intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các cách tiếp cận khi bệnh nhân sốt

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

118
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bài thuyết trình 'các cách tiếp cận khi bệnh nhân sốt', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các cách tiếp cận khi bệnh nhân sốt

  1. Các cách tiếp cận khi bệnh nhân sốt VCHAP Ch­¬ng tr×nh hîp t¸c vÒ AIDS gi÷a ViÖt Nam – CDC – tr­êng §H Y Harvard 1
  2. Tr­êng hîp bệnh • Một bệnh nhân nam, 24 tuổi đến bệnh viện với bệnh sử sốt, sút cân và chán ăn kéo dài 4 tuần • Bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm HIV tại trung tâm tư vấn xÐt nghiÖm tù nguyện của địa phương • Anh ta tõ chèi ®· m¾c bÊt cø bÖnh gì hoÆc đã từng phải vµo viÖn tr­íc ®ã • Anh ta ch­a phải uống thuốc vµ không cã tiÒn sö dị ứng thuốc • Anh ta đã bỏ nhà cách đây 2 năm và hiện nay không có người thân nào. 2
  3. Lúc này, bạn muốn biết thêm những thông tin gì? 3
  4. Những gợi ý từ tiền sử bệnh nhân • Sự đi lại của bệnh nhân • Phơi nhiễm (với động vật, người ốm trong gia đình, nước bẩn) • Nghề nghiệp • Những bệnh hoặc các nhiễm trùng cơ hội đã m¾c trước đây • TiÒn sử sinh hoạt tình dục • ViÖc sử dụng ma túy 4
  5. Trường hợp bệnh 1 • Bệnh nhân không có tiền sử đi lại; trước đây anh ta là thợ sửa xe máy nhưng đã không làm việc trong 4 tuần qua. • Anh ta khai không sử dụng ma túy • Anh ta bị sút 10 kg và không ăn được vì đau họng, không tiêu chảy, không đau bụng, không bị ho hay khó thở. 5
  6. Ca bệnh 1: Khám thực thể • Các dấu hiệu sống bình thường. Thể trạng mất nước • Khám họng: có loét họng (2-3 cm) • Sưng hạch cổ, nách • Khám tim, phổi và bụng: bình thường • Khám da bình thường. 6
  7. Các chẩn đoán khác của bạn là gì? Có thể tiếp cận các chẩn đoán khác bằng cách suy nghĩ về nguyên nhân của lần lượt từng triệu chứng • Sốt • Bệnh lý hạch lym phô • Suy mòn 7
  8. Sốt: sơ lược về sốt • Có rất nhiều nguyên nhân gây sốt ở bệnh nhân nhiễm HIV: – Bệnh nhân nhiễm HIV cùng một lúc có thể mắc (và thường xuyên có) nhiều hơn một nhiễm trùng. – Sự khác biệt có thể giảm phụ thuộc một vài yếu tố • Số lượng CD4 và/hoặc phân loại bệnh của TCYTTG nếu không biết số lượng CD4 • Những nhiễm trùng cơ hội thường gặp ở địa bàn đó • Các nhiễm trùng cơ hội khác gặp ở địa bàn này • Các nhiễm trùng cơ hội hay gặp ë những quần thể đặc biệt (ví dụ nhãm tiªm chÝch ma túy) • C¸c dấu hiệu và triệu chứng kh¸c (bÖnh lý h¹ch lymph«, ho,...) 8
  9. C¸c nguyªn nh©n hay gÆp g©y sèt kÐo dµi – Mycobacteria: Lao, MAC – Vi khuẩn: Salmonella, Bacterial Endocarditis – Nấm: Penicilliosis, Cryptococcosis, PCP – Ký sinh trùng: Malaria – Vi rút: CMV, HIV – Bệnh ác tính: U lymphô 9
  10. Sưng hạch lympho 10
  11. Sưng hạch Khu trú Toàn thân • Lao • HIV (thường ổn định và • MAC nhỏ) • S. aureus • Lao • Toxoplasmosis cấp tính • MAC • U lympho không Hodgkin • Histoplasmosis • P. marneffei • Giang mai (thứ phát) • U hạch Non Hodgkin 11
  12. Suy mòn 12
  13. Suy mòn • Sút hơn 10% cân nặng trước đây, cộng với: – Sốt cách quãng hoặc liên tục – Ỉa chảy mãn tính – Cảm giác mệt mỏi kéo dài trên 30 ngày 13
  14. Suy mòn – Các nguyên nhân thường gặp • Mycobacteria: Lao, MAC • Nấm: P. marneffei • Vi rút: CMV or HIV • Ký sinh trùng: Microsporidia, Isospora, Cryptosporidia • U: Lympho • Các nhiễm trùng cơ hội hay các bệnh khác: Viêm thực quản do nấm Candida hay HSV. 14
  15. Xét nghiệm cơ bản (nếu có) • Công thức máu, Xét nghiệm hóa sinh, Xét nghiệm chức năng gan, RPR/VDRL • Soi tìm ký sinh trùng sốt rét nếu bệnh nhân thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ cao • Phân tích nước tiểu • Cấy máu – Cần làm trước khi cho kháng sinh – cấy nhiều lần nếu phát hiện thấy • Cấy nấm • Hút các nốt hạch làm tiêu bản AFB, soi nấm, nhuộm gram, và cấy (vi khuẩn, mycobacterial, nấm) • X quang và làm tiêu bản đờm AFB x 3 nếu có triệu chứng. 15
  16. Ca bệnh 1: Các kết quả xét nghiệm ban đầu • Hematocrit: 28% • Bạch cầu: 4,200 (10% lympho) • Chức năng gan: bình thường • RPR: âm tính • Phân tích nước tiểu: âm tính • XQ phổi: tràn dịch nhẹ màng phổi trái hoặc âm tính nhưng không biểu hiện viêm phổi 16
  17. Bệnh sử và khám thực thể • Khi hỏi bệnh sử và khám thực thể cần chú trọng tìm kiếm các dấu hiệu và triệu chứng khác (sốt, odynophagia, ho, tiêu chảy) mà có thể gợi ý chẩn đoán • Khám thực thể bao gồm: – Loét vòm miệng – Ban dát đỏ trên da – Các dấu hiệu ở phổi – Sưng hạch 17
  18. Nếu không có chẩn đoán xác định • Xem xét diều trị theo kinh nghiệm kháng OI tại địa phương (Lao, PCP, salmonella, v.v.) hoặc theo các triệu chứng của bệnh nhân • Không dùng quinolones khi nghi ngờ lao – Điều trị 1 thuốc đơn cho lao có thể làm chẩn đoán khó hơn và gây kháng thuốc nhiều hơn. • Nếu bệnh nhân có tiến triển tốt, tiếp tục điều trị. • Nếu không có tiến triển tốt: – Khám lại để tìm hiểu dấu hiệu hoặc triệu chứng mói. – Xem lại khả năng chẩn đoán kỹ hơn (sinh thiết) – Cấy lại bệnh phẩm 18
  19. Điều trị hỗ trợ • Nếu có dấu hiệu mất nước: Truyền tĩnh mạch cho đến khi bệnh nhân có thể hấp thu dịch bằng đường miệng • Cho ăn nhiều bữa ăn nhỏ • Multi-vitamins • Chất chống lưu động trong trường hợp ỉa chảy hoặc nguyên nhân nhiễm trùng bị loại bỏ. • Nếu mọi nguyên nhân nhiễm trùng đã bị loại bỏ, ARV có thể là điều trị tốt nhất 19
  20. Ca bệnh 1 • Bệnh nhân được chọc hút hạch lymphô ở nách. • Nhuộm Gram: ít tế bào lymphô, không có vi khuẩn • Nhuộm BK: dương tính • Anh ta được điều trị bắt đầu bằng 4 thuốc lao và có tiến triển tốt. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2