intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các hàm cơ bản nhất trong excel

Chia sẻ: Vu Hoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:50

145
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công dụng : Trả về số nguyên lớn nhất mà vẫn còn nhỏ hơn bằng đối số đưa vào Cú pháp: INT(Number) Giải thích : Number: Là số mà ta cần lấy phần nguyên Kết quả: là một số nguyên. Thí dụ: Int(22768.35)=22768 Int(-3.1416)=-4

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các hàm cơ bản nhất trong excel

  1. Hàm số học INT SUM TRUNC Exp COUNT ROUND Sumproduct COUNTIF MOD Sin COUNTA Abs AVERAGE
  2. Mã lỗi khi nhập công thức/hàm
  3. Nhóm hàm số học Int Trunc Mod Sum Product Sumproduct Power
  4. Hàm ABS() • Cú pháp: ABS(X) • Công dụng: Cho trị tuyệt đối của X • Ví dụ: =ABS(5) → 5 =ABS(5­10) → 5
  5. Công dụng : Trả về số dương từ một số đã cho Cú pháp: ABS(Number) Giải thích : Number: là số, biểu thức,địa chỉ ô chứa số Kết quả: là một số dương. Thí dụ: Abs(-20)=20 Abs(-3.1416)=3.1416
  6. Công dụng : Trả về số nguyên lớn nhất mà vẫn còn nhỏ hơn bằng đối số đưa vào Cú pháp: INT(Number) Giải thích : Number: Là số mà ta cần lấy phần nguyên Kết quả: là một số nguyên. Thí dụ: Int(22768.35)=22768 Int(-3.1416)=-4
  7. Công dụng : Bỏ đi phần lẻ chỉ lấy phần nguyên của một số. Cú pháp: Trunc(Number) Giải thích : Number: Số cần bỏ phần lẻ, lấy phần nguyên Kết quả: trả về một số nguyên của số trên . Thí dụ: Truc(22768.35)=22768 Trunc(-3.1416)=-3
  8. Công dụng : Dùng để tính số dư của một phép chia. Khi một phép chia mà ta cần lấy số dư của phép chia thì ta dùng hàm này. Cú pháp: MOD(Number,Divisor) Giải thích : Number: Số bị chia của một phép chia Divisor: Số chia của một phép chia Kết quả của hàm là một số dư của phép chia Number/Divisor. Thí dụ: Mod(7,3)=1
  9. Công dụng : Dùng để tính tổng các số. Cú pháp: SUM(Num1,Num2,...) Giải thích : Num1,Num2 . . .: Là các số cần tính tổng hoặc một vùng địa chỉ nào đó. Kết quả của hàm là tổng tất cả các số Num1, Num2 . Thí dụ: Sum(1,2,3,4,E3)=10 Trong đó E3=“congty”
  10. Công dụng : Dùng để tính tích các thừa số Cú pháp: Product(Num1,Num2,...) Giải thích : Num1,Num2 . . .: Là các số hoặc một range cần tính tích Kết quả là tích tất cả các số Num1, Num2 . Thí dụ: Product(1,2,3,4,E3)=10 Trong đó E3=“congty”
  11. Công dụng : Nhân từng cặp số hạng tương ứng của 2 miền, sau đó cộng lại Cú pháp: Round(x,n) Giải thích : x: Số cần làm tròn n(Num_digits) : Làm tròn tới n số lẻ. Nếu n>=0 thì làm tròn bên phải số n số , còn n
  12. Công dụng : Tính lũy thừa của một số. Cú pháp: Power(x,N) Giải thích : X là cơ số,N là số mũ lũy thừa Kết quả của hàm là XN Thí dụ: Power(2,8)=28=256 Có thể thay hàm Power bằng toán tử ^ (2^8)
  13. Công dụng : Hàm tròn số x với n (number) số lẻ Cú pháp: Round(x,n) Giải thích : x: Số cần làm tròn n(Num_digits) : Làm tròn tới n số lẻ. Nếu n>=0 thì làm tròn bên phải số n số , còn n
  14. Công dụng : Dùng để tìm giá trị lớn nhất trong các số. Cú pháp: MAX(Num1,Num2,...) Giải thích : Num1,Num2 . . .: Là các số cần tìm giá trị lớn nhất hoặc một vùng địa chỉ nào đó. Kết quả của hàm là một số lớn nhất trong dãy số trên. Thí dụ: Max(1,2,3,4,E3)=4 Trong đó E3=“congty”
  15. Công dụng : Dùng để tìm giá trị nhỏ nhất. Cú pháp: MIN(Num1,Num2,...) Giải thích : Num1,Num2 . . .: Là các số cần tìm giá trị nhỏ nhất hoặc một vùng địa chỉ nào đó. Kết quả của hàm là một số nhỏ nhất trong dãy số trên. Thí dụ: Min(1,2,3,4,E3)=1
  16. Công dụng : Tính trung bình cộng các số. Cú pháp: AVERAGE(Num1,Num2,...) Giải thích : Number1,Number2 . . .: Là các số cần tính trung bình cộng hoặc một vùng địa chỉ nào đó. Kết quả của hàm là một số có giá trị là trung bình cộng của các số trên. Thí dụ: Average(1,2,3,4,E3)=2.5
  17. Công dụng : Dùng để kết hợp các biểu thức logical đồng thời cùng thõa (càng nhiều điều kiện khả năng TRUE càng ít) Cú pháp: AND(Logical1,Logical2, . . .) Giải thích (and-> chỉ đúng khi tất cả logiccal đúng) Logical1: Biểu thức logical thứ nhất (true/false) Logical2: Biểu thức logical thứ hai (true/false) Kết quả của hàm là giá trị True hay False đựơc thực hiện vơi các biểu thức logic trên theo phép toán And . Thí dụ: And(3>5,6>4)=False
  18. Công dụng : Kết hợp các biểu thức logic theo phép toán OR : chỉ cần thõa một trong những điều kiện đã nêu là được. Cú pháp: OR(Logical1,Logical2, . . .) Giải thích : OR -> chỉ sai khi tất cả logical đều sai Logical1: Biểu thức logical thứ nhất Logical2: Biểu thức logical thứ hai Kết quả của hàm là giá trị True hay False đựơc thực hiện với các biểu thức logic trên theo phép toán Or. Thí dụ: Or(3>5,6>4)=True
  19. Cấu trúc If có 3 thành phầ.n: trắc nghiệm: 1 ĐK True/Flase 2. S1 : nếu ĐK đúng 3. S2 : nếu ĐK sai Khi nào dùng IF: Khi có 2 lựa chọn trở lên mà phụ thuộc điều kiện nào đó
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2