intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - Mô tả các nguồn nước khoáng và nước nóng ở Việt Nam 3

Chia sẻ: Nguyễn Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

71
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nguồn Chiềng Đông Vị trí. Đỉnh dốc Chiềng Đông, cạnh đường 6, xã Chiềng Đông, huyện Yên Châu. j = 21o04’40"; l = 104o12’00". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ hang đá vôi ven đường 6. Dân đắp thành vũng, rộng 3m, dài 50 m để lấy nước tưới ruộng, nên không đo được lưu lượng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - Mô tả các nguồn nước khoáng và nước nóng ở Việt Nam 3

  1. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 41. Nguồn Chiềng Đông Vị trí. Đỉnh dốc Chiềng Đông, cạnh đường 6, xã Chiềng Đông, huyện Yên Châu. j = 21o04’40"; l = 104o12’00". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ hang đá vôi ven đường 6. Dân đắp thành vũng, rộng 3m, dài 50 m để lấy nước tưới ruộng, nên không đo được lưu lượng. Lịch sử. Đoàn 54 đã đến khảo sát và đăng ký năm 1973. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 17/4/73, được phân tích tại trường ĐHDK HN. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: H2S Vị: nhạt Nhiệt độ: 32,5oC pH: 7,2 Độ khoáng hoá: 683,97 mg/l ( tổng ion) Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 240,39 3,94 24,0 1,044 Cl- Ca2+ 4,96 0,14 119,20 5,948
  2. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam SO42- Mg2+ 262,26 5,46 31,01 2,55 NO 3 - Fe2+ 1,12 0,04 F- Fe3+ 0,8 0,042 Cộng 508,64 9,582 Cộng 175,33 9,582 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat calci - magnesi, khoáng hóa thấp. Xếp loại. Nước ấm. Tình trạng sử dụng. Dân địa phương dùng tưới ruộng. 42. Nguồn Nà Lều Vị trí. Bản Nà Lều, xã Chiềng Đông, huyện Yên Châu. j = 21o05’30"; l = 104o14’20". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt giữa các tảng đá vôi ở chân đồi. Lưu lượng 1,5 l/s.
  3. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Lịch sử. Được Đoàn 20B khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200000 tờ Vạn Yên năm 1967. Đoàn 54 và Chương trình Tây Bắc cũng đã đến nghiên cứu. Tính chất lý - hóa. Chỉ tiêu phân Mẫu 1 (15/1/67) Mẫu 2 (16/4/73) tích Liên đoàn BĐĐC Trường ĐHDK HN Tính chất vật lý trong, vị nhạt trong, vị nhạt T = 33oC pH 7,0 7,0 Cặn khô, mg/l Độ khoáng hoá, 876,98 465,97 mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l
  4. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam HCO3- 416,14 6,82 212,24 3,478 Cl- 21,27 0,6 6,74 0,19 SO42- 207,84 4,33 128,8 2,68 NO 3 - 0,10 F- 0,4 0,02 Br- 0,27 0,003 Cộng 645,16 11,75 348,45 6,371 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l Na + + K + 92,23 4,01 13,38 0,581 Ca2+ 115,9 5,795 84,17 4,2
  5. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Mg2+ 23,39 1,925 18,85 1,55 Fe2+ 1,12 Fe3+ 0,3 Cộng 231,82 11,73 117,52 6,371 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat - sulfat calci - natri, khoáng hoá thấp. Xếp loại. Nước ấm. 43. Nguồn Bản Vàn (Bản Vân) Vị trí. Xã Chim Vàng, huyện Bắc Yên. j = 21o15’30"; l = 104o15’05". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ bồi tích bên bờ một con suối nhánh của Sông Đà, ở đây có đá vôi. Lưu lượng 0,6 l/s, có bọt khí phun lên từng đợt.
  6. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Lịch sử. Nguồn nước lần đầu tiên được nêu trong công trình của F. Blondel vào năm 1928 [3]. Năm 1940 Autret đã lấy mẫu phân tích. Kết quả được công bố trong văn liệu [2] với những hướng dẫn khá chi tiết về đường đi. ông cho rằng đây là nguồn nước có độ khoáng hoá lớn nhất trong số những nguồn nước sulfat calci được biết cho tới thời điểm đó. Năm 1969, Đoàn 20 B đã đến khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200000 tờ Vạn Yên. Về sau một số đơn vị khác cũng đến nghiên cứu. Tính chất lý - hóa. - Đặc tính lý - hóa của nguồn Bản Vàn được nêu trong công trình của Autret như sau (mẫu lấy ngày 6/12/40): Nhiệt độ = 46oC; pH=6,6; cặn khô = 2696 mg/l. Thành phần ion và các hợp chất chính ( mg/l) gồm : CO2 tự do và bán liên kết = 105,6; CO2 liên kết=213,4; Cl = 4,4; NaCl=7,3; P2O5 = 0,5; SO3 = 1368; SiO3 = 44; Al2O3 = 3,4; Fe2O3 = 0,6; CaO = 796; MgO = 175,2; Na2O = 43,1; Na = 32; K2O = 5,8. - Mẫu lấy ngày 25/3/74, được phân tích tại trường ĐHDK HN cho kết quả như sau: Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: thoảng mùi H2S Vị: lợ Nhiệt độ: 47oC pH: 7,55 Độ khoáng hoá: 2875,86 mg/l ( tổng ion)
  7. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam mg/l mge/l Cation mg/l mge/l Anion HCO3- Na + 335,66 5,328 209,85 9,124 Cl- Ca2+ 10,64 0,299 489,98 24,499 SO42- Mg2+ 1728,0 36,0 99,65 8,304 F- Fe2+ 1,08 Br- Fe3+ 1,0 Cộng 2076,38 41,927 Cộng 799,48 41,927 Các hợp phần khác (mg/l): H4SiO4 = 72,0 (H2SiO3 = 58,54) Kiểu hoá học. Nước sulfat calci - natri, khoáng hóa vừa. Xếp loại. Nước khoáng silic, nóng vừa.
  8. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 44. Nguồn Cao Đa Vị trí. Bản Cao Đa, huyện Bắc Yên. j = 21o13’00"; l = 104o23’00". Dạng xuất lộ. Lộ dạng mạch. Lịch sử. Chương trình Tây Bắc đã khảo sát và đăng ký năm 1978. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 27/1/78, được phân tích tại Viện KHVN. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: H2S Vị: lợ Nhiệt độ: 29,5oC pH: 8,0 Độ khoáng hoá: 2264,02 mg/l ( tổng ion) Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + 195,26 3,2 9,3 0,405 CO32- K+ 3,0 0,077
  9. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cl- Ca2+ 5,11 0,144 538,07 26,85 SO42- Mg2+ 1429,96 29,77 82,23 6,762 Br- Fe2+ 0,55 0,007 I- Fe3+ 0,54 0,004 Cộng 1631,42 33,125 Cộng 632,6 34,094 Kiểu hoá học. Nước sulfat calci, khoáng hóa vừa. Xếp loại. Nước khoáng hoá. 45. Nguồn Pê Ngoài Vị trí. Bản Pê Ngoài, huyện Bắc Yên. Cách bản Pê 1 km. j = 21o12’20"; l = 104o22’00".
  10. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ khe nứt trong đá vôi, thành 2 mạch lộ nằm ở hai bên bờ suối Pê. Mạch 1 lộ bên bờ phải suối cách đường ôtô 300 m. Mạch 2 lộ bên bờ trái suối., Lưu lượng chung 1 l/s. Lịch sử. Được Đoàn 500 N đăng ký năm 1977. Chương trình Tây Bắc cũng đã đến khảo sát năm 1978. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 27/1/78, được phân tích tại Viện KHVN, cho kết quả như sau: Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: thoảng mùi H2S Vị: lợ Nhiệt độ: 38oC pH: 8,0 Độ khoáng hoá: 2206,42 mg/l ( tổng ion) Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + 219,66 3,6 17,0 0,739 CO32- K+ 4,44 0,114 Cl- Ca2+ 5,11 0,144 476,55 23,780
  11. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam SO42- Mg2+ 1378,52 28,701 104,66 8,607 Br- Fe3+ 0,48 0,006 Cộng 1603,77 32,451 Cộng 602,65 33,240 Kiểu hoá học. Nước sulfat calci - magnesi, khoáng hóa vừa. Xếp loại. Nước khoáng hoá, ấm. 46. Nguồn Pê trong Vị trí. Bản Pê trong, huyện Bắc Yên. Cách Sơn La 50 km về phía đông nam. j = 21o13’00"; l = 104o23’00". Dạng xuất lộ. Nước lộ ra từ các khe nứt trong đá vôi, bên bờ suối, cao hơn mực nước suối 1,2 m. Lưu lượng 1 l/s. Lịch sử. Lần đầu tiên nguồn nước được nêu trong công trình của F. Blondel [4]. Năm 1940 M. Autret đã lấy mẫu phân tích, kết quả được công bố [2]. Năm 1968, Đoàn 20 B đã đến khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200000 tờ Vạn Yên. Về sau đoàn 54 đã đến khảo sát trong quá trình lập bản đồ NK miền Bắc 1977.
  12. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Tính chất lý - hóa. - Đặc tính lý-hóa của nước nêu trong văn liệu của Autret như sau: Nhiệt độ = 28,5oC; pH = 6,6; cặn khô = 564,5 mg/l. Thành phần ion và các hợp chất chính ( mg/l) gồm : CO2 tự do và bán liên kết = 71,2; CO2 liên kết=235,8; Cl = 0; NaCl=0; P2O5 = 0,3; SO3 = 106; As = 0,001; SiO3 = 29,5; Al2O3 = 1,7; Fe2O3 = 0,32; CaO = 174,9; MgO = 18,4; Na2O = 60,7; Na = 45,1; K2O = 3,1. - Các mẫu phân tích tại Liên đoàn BĐĐC và trường ĐHDK HN cho kết quả như sau: Chỉ tiêu phân Mẫu 1 (17/12/68) Mẫu 2 (25/3/74) tích Liên đoàn BĐĐC Trường ĐHDK HN Tính chất vật lý trong, không mùi, vị nhạt trong, không mùi, vị nhạt T = 30oC pH 6,8 7,36 Cặn khô, mg/l 648,14 466,9
  13. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 268,48 4,4 361,85 5,93 Cl- 21,3 0,6 7,09 0,20 SO42- 192,0 4,0 96,0 2,0 NO 3 - 0,1 F- 1,1 0,01 Br- 1,6 0,02 Cộng 481,88 9,0 467,64 8,16 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 5,83 0,233 67,84 2,93
  14. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Ca2+ 136,27 6,8 44,09 2,2 Mg2+ 23,09 1,9 36,96 3,07 Fe2+ 1,0 0,036 Fe3+ 0,5 0,030 Cộng 166,69 8,999 148,79 8,2 Các hợp phần H4SiO4 =35 khác, mg/l Kiểu hoá học. Nước bicarbonat -sulfat calci - magnesi hay bicarbonat - sulfat magnesi - natri - calci, khoáng hoá thấp. Xếp loại. Nước ấm. 47. Nguồn Bản Mòn (Làng Mòn) Vị trí. Bản Mòn, huyện Phù Yên.
  15. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam j = 21o14’00"; l = 104o29’00". Dạng xuất lộ. Lộ dạng mạch. Lịch sử. Chương trình Tây Bắc đã khảo sát và đăng ký năm 1980. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước được phân tích tại Viện KHVN. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: thoảng mùi H2S Vị: lợ Nhiệt độ: 45oC pH: 8,0 Độ khoáng hoá: 2621,64 mg/l Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + 222,71 3,65 21,2 0,922 CO32- K+ 3,9 0,10 Cl- Ca2+ 5,11 0,144 591,58 29,520 SO42- Mg2+ 1664,52 34,656 112,14 9,222
  16. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Br- Fe2+ 0,27 I- Fe3+ 0,21 Cộng 1892,82 38,45 Cộng 728,82 39,764 Kiểu hoá học. Nước sulfat calci, khoáng hóa vừa. Xếp loại. Nước khoáng hóa, nóng vừa. 48. Nguồn Nước Chiều 1 Vị trí. Bản Nước Chiều, huyện Phù Yên, cách bản Nước Chiều 0,8km về phía tây. j = 21o18’30"; l = 104o40’40". Dạng xuất lộ. Nước chảy lên từ lớp phủ có các tảng lăn vôi, bên bờ phải suối. Lưu lượng 2 l/s. Lịch sử. Được Đoàn 20 G khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200000 tờ Yên Bái năm 1969. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 18/12/69, được phân tích tại Liên đoàn BĐĐC.
  17. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: hơi lợ Nhiệt độ: 37oC pH: 5,0 Độ khoáng hoá: 1060,25 mg/l ( tổng ion) Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 311,19 5,1 53,24 2,316 Cl- Ca2+ 24,82 0,7 160,32 8,0 SO42- Mg2+ 450,0 9,369 58,33 4,8 NO 2 - NH 4 + 0,1 NO 3 - Fe2+ 0,7 1,5 0,053 I- Fe3+ 0,05
  18. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cộng 786,71 15,169 Cộng 273,54 15,169 Kiểu hoá học. Nước sulfat - bicarbonat calci - magnesi, khoáng hóa vừa. Xếp loại. Nước khoáng hoá, ấm. 49. Nguồn Nước Chiều 2 Vị trí. Bản Nước Chiều, huyện Phù Yên, cách bản Nước Chiều 0,8km về phía nam. j = 21o18’50"; l = 104o40’55". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ lớp phủ Đệ tứ dày gồm cát pha sét và tảng lăn. Lưu lượng 0,13 l/s. Nước sủi bọt. Có kết tủa sắt. Lịch sử. Được Đoàn 20 G khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200.000 tờ Yên Bái năm 1969. Chương trình Tây Bắc cũng đã đến khảo sát. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 18/12/69, được phân tích tại Liên đoàn BĐĐC. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: H2S Vị: nhạt Nhiệt độ: 49oC pH: 5,0
  19. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Độ khoáng hoá: 998,69 mg/l Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 347,7 5,698 11,93 0,519 Cl- Ca2+ 21,30 0,601 176,0 8,782 SO42- Mg2+ 375,0 7,808 58,36 4,799 NO 2 - NH 4 + 2,1 0,116 NO 3 - Fe2+ 4,2 0,068 2,0 0,071 Fe3+ I- 0,1 0,005 Cộng 748,2 14,175 Cộng 250,49 14,292 Kiểu hoá học: Nước sulfat - bicarbonat calci - magnesi, khoáng hóa thấp. Xếp loại. Nước nóng vừa.
  20. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 50. Nguồn Bản Pèo Vị trí. Bản Pèo, xã Tường Phong, huyện Phù Yên. j = 21o06’20"; l = 104o41’30. Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ hang karst đá vôi với lưu lượng 7 l/s, có bọt khí phun lên từng đợt. Lịch sử. Nguồn nước lần đầu tiên được nêu trong công trình của F. Blondel [3]. Năm 1940 M. Autret đã đến khảo sát và lấy mẫu phân tích. Kết quả được công bố [2] với những mô tả khá chi tiết về vị trí và thạch học đá chứa nước. Năm 1966, Đoàn 20 B đã đến khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200.000 tờ Vạn Yên. Về sau Đoàn 54 và một số đơn vị khác cũng đến khảo sát. Tính chất lý - hóa. - Mẫu nước do M. Autret lấy ngày 7/12/40 có những đặc tính sau: Nhiệt độ = 47,5oC; pH=6,7; cặn khô =2398 mg/l. Thành phần ion và các hợp chất chính ( mg/l) gồm : CO2 tự do và bán liên kết = 77,3; CO2 liên kết=159,2; Cl = 4,2; NaCl=7; P2O5 = 0,6; SO3 = 1105,6; As = 0,002; SiO2 = 34; Al2O3 = 3,7; Fe2O3 = 0,3; CaO = 628,2; MgO = 160; Na2O = 81,4; Na = 60,4; K2O = 14,9. - Mẫu lấy ngày 26/3/74 được phân tích tại trường ĐHDK HN cho kết quả như sau:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
45=>0