Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - Mô tả các nguồn nước khoáng và nước nóng ở Việt Nam 6
lượt xem 19
download
ĐÔNG BẮC BỘ TỈNH HÀ GIANG 88. Nguồn Hoàng Su Phì Vị trí. huyện lỵ Hoàng Su Phì. Nguồn nước nằm ở bờ trái con suối đầu nguồn sông Chảy, gần cầu xi măng huyện lỵ. j = 22°44'30"; l = l04°40'30". Dạng xuất lộ: Nước chảy ra từ lớp đất phủ nằm cạnh bờ suối thành nhiều mạch lộ, trong đó có hai mạch chính: 1 mạch nằm sát bờ suối và 1 mạch ở trên bờ, cách mạch thứ nhất 15m. Lưu lượng của 2 mạch tương ứng bằng khoảng 0,2 và 0,06 l/s. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - Mô tả các nguồn nước khoáng và nước nóng ở Việt Nam 6
- Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam II ĐÔNG BẮC BỘ TỈNH HÀ GIANG 88. Nguồn Hoàng Su Phì Vị trí. huyện lỵ Hoàng Su Phì. Nguồn nước nằm ở bờ trái con suối đầu nguồn sông Chảy, gần cầu xi măng huyện lỵ. j = 22°44'30"; l = l04°40'30". Dạng xuất lộ: Nước chảy ra từ lớp đất phủ nằm cạnh bờ suối thành nhiều mạch lộ, trong đó có hai mạch chính: 1 mạch nằm sát bờ suối và 1 mạch ở trên bờ, cách mạch thứ nhất 15m. Lưu lượng của 2 mạch tương ứng bằng khoảng 0,2 và 0,06 l/s. Lịch sử. Nguồn nước được nêu trong công trình của F. Blondel năm 1928 [3] với vài thông tin sơ lược về vị trí và mùi sulfur của nước. Trong công trình của C. Madrolle công bố năm 1931 [28] cũng kể đến nguồn nước này, có ghi thêm là "nước nóng". Năm 1941 M.Autret đã lấy mầu phân tích [2]. Sau này trong quá trình lập bản đồ địa chất ĐCTV, các đơn vị địa chất thuộc Tổng cục Địa chất, Trung tâm KHTM CNQG đã đến khảo sát. Tính chất lý - hóa. Theo M. Autret NK Hoàng Su Phì có những đặc tính lý - hoá sau đây (mẫu lấy ngày 9/1/41 ): - Nước trong, có mùi H2S, nhiệt độ = 36°c, pH=8,1. - Cặn sấy khô: 233 mg/1 . - Các Ion và hợp chất chính: (mg/1): H2S =4.4, Cl = 2,6. Nacl = 4,3. P2O5=0,8, SO3 = l6,4, SiO2 =40, Al2O3 =1, Cao = 8,6, Na2O = 174,6, Na = 129,6, K2O = 5,4.
- Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Kết quả phân tích mẫu tại trường ĐHBK HN và ĐHMĐC như sau: Chỉ tiêu phân tích Mẫu 1 (20/12/73) Mẫu 2 (27/2/77) Trường ĐHBK HN Trường ĐHMĐC Tính chất vật lý Trong, mùi H2S, vị nhạt trong, mùi H2S nhẹ, vị nhạt T = 36oC pH T = 34-36oC Cặn khô, mg/l 7,6 8,5 Độ khoáng hóa, mg/l 227,55 (tổng ion) 213,85 (tổng ion) Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 93,94 1,54 97,63 1,6 Cl- 8,51 0,24 10,64 0,3 SO2-4 57,16 1,19 40,0 0,83 Br- 0,13 Cộng 159,61 2,97 148,4 2,73
- Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cation mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 65,52 2,85 48,51 2,11 Ca2+ 8,02 0,4 Mg2+ 1,88 0,06 1,82 0,15 Fe2+ 0,54 0,06 1,7 0,06 NH4+ 0,20 Al3+ Cộng 67,94 2,97 60,25 2,72 Kiểu hoá học. Nước biarbonat-sulat natri, khoáng hoá rất thấp. Xếp loại. Nước ấm Tình trạng sử dụng. Dân địa phương dùng để tắm giặt 89. Nguồn Bò Đướt ( Bo Đat ) Vị trí. Xã Thượng Sơn, huyện Bắc Quang. Trong văn liệu của các nhà địa chất Pháp ghi là nguồn Bo Đat. j = 22o40’10"; l = 104o41’00".
- Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Dạng xuất lộ. Nguồn nước lộ ra bên bờ trái suối Nậm Na và dưới lòng suối thành 4 mạch nhỏ với tổng lưu lượng chừng 1 l/s. Lịch sử. Nguồn nước được nêu trong công trình của F. Blondel (1928) dưới tên gọi Bo Đat ( Mo Luot) với một vài thông tin sơ lược "nước nóng 50oC, mùi H2S, nằm cách nguồn Hoàng Su Phì 16 km " [3]. Công trình của C. Madrolle cũng nhắc đến nguồn này, nhưng nhiệt độ ghi là 89oC [28]. Năm 1941 M. Autret đã lấy mẫu phân tích [2]. Về sau nhiều đơn vị địa chất đã đến khảo sát. Tính chất lý - hóa. Kết quả phân tích mẫu lấy ngày 10/1/41 của M. Autret như sau: -Nước trong, có mùi H2S, nhiệt độ =70oC, pH =7,8, cặn khô: 198 mg/l. Các ion và hợp chất ( mg/l) : H2S = 3,4; P2O5 = 1,0; SO4 = 12,4; SiO2 = 55, Al2O3 = 2,6, Fe2O3 = 0,4; CaO = 7,8; Na2O = 149,5; Na = 111; K2O = 4,5. - Các kết quả phân tích của trường ĐHDK HN và PTN Dầu khí được nêu trong bảng. Chỉ tiêu phân Mẫu 1 (22/12/73) Mẫu 2 (8/8/81) tích Trường ĐHDK HN PTN Dầu khí Tính chất vật lý trong, mùi H2S T = 71,5oC T = 71oC
- Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam pH 7,9 8,0 Độ khoáng hoá, 111,67 (tổng ion) 221 mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 89,09 1,46 93,27 1,54 CO32- Cl- 8,55 0,10 4,05 0,11 SO42- 19,21 0,4 17,66 0,36 Cộng 116,85 1,96 114,98 2,01 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l
- Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Na + 37,01 1,61 37,98 1,64 Ca2+ 5,41 0,27 6,5 0,31 Fe2+ 2,4 0,08 1,89 0,06 NH 4 + 0,01 Cộng 44,82 1,96 46,38 2,01 Các hợp phần H4SiO4 =64 H2SiO3 =60,05 khác, mg/l (H2SiO3 = 52) Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hóa rất thấp. Xếp loại. NK silic, rất nóng. 90. Nguồn Quảng Ngần Vị trí. Xã Quảng Ngần, huyện Vị Xuyên. Từ Tuyên Quang theo quốc lộ 2 đi về phía Hà Giang, đến thị trấn Vạt cách thị xã Hà Giang 29 km rẽ trái theo một con đường đất đi 6 km vượt qua một con suối, đi tiếp 1km theo đường mòn thì đến.
- Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam j = 22o37’00"; l = 104o51’40". Dạng xuất lộ. Nước nóng xuất lộ thành 2 mạch : mạch 1 nằm dưới lòng suối, lưu lượng khoảng 1 l/s mạch 2 lộ bên bờ phải của suối cách mạch 1 chừng 15 m, lưu lượng khoảng 0,5 l/s. Lịch sử. Từ trước chưa thấy một văn liệu nào nói đến nguồn nước nóng này. Năm 1992 nhóm khảo sát thuộc đề tài "Nước miền núi" của Liên đoŕn 2 ĐCTV đã đến lấy mẫu phân tích. Tính chất lý - hoá. Chỉ tiêu phân Mẫu 1 (4/3/92),Mạch 1 Mẫu 2 (4/3/92),Mạch 2 tích Liên đoŕn 2 ĐCTV Liên đoŕn 2 ĐCTV Tính chất vật lý trong, không mùi, nhạt trong, không mùi, nhạt T = 55oC T = 60oC pH 7,4 8,3 Cặn khô, mg/l 225 288
- Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 125,09 2,050 118,91 1,95 Cl- 20,49 0,578 15,78 0,445 SO42- 9,61 0,2 21,61 0,45 Cộng 155,19 2,828 171,38 3,345 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 50,83 2,211 70,77 3,078 K+ 1,38 0,06 1,16 0,03 Ca2+ 7,52 0,375 6,01 0,3 Mg2+ 0,30 0,025
- Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Fe3+ vết vết Cộng 60,03 2,671 77,94 3,408 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hóa rất thấp. Xếp loại. Nước nóng vừa. Tình trạng sử dụng. Dân địa phương đến tắm giặt và lấy nước uống.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khả năng tự làm sạch của nguồn nước
8 p | 438 | 108
-
Nước và vệ sinh môi trường
20 p | 248 | 50
-
QUÁ TRÌNH TỰ LÀM SẠCH CÁC NGUỒN NƯỚC
5 p | 262 | 49
-
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VỀ NƯỚC KHOÁNG - NƯỚC NÓNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH DANH, TIÊU CHUẨN PHÂN LOẠI NƯỚC KHOÁNG - NƯỚC NÓNG
5 p | 225 | 47
-
Bài giảng quản lý thất thoát nước
0 p | 198 | 36
-
Khoáng chất có vai trò gì cho sự sống?
5 p | 263 | 35
-
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - CHƯƠNG 2 ĐIỂM QUA LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU NƯỚC KHOÁNG VÀ NƯỚC NÓNG Ở VIỆT NAM
7 p | 179 | 33
-
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - CHƯƠNG 3 CÁC LOẠI NƯỚC KHOÁNG - NƯỚC NÓNG Ở VIỆT NAM
13 p | 182 | 29
-
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - CHƯƠNG 4 TRIỂN VỌNG VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC KHOÁNG - NƯỚC NÓNG Ở NƯỚC TA
5 p | 162 | 28
-
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - CHƯƠNG 5 PHƯƠNG HƯỚNG ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU, KHAI THÁC, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC KHOÁNG - NƯỚC NÓNG
4 p | 134 | 22
-
VẤN ĐỀ CẠN KIỆT NGUỒN NƯỚC
14 p | 131 | 21
-
ĐỊA CHẤT THỦY VĂN ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 7
8 p | 91 | 16
-
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - Mô tả các nguồn nước khoáng và nước nóng ở Việt Nam 7
13 p | 94 | 13
-
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - NHỮNG ĐIỀU GIẢI THÍCH CHUNG VỀ CÁCH TRÌNH BÀY DANH BẠ
6 p | 112 | 11
-
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - Mô tả các nguồn nước khoáng và nước nóng ở Việt Nam 10
15 p | 69 | 11
-
Nước mưa có sạch không?
3 p | 198 | 11
-
Ứng dụng lý thuyết thành phần nguồn nước để tính toán lan truyền ô nhiễm kênh dẫn vùng triều xét với các trường hợp khoảng cách kênh nhánh so với biển
12 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn