intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

VẤN ĐỀ CẠN KIỆT NGUỒN NƯỚC

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

130
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dự báo từ khoảng năm 2030 nguồn nước trên thế giới sẽ trở nên khô hạn. Hiện nay khoảng 20% dân số thế giới tại 30 quốc gia phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sinh hoạt, tới năm 2025 được dự báo sẽ lên tới 30%. Hơn 1/3 dân số thế giới đang gặp phải các vấn đề về sức khỏe liên quan tới nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: VẤN ĐỀ CẠN KIỆT NGUỒN NƯỚC

  1. VẤN ĐỀ CẠN KIỆT NGUỒN NƯỚC NHÓM THỰC HiỆN 1. Nguyễn Thị Thảo – C33 2. Lê Đức Anh Tuấn – C33 3. Phùng Thanh Nga – C33 4. Lò Văn Thuận – G33 5. Sompong Khounthavixay – K33
  2. THỰC TRẠNG • Dự báo từ khoảng năm 2030 nguồn nước trên thế giới sẽ trở nên khô hạn. • Hiện nay khoảng 20% dân số thế giới tại 30 quốc gia phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sinh hoạt, tới năm 2025 được dự báo sẽ lên tới 30%. • Hơn 1/3 dân số thế giới đang gặp phải các vấn đề về sức khỏe liên quan tới nước.
  3. Theo Viện Nước Quốc tế ở Stockholm (Thụy Điển -SIWI): • Thế giới có tới 5.000 trẻ em tử vong mỗi ngày vì bị tiêu chảy do điều kiện vệ sinh không đảm bảo. • Lượng nước sinh hoạt trung bình dành cho người dân ở khu vực châu Á hiện nay chỉ đạt khoảng 15-30% so với thập niên 50 của thế kỷ XX, và đến năm 2025 lượng nước sinh hoạt trung bình sẽ giảm đến 70% so với năm 1950.
  4. • Các vùng như: các sa mạc ở châu Phi, vùng Trung Đông, Ai Cập... cũng thiếu nước trầm trọng • Tại Châu Âu có tới 20 triệu người dân không được tiếp cận với các điều kiện vệ sinh an toàn vì tình trạng thiếu nước • Việt Nam mức bình quân chỉ đạt 4.400 m3/người/năm (bao gồm cả nước mặt và nước ngầm), so với mức bình quân của thế giới là 7.400 m3/người/năm
  5. NGUYÊN NHÂN Gồm 4 nguyên nhân chính sau: 1. Sự tăng trưởng dân số và kinh tế ở châu Á cũng như ở nhiều quốc gia đang phát triển 2. Tốc độ đô thị hóa quá nhanh, tốc độ phát triển kinh tế cao và sự thay đổi trong cách ăn uống của người dân bị đô thị hóa
  6. 3. Rác thải gây ô nhiễm, khí hậu biến đổi và ô nhiễm môi trường. 4. Nhu cầu nước cho nông nghiệp tăng cao. (Theo SIWI: hoạt động nông nghiệp của thế giới hiện sử dụng 70% lượng nước khai thác, trong khi đó 60% lượng nước này bị sử dụng không hiệu quả)
  7. Tác động đối với Quan Hệ Quốc Tế • Trong nước • Ảnh hưởng đối với khả năng sinh tồn và phát triển liên tục cuả một quốc gia • An ninh quốc gia • Ảnh hưởng mật thiết đến vấn đề lương thực • Ảnh hưởng đến sức khỏe toàn dân (thập kỷ 90 thế kỷ XX, dịch tả ở Peru) • Ảnh hưởng của nước đến môi trường sinh thái • Sự ảnh hưởng về chính trị, an ninh, xã hội giữa các quốc gia
  8. • Quốc tế • Ảnh hưởng đến chính sách đối ngoại của quốc gia • Tranh chấp nguồn nước do lịch sử để lại Mặc dù các nhà nước đã đạt được một số thỏa thuận, nhưng do biến đổi của địa lý, chính trị, và sự phát triển thời cuộc bên trong nước nên một số hiệp định lại trở thành nguyên nhân gây nên tranh chấp (khu vực Châu Phi và Trung Đông) • Lấy nước làm thủ đoạn đe dọa quân sự hay công cụ chiến tranh (chiến tranh Vùng Vịnh) • xung đột do khai thác, quản lý và phân phối nước gây ra (xung đột Israel – Gioocdani) • Khủng hoảng tài nguyên nước dẫn đến vấn đề di dân • Tranh chấp quốc tế do ô nhiễm nước gây nên
  9. Giải pháp cho vấn đề cạn kiệt nguồn nước 1. Biện pháp kỹ thuật và quản lý 2. Biện pháp thị trường 3. Biện pháp hợp tác, thương lượng 4. Biện pháp pháp luật
  10. Biện pháp kỹ thuật và quản lý • Sử dụng các khối băng để chế biến thành nước uống • Khử mặn nước biển • Đề xuất các phương án lọc nước mới ( Nga) • Cải thiện các phương thức sử dụng nước,đổi mới và xây dựng các cơ cấu sản xuất và phân phối nước sạch • Bảo vệ, chống ô nhiễm nguồn nước
  11. Biện pháp thị trường • Sự phân bố không đồng đều nguồn nước giữa các quốc gia • Sự giao dịch, buôn bán nước giữa các khu vực trong một nước, giữa các nước với nhau • Goocđani • Ixraen • Sự phụ thuộc vào nhân tố chính trị
  12. Biện pháp hợp tác, thương lượng • Xây dựng chương trình hoạt động mang tính chất hợp tác quốc tế, các biện pháp thể chế cần thiết để đảm bảo phát triển bền vững • Các dự án giải quyết hậu quả do các mối liên kết giữa các vùng ven biển, đại dương, các nguồn nước quốc tế với sự biến đổi khí hậu • Hợp tác phòng ngừa và khắc phục các thiệt hại đe dọa nguồn nước cũng được nhấn mạnh trong các chương trình hoạt động này
  13. Biện pháp pháp luật • Giải pháp cho việc quản lý, khai thác và bảo vệ tốt nguồn tài nguyên nước • Xây dựng cơ chế chung cho vấn đề sử dụng nguồn nước toàn cầu như: Luật tài nguyên và môi trường toàn cầu • Xây dựng chiến lược, chính sách phát triển bền vững ở mỗi quốc gia
  14. Những khó khăn trong việc giải quyết vấn đề cạn kiệt nguồn nước • Nhận thức của con người • Tình trạng về nguồn nước toàn cầu rất ít khi được đề cập đến trong các hội nghị Quốc tế, kể cả các hội nghị bàn về vấn đề phát triển • “State of future 2008”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2