intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán quản trị tại các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Lệ Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu "Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán quản trị tại các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh" là xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán quản trị tại các trường Đại học ngoài công lập trên địa bàn TP.HCM. Đề thực hiện nghiên cứu, tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng nhằm xác định mô hình nghiên cứu và kiểm định mô hình. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán quản trị tại các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

  1. CÁC H HH G G I G IH G I G H H H H H INH rương uang Hiếu* Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. *Tác giả liên hệ, Email: tq.hieu@hutech.edu.vn. TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu là xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến c ng tác kế toán quản trị tại các trường Đại học ngoài c ng l p trên địa àn TP HCM Để thực hiện nghiên cứu, tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng nhằm xác định m hình nghiên cứu và kiểm định m hình Kết quả nghiên cứu đã khẳng định có các nhân tố gồm: Trình độ cán ộ c ng nhân viên của đơn vị; Nh n thức của nhà quản trị; Phương pháp, k thu t thực hiện; Nhu c u th ng tin KTQT t nhà quản l ; Đ c điểm ngành và Sự cạnh tranh của thị trường có ngh a thống kê và có tác động cùng chiều đến c ng tác kế toán quản trị tại các trường Đại học ngoài c ng l p trên địa àn TP HCM Từ khóa: Các nhân tố ảnh hưởng; Đại học ngoài c ng l p; địa àn Thành phố Hồ Chí Minh; Kế toán quản trị 1. ặt vấn đề Với xu thế toàn c u hoá nền kinh tế quốc tế, cùng với việc gia nh p (WTO) đã mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội nhưng cũng nhiều thách thức trong việc phát triển nền kinh tế đất nước Để đưa đất nước tiến lên kịp xu hướng phát triển của thế giới, đòi hỏi Nhà nước phải có chính sách phát triển toàn diện các thành ph n kinh tế, trong đó phải kể đến các đơn vị sự nghiệp có thu, khối đang d n đóng góp ph n quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước Do đó c n có cơ chế chính sách tạo hợp lý v a hành lang pháp lý v a tạo điều kiện cho các đơn vị này phát huy hết khả năng và thế mạnh vốn có của mình vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, t đó góp ph n giúp nhân dân nâng cao chất lượng cuộc sống. Theo đó, đ u tư cho giáo dục là đ u tư quan trọng có hiệu quả và tác động nhiều m t và dài hạn Để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nói chung và đào tạo Đại học nói riêng, việc đảm bảo nguồn tài chính và xác l p cơ chế quản l tài chính cho các trường Đại học có vai trò cực kỳ quan trọng. Kinh nghiệm cải cách giáo dục Đại học của các nước có nền giáo dục Đại học phát triển là Chính phủ tăng quyền tự chủ tài chính cho các trường Đại học Cơ chế quản lý tài chính của nhà nước đã có nhiều đổi mới. Xác định được vai trò và t m quan trọng trong chiến lược phát triển, các trường c n chủ động nâng cao tổ chức công tác kế toán quản trị tại đơn vị mình. Là một công cụ quan trọng trong hệ thống công cụ quản lý của nhà trường, nên hệ thống kế toán quản trị c n phải được đổi mới một cách toàn diện nhằm giúp đáp ứng yêu c u thông tin kịp thời, chính xác, đáng tin c y, hữu ích h trợ cho các quyết định của nhà quản lý, là thông tin không thể thiếu được giúp phát triển đơn vị giáo dục về mọi m t. M t khác, giáo dục đào tạo là một trong những ngành được Nhà nước quan tâm h trợ nhằm phát triển nguồn nhân lực cho đất nước. Trong những năm g n đây, nhiều tổ chức giáo dục quốc tế liên kết đào tạo tại Việt Nam cùng sự ra đời của nhiều trường Đại học khiến cho các trường Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề g p rất nhiều khó khăn trong vấn đề tuyển sinh. Vì thế, bối cảnh hoạt động hiện tại, các trường Đại học nói chung và trường Đại học tự chủ tài chính trên địa bàn TP.HCM nói riêng phải tìm cho mình một hướng đi thực sự 197
  2. hợp l Để tồn tại và phát triển bền vững đòi hỏi các trường phải tổ chức hệ thống kế toán quản trị một cách khoa học, phù hợp với cơ chế đổi mới, quy mô hoạt động của trường. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, các Trường Đại học trên địa àn TP HCM đ c biệt là các trường Đại học tự chủ tài chính vẫn chưa thực sự quan tâm, nh n thức đ y đủ t m quan trọng, vai trò và lợi ích của việc v n dụng kế toán quản trị Các Trường Đại học đang rất lúng túng trong việc xây dựng mô hình thu th p, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin linh hoạt hiệu quả Điều đó đã làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng của các quyết định quản trị, làm cho khả năng cạnh tranh của Trường Đại học bị hạn chế khi tham gia vào thị trường quốc tế. Việc tổ chức công tác kế toán quản trị tại các tại các trường Đại học ngoài công l p m c dù đang t ng ước hoàn thiện nhưng vẫn còn nhiều bất c p, còn rất bị động khi chuyển sang cơ chế tự chủ tài chính mới. Trên thế giới hiện nay có nhiều nghiên cứu liên quan đến các nhân tố tác động, ảnh hưởng đến công tác kế toán quản trị trong l nh vực giáo dục, nhưng ở Việt Nam hiện nay đa số là nghiên cứu về doanh Nghiệp, chưa có nhiều nghiên cứu về công tác kế toán quản trị tại các trường học nói chung và các trường đại học ngoài công l p theo cơ chế tự chủ tài chính nói riêng. Nh n thức được t m quan trọng của c ng tác kế toán quản trị trong điều kiện đổi mới thực hiện cơ chế tự chủ. Do v y việc hoàn thiện tổ chức công tác kế toán quản trị xuất phát t yêu c u của sự c n thiết đó, t i đã chọn đề tài: “ ận dụ ậ Minh” làm đề tài nghiên cứu cho mình 2. ơ sở lý thuyết 2.1 K ệm Theo Lu t Kế toán Việt Nam (2015), KTQT được định ngh a là “Việc thu th p, xử l , phân tích và cung cấp th ng tin kinh tế, tài chính theo yêu c u quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội ộ đơn vị kế toán (Lu t kế toán, 2015 - Khoản 10, Điều 3). Theo định ngh a của Viện kế toán viên quản trị Hoa Kỳ (Institution of Management Accountants, IMA) kế toán quản trị là “Quá trình nh n diện, đo lường, phân tích, diễn giải và truyền đạt th ng tin trong quá trình thực hiện các mục đích của tổ chức KTQT là một ộ ph n thống nhất trong quá trình quản l và nhân viên KTQT là những đối tác chiến lược quan trọng trong đội ngũ quản l của tổ chức” Theo Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) c ng ố trong tài liệu tổng kết các khái niệm kế toán quản trị trên thế giới năm 1998: Kế toán quản trị được xem như là một quy trình định dạng, kiểm soát, đo lường, tổng hợp, phân tích, trình ày, giải thích và truyền đạt th ng tin tài chính, th ng tin phi tài chính liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp cho những nhà quản trị thực hiện hoạch định, đánh giá, kiểm soát, điều hành hoạt động tổ chức nhằm đảm ảo sử dụng có trách nhiệm, hiệu quả nguồn lực kinh tế của doanh nghiệp Các định ngh a trên, cũng như nhiều các định ngh a khác cho thấy KTQT phát triển mạnh mẽ theo thời gian D n thu hẹp các định ngh a truyền thống thay thế ằng các định ngh a nhấn mạnh vào việc quản trị doanh nghiệp ở mức cao hơn, thể hiện rằng KTQT là một c ng cụ kh ng thể thiếu trong quản trị, là một trong những c ng cụ thực tế được ứng dụng rộng rãi trong quản l doanh nghiệp của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Như v y kế toán quản trị là việc thu th p xử l và cung cấp th ng tin cho những người sử dụng để ra các quyết định kinh tế 2.2 V ò Vai trò của kế toán quản trị là một hệ thống tin h trợ các nhà quản l trong việc thực hiện các chức năng của mình Là một hệ thống mà trong đó th ng tin được thu th p, h trợ cho việc l p các kế hoạch, ra quyết định kiểm soát và phân tích Trong nền kinh tế thị trường, 198
  3. KTQT đóng một vai trò quan trọng trong c ng tác quản l của doanh nghiệp, theo IFAC thì KTQT thể hiện như một ph n kh ng thể tách rời của quy trình quản trị với vai trò cung cấp th ng tin c n thiết để kiểm soát những hoạt động hiện tại của DN, hoạch định chiến lược, chiến thu t và hoạt động tương lai của DN; tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực; đo lường và đánh giá hoạt động của DN; giảm thiểu tính chủ quan trong quá trình ra quyết định và cải thiện hoạt động giao tiếp trong và ngoài DN (IFAC, 1998,99) Ngoài ra, có rất nhiều nhà nghiên cứu cũng àn về vai trò, chức năng của KTQT Theo Ray H Garrison và cộng sự (2012) thì KTQT đóng một vai trò chiến lược quan trọng ằng cách góp ph n hình thành và triển khai thực hiện chiến lược của doanh nghiệp và gi p cho các nhà quản trị cải thiện được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Tương tự như v y theo tác giả Tr n Anh Hoa (2003) thì “kế toán quản trị là kế toán theo chức năng quản l , vì thế vai trò của nó là cung cấp th ng tin hữu ích liên quan đến việc l p kế hoạch; tổ chức, điều hành hoạt động; kiểm tra và ra quyết định” Theo đó kế toán quản trị cũng ao gồm các vai trò: Cung cấp th ng tin cho quá trình l p kế hoạch; Cung cấp th ng tin cho quá trình tổ chức điều hành hoạt động; Cung cấp th ng tin cho quá trình kiểm soát và cung cấp th ng tin cho quá trình ra quyết định 2.3 ứ ă Chức năng l p kế hoạch: Là chức năng kh ng thể thiếu của nhà quản trị gi p định hướng, cụ thể hóa cho các mục tiêu ngắn hạn cũng như chiến lược trong dài hạn Việc l p kế hoạch là xuyên suốt quá trình hoạt động của một đơn vị, một tổ chức, doanh nghiệp được thể hiện qua các dự toán Việc này, song hành với chiến lược phát triển của c ng ty Th ng thường hàng năm, các doanh nghiệp l p kế hoạch hoạt động cho năm tài chính mới dựa trên chiến lược đã hoạch định, đồng thời l p kế hoạch điều chỉnh cho các quyết định trước đó để phù hợp tình hình thực tiễn Do đó, kế hoạch có thể được hiểu là ước để định hướng, kiểm tra, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của các ộ ph n, kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị Chức năng tổ chức điều hành: Là quá trình thực hiện các c ng việc tổ chức phân c ng các nguồn lực nhân sự, tài sản, nguồn vốn, …Phân chia trách nhiệm quyền hạn cũng như khen thưởng, phê ình các phòng an, cá nhân phụ trách các c ng việc để đạt được mục tiêu doanh nghiệp đề ra Chức năng kiểm tra: Chức năng này được thực hiện xuyên suốt quá trình thực hiện kế hoạch, th ng qua hệ thống kiểm soát nội ộ dưới dạng các quy trình nội ộ của doanh nghiệp như: kiểm tra việc thanh toán, nh p xuất kho, hay việc thực hiện các điều khoản, nội dung hợp đồng kinh tế Để t đó có các ước ngăn ch n, điều chỉnh, khắc phục kịp thời Chức năng ra quyết định: Đây là chức năng quan trọng xuyên suốt quá trình hoạt động doanh nghiệp, là sự kết hợp a chức năng l p kế hoạch, tổ chức điều hành, kiểm tra Chức năng này ảnh hưởng đến việc iến kế hoạch thành hiện thực, điều chỉnh kế hoạch trở nên phù hợp thực tiễn hơn, gi p đạt được mục tiêu đề ra 2.4 Lý y ề ậ dụ 2.4.1 Lý thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior) L thuyết hành vi dự định (Ajzen, 1991), được phát triển t l thuyết hành động hợp l (Theory of Reasoned Action) của Ajzen & Fishbein (1975) và là lý thuyết đ u tiên trong l nh vực nghiên cứu tâm l xã hội Theo l thuyết hành động hợp l , hành động thực tế xuất phát t những dự định hành vi của một cá nhân Dự định hành vi được xác định ởi thái độ cá nhân đến hành vi và chuẩn chủ quan hướng đến việc thực hiện hành vi này Trong đó, thái độ cá nhân được đo lường ằng niềm tin và sự đánh giá kết quả của hành vi đó Trong khi chuẩn chủ quan được Ajen (1991) định ngh a là nh n thức của người ảnh hưởng sẽ ngh rằng cá 199
  4. nhân đó nên hay kh ng nên thực hiện hành vi. T l thuyết hành động hợp l tác giả đã phát triển, cải tiến để cho ra đời l thuyết hành vi dự định xuất phát t giới hạn của con người đó là con người có ít sự kiểm soát Ngoài hai nhân tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân theo l thuyết hành động hợp l , nhân tố thứ a được tác giả đưa ra là nhân tố nh n thức kiểm soát hành vi Nhân tố này phản ánh cách thức dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi và việc thực hiện hành vi đó có ị kiểm soát hay hạn chế hay kh ng 2.4.2 Lý thuyết dự phòng (Contingency theory) L thuyết dự phòng là l thuyết cho rằng kh ng có một cách thức hay m hình nào tốt nhất cho mọi tổ chức, chỉ có những cách thức quản trị hay m hình tốt cho t ng tổ chức Theo nh n định của Scott (1987) thì trước đây người ta cho rằng tổ chức là một hệ thống đóng, tách iệt với m i trường và chỉ ao gồm những thành ph n ổn định, được xác định một cách dễ dàng Tuy nhiên, theo tác giả tổ chức là một hệ thống mở và kh ng được xác định một cách rõ ràng. Sự phụ thuộc và kh ng chắc chắn của m i trường: Các nhân tố m i trường lu n thay đổi và sự kh ng chắc chắn này xuất phát t ch con người kh ng có khả năng th ng hiểu hoàn toàn và kiểm soát các nhân tố thuộc về m i trường 3. Phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu 3.1 P ơ ứ Nghiên cứu được tiến hành thông qua nghiên cứu định tính và định lượng: (1) Nghiên cứu định tính bằng xây dựng phát triển hệ thống khái niệm/thang đo và các biến quan sát và hiệu chỉnh biến quan sát phù hợp với thực tế. (2) Nghiên cứu định lượng: Sử dụng hệ số tin c y Cron ach’s Alpha để kiểm định mức độ ch t chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau; Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng và nh n diện các yếu tố được cho là phù hợp; đồng thời sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính đa iến xác định các nhân tố và mức độ tác động của t ng nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán quản trị tại các Trường Đại học ngoài c ng l p trên địa àn TP HCM Th ng qua lược khảo sát các tài liệu nghiên cứu bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu sử dụng phương pháp thảo lu n nhóm để xác định có 6 nhân tố với 31 biến quan sát được cho là có tác động đến công tác kế toán quản trị tại các Trường Đại học ngoài c ng l p trên địa àn TP.HCM. Tác giả sử dụng thang đo 5 Likert cho toàn ộ bảng hỏi: 1 – Hoàn toàn kh ng đồng ý, 2 – Kh ng đồng ý, 3 – Bình thường, 4 – Đồng ý, 5 – Hoàn toàn đồng ý. Nhóm tác giả đã gửi 300 bảng câu hỏi t tháng 10/2023 đến tháng 12/2023 cho các trường Đại học ngoài công l p trên địa bàn TP.HCM. Kết quả nh n được 300 phiếu khảo sát, trong đó có 48 phiếu bị loại do không hợp lệ Do đó, số lượng quan sát còn lại để đưa vào phân tích là 252 phiếu thỏa mãn điều kiện mẫu tối thiểu. Dựa theo nghiên cứu của Hair và cộng sự (2006) cho rằng để sử dụng phương pháp EFA, kích thước mẫu tối thiểu gấp 5 l n tổng số thang đo ( iến quan sát) của các biến độc l p. Nghiên cứu này có 6 biến độc l p và 1 biến phụ thuộc với tổng cộng 35 biến quan sát, vì v y kích thước mẫu tối thiểu là 5 x 35 = 175. Theo Tabachnick và Fidell (2007) thì cỡ mẫu tối thiểu để phân tích hồi quy đa iến c n đạt được xác định theo công thức là n >= 50 + 8k (k: số biến độc l p) Theo đó, nghiên cứu này có 6 biến độc l p, vì v y kích thước mẫu tối thiểu là 50 + 8 x 6 = 98. Nghiên cứu sử dụng cả hai phương pháp EFA và hồi quy tuyến tính nên cỡ mẫu được chọn theo nguyên tắc mẫu càng lớn càng tốt, do v y cỡ mẫu tối thiểu phải là 175. Vì v y tác giả chọn điều tra 252 mẫu ( > 175) là phù hợp. 3.2. Mô hình nghiên cứu và phương trình hồi quy 3.2.1. Mô hình nghiên cứu 200
  5. Căn cứ vào các lý thuyết nền, tổng quan các công trình nghiên cứu trước, nghiên cứu chuyên gia, nhóm tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu Hình 1. Trình độ cán ộ c ng nhân viên của đơn vị Nh n thức của nhà quản trị C ng tác kế toán quản trị tại các trường Phương pháp, k thu t thực hiện Đại học ngoài c ng l p trên địa àn Thành phố Hồ Chí Nhu c u th ng tin KTQT t nhà quản l Minh Đ c điểm ngành Sự cạnh tranh của thị trường Hình 1. ô hình nghiên cứu (Nguồn: Tác giả đề xuất) 3.2.2 P ơ ì y Tác giả xây dựng một phương trình hồi quy đa iến để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu như sau: Trên cơ sở l thuyết đề xuất phương trình hồi quy dự kiến phản ánh mối tương quan giữa các nhân tố tác động đến c ng tác kế toán quản trị của các trường Đại học ngoài c ng l p trên địa àn TP HCM Theo phương trình hồi quy sau: CTKTQT = β0 + β1 + β2NTQT + β3PPKT + β4NCTT + β5DDN + β6CTTT + δ Trong đó: β0, β1, β2, β3, β4, β5, β6: hệ số hồi quy m hình δ: sai số iến phụ thuộc : C ng tác kế toán quản trị tại các trường Đại học ngoài c ng l p trên địa àn TP HCM. Biến độc l p: : Trình độ cán ộ c ng nhân viên của đơn vị; NTQT: Nh n thức của nhà quản trị; PPKT: Phương pháp, k thu t thực hiện; NCTT: Nhu c u th ng tin KTQT t nhà quản l ; DDN: Đ c điểm ngành; CTTT: Sự cạnh tranh của thị trường 4. ết quả nghiên cứu 4.1 K ểm ấ ợ ( ’s A ) Qua kết quả kiểm định chất lượng thang đo ở ảng 1 ta thấy hệ số Cron ach’s Alpha của tổng thể đều lớn hơn 0 6 Như v y hệ thống thang đo được xây dựng gồm 7 nhân tố đảm ảo chất lượng tốt với 30 iến quan sát đ c trưng ảng 1: ết quả phân tích chất lượng thang đo bằng hệ số ronbach’s lpha Số biến Số biến quan Cronbac STT quan sát sát sau khi h’s ên nhân tố ban đầu kiểm định Alpha Trình độ cán ộ c ng nhân viên của đơn vị 1 4 4 0.698 (TĐCB) 2 Nh n thức của nhà quản trị - NTQT 5 5 0.833 3 Phương pháp, k thu t thực hiện - PPKT 5 5 0.836 4 Nhu c u th ng tin KTQT t nhà quản l - NCTT 5 5 0.890 201
  6. 5 Đ c điểm ngành – DDN 4 4 0.789 6 Sự cạnh tranh của thị trường - CTTT 4 4 0.744 7 Công tác kế toán quản trị (CTKTQT) 3 3 0.814 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS) 4.2 Phân tích nhân t khám phá 4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập  Kiểm định tính thích hợp EFA: ảng 2. Hệ số và kiểm định artlett các thành phần Hệ số KMO 0,815 Giá trị Chi-Square 2649.706 Mô hình kiểm B c tự do 351 traBartlett Sig (p – value) 0,000 (Nguồn: Phân tích dữ liệu c a t c giả) Ta thấy KMO = 0,815 thoả mãn điều kiện 0,5 < KMO < 1, phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế  Kiểm định tương quan giữa các iến quan sát: Qua ảng KMO and Bartlett's Test, ta thấy Sig < 0,01, các iến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện  Kiểm định mức độ giải thích các iến quan sát đối với các nhân tố: ảng 3. ảng phương sai trích Giá trị Eigenvalues hỉ số sau khi trích hỉ số sau khi xoay Nhân tố Tích Tích Tích ổng hương lũy ổng hươ lũy ổng hương lũy sai phương ng sai phươn sai phương trích sai trích g sai trích sai % Trích % trích % trích % % % 1 4.70 17.434 17.434 4.707 17.434 17.434 3.573 13.233 13.233 2 7 3.77 13.987 31.421 3.777 13.987 31.421 3.157 11.691 24.924 3 7 3.26 12.078 43.499 3.261 12.078 43.499 3.043 11.269 36.192 4 1 2.20 8.157 51.655 2.202 8.157 51.655 2.516 9.319 45.511 5 2 1.50 5.587 57.243 1.509 5.587 57.243 2.271 8.413 53.924 6 9 1.25 4.636 61.87 1.252 4.636 61.879 2.148 7.955 61.879 7 2 0.89 3.305 9 65.18 2 4 (Nguồn: Phân tích dữ liệu c a t c giả) T kết quả bảng số liệu sau khi chạy Fixed number of factors ta thấy phương sai trích là 61.879% > 50% đạt yêu c u. Với phương pháp r t trích Principal components và phép quay Varimax, có 6 yếu tố được rút trích ra t các iến quan sát Điều này cũng có ngh a 6 yếu tố rút trích ra thể hiện khả năng giải thích được 61.879% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể. 4.2.2 Phân tích kh m ph EFA cho biến phụ thuộc Biến phụ thuộc “C ng tác kế toán quản trị tại các trường Đại học ngoài c ng l p trên địa àn TP HCM” với 4 biến quan sát, kết quả phân tích EFA cho thấy tất cả các điều kiện về phân tích nhân tố khám phá đều đáp ứng, hệ số KMO = 0,716 > 0,5 ; Sig. = 0,000 < 0,05; hệ số tải nhân tố > 0,5; giá trị trích Eigenvalue = 2,188 > 1 (yêu c u lớn hơn 1); và tổng phương sai trích đạt khá cao 72,939% > 50% và đạt yêu c u. 202
  7. ảng 4. Hệ số và kiểm định arlett iểm tra and artlett's Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,716 M hình kiểm tra của Bartlett Giá trị Chi-Square 255.229 B c tự do 3 Sig (giá trị P – value) 0,000 (Nguồn: Phân tích dữ liệu c a t c giả) ảng 5. hương sai trích biến phụ thuộc Giá trị Eigenvalues hỉ số sau khi trích Nhân hương ích lũy ích lũy tố hương sai ổng sai trích phương sai ổng phương sai trích % % trích % trích % 1 2.188 72.939 72.939 2.188 72.939 72.939 2 .432 14.407 87.346 (Nguồn: Phân tích dữ liệu c a t c giả) 4.3 P y Phát hiện t ước nghiên cứu trước về các nhân tố ảnh hưởng đến c ng tác kế toán quản trị tại các trường Đại học ngoài c ng l p trên địa àn TP HCM và kết quả phân tích EFA cho thấy các nhân tố (1) Trình độ cán ộ c ng nhân viên của đơn vị; (2) Nh n thức của nhà quản trị; (3) Phương pháp, k thu t thực hiện; (4) Nhu c u th ng tin KTQT t nhà quản l ; (5) Đ c điểm ngành và (6) Sự cạnh tranh của thị trường ảnh hưởng đến c ng tác kế toán quản trị tại các trường Đại học ngoài c ng l p trên địa àn TP HCM. Kiểm định sự phù hợp của mô hình: ảng 6. iểm tra độ phù hợp của mô hình - Model Summaryb Hệ số 2 - Sai số chuẩn Durbin- Watson Mô hình Hệ số Hệ số R2 hiệu chỉnh của ước lượng 1 .632a .400 .385 .46842 1.958 (Nguồn: Phân tích dữ liệu c a t c giả) Bảng trên cho thấy, giá trị hệ số tương quan là 0,632 > 0,5 Do v y, đây là m hình thích hợp để sử dụng đánh giá mối quan hệ giữa iến phụ thuộc và các iến độc l p Ngoài ra hệ số xác định của mô hình hồi quy R2 hiệu chỉnh là 0,400 Ngh a là m hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu 40% Điều này cho biết khoảng 40% sự biến thiên của iến phụ thuộc (CTKTQT) là do tác động của 6 iến độc l p, các ph n còn lại là do sai sót của các yếu tố khác. Kiểm định Durbin Watson = 1,958 trong khoảng 1< D < 3 nên không có hiện tượng tự tương quan của các ph n dư Nghiên cứu thực hiện chạy hồi quy tuyến tính đa iến với phương pháp đưa vào một lượt (phương pháp Enter), trong đó: ảng 7. Thống kê trong mô hình hồi quy bằng phương pháp Enter Hệ số chưa Hệ số hống kê đa cộng tuyến chuẩn hóa chuẩn hóa Mô hình Sai t Sig. Hệ số B số Beta Hệ số VIF Tolerance chu (Constant ẩn -.369 .302 -1.223 .223 ) 203
  8. TĐCB .175 .055 .175 3.153 .002 .798 1.252 NTQT .182 .045 .220 4.074 .000 .842 1.188 PPKT .106 .047 .127 2.275 .024 .785 1.274 NCTT .207 .038 .269 5.418 .000 .993 1.007 DDN .182 .046 .218 3.923 .000 .792 1.263 CTTT .211 .051 .232 4.101 .000 .765 1.307 (Nguồn: Phân tích dữ liệu c a t c giả) Trong ảng số liệu khi xét tstat và tα/2 của các iến để đo độ tin c y thì các iến độc l p TĐCB, NTQT, PPKT, NCTT, DDN và CTTT đều đạt yêu c u và các giá trị Sig thể hiện độ tin c y khá cao, đều < 5% Ngoài ra, hệ số VIF của các hệ số Beta đều nhỏ hơn 10 cho thấy không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra P ơ ì i quy: = 0.269* + 0.232* + 0.220* + 0.218*DD + 0.175* + 0.127*PPKT Để so sánh mức độ ảnh hưởng t ng nhân tố độc l p đối với CTKTQT tại các trường Đại học ngoài c ng l p trên địa àn TP HCM ta căn cứ vào hệ số Beta chuẩn hóa. Ta thấy, ở phương trình hồi quy, trong 6 nhân tố ảnh hưởng đến CTKTQT tại các trường Đại học ngoài c ng l p trên địa àn TP HCM thì nhân tố Nhu c u th ng tin KTQT t nhà quản l ảnh hưởng mạnh nhất với Beta = 0.269; nhân tố Sự cạnh tranh của thị trường mạnh thứ hai với hệ số Beta = 0.232; nhân tố Nh n thức của nhà quản trị mạnh thứ ba với hệ số Beta = 0.220; nhân tố Đ c điểm ngành mạnh thứ tư với hệ số Beta = 0.218; nhân tố Trình độ cán ộ c ng nhân viên của đơn vị mạnh thứ năm với hệ số Beta = 0.175 và cuối cùng là nhân tố Phương pháp, k thu t thực hiện ảnh hưởng thấp nhất với hệ số Beta = 0.127. 5. ết lu n và hàm ý quản trị Th ng qua các kiểm định của mô hình nghiên cứu, có thể khẳng định các nhân tố ảnh hưởng đến c ng tác kế toán quản trị tại các trường Đại học ngoài c ng l p trên địa àn TP.HCM theo thứ tự t cao đến thấp như sau: ảng 8. Thống kê mức độ tác động của các nhân tố iến độc l p Hệ số eta chuẩn hóa hư tự tác động Trình độ cán ộ c ng nhân viên của đơn vị - 0.175 5 TĐCB Nh n thức của nhà quản trị - NTQT 0.220 3 Phương pháp, k thu t thực hiện – PPKT 0.127 6 Nhu c u th ng tin KTQT t nhà quản l – 0.269 1 NCTT Đ c điểm ngành - DDN 0.218 4 Sự cạnh tranh của thị trường - CTTT 0.232 2 (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Xuất phát t kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu ở trên, tác giả đưa ra một số đề xuất mang tính chất hàm ý quản trị nhằm giúp nâng cao c ng tác kế toán quản trị tại các trường Đại học ngoài c ng l p trên địa àn TP HCM như sau: hu cầu thông tin t nhà quản lý: Lãnh đạo trường và cán bộ lãnh đạo các phòng, ban, của đơn vị c n bỏ thói quen ra quyết định đều dựa trên kinh nghiệm hay linh cảm mà nên chuyển sang việc sử dụng thông tin hữu ích của KTQT để phục vụ và đưa ra quyết định, như v y mới khoa học và kết quả đạt được như mong muốn và hiệu quả đạt được cao hơn Căn cứ vào t ng chức năng quản trị cụ thể mà nhà quản lý các cấp xác định rõ nhu c u thông tin KTQT để phục vụ ra quyết định. 204
  9. Sự c nh tranh của thị trư ng: Các Trường đại học c n xây dựng chiến lược và t m nhìn lâu dài nhằm đáp ứng được việc nâng cao năng lực cạnh tranh của thị trường cho đơn vị. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự cạnh tranh của thị trường về nhu c u xã hội, nhân lực, chất lượng giảng dạy, về sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ, về chất lượng hoạt động giảng dạy đã có tác động th c đẩy và khuyến khích các Trường ĐH v n dụng nhiều hơn KTQT Theo đó, lãnh đạo các Trường c n nh n thức được t m quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh để hoạch định những chiến lược kinh doanh phù hợp trong t ng giai đoạn phát triển, đồng thời là cơ sở để xây dựng chiến lược liên kết, hợp tác theo vùng, theo khu vực để nâng cao năng lực cạnh tranh trong m i trường giáo dục toàn c u luôn biến động và thay đổi hiện nay h n thức của nhà quản trị: Ban điều hành và cán bộ lãnh đạo các phòng, ban, của đơn vị c n thấy được vai trò quan trọng của KTQT trong việc cung cấp thông tin phục vụ ra quyết định của nhà quản trị ở các cấp quản l khác nhau Theo đó, Nhà quản l đơn vị đánh giá cao về tính hữu ích của các công cụ k thu t kế toán quản trị; sẵn sàng chấp nh n bỏ chi phí, công sức để đ u tư kế toán quản trị; chủ động trau dồi nâng cao kiến thức về các công cụ k thu t KTQT và c n xác định rõ nhu c u sử dụng thông tin KTQT phục vụ ra quyết định để có thể tổ chức áp dụng các nội dung, k thu t KTQT phù hợp cho đơn vị ặc điểm ngành: Với các DN nói chung và các trường Đại học ngoài c ng l p trên địa àn TP HCM thì đ c điểm hoạt động của ngành nghề sẽ có tác động đến việc áp dụng nội dung, k thu t KTQT cho đơn vị Theo đó, các đơn vị c n căn cứ vào đối tượng sinh viên của mình; nhu c u cải tiến chất lượng dịch vụ giảng dạy và học t p; cơ sở hạ t ng để xác định rõ nhu c u thông thông tin KTQT phục vụ cho việc ra quyết định tương ứng với t ng công việc quản lý. Ngoài ra, các đơn vị c n có những quy định rõ ràng về chức năng nhiệm vụ của t ng bộ ph n, phòng ban trong việc phối hợp và chia sẻ thông tin v a đảm bảo tính liên thông thông tin v a đảm bảo tính bảo m t thông tin của m i bộ ph n rình độ cán bộ công nhân viên của đơn vị: Nhà trường c n tạo điều kiện thu n lợi cho nhân viên bộ ph n kế toán tham gia sinh hoạt, học t p bồi dưỡng thường xuyên và liên tục ở các hội nghề nghiệp. Bởi vì để kế toán quản trị phát huy được vai trò của mình là phục vụ cho nhà quản trị doanh nghiệp thì việc bố trí người làm kế toán có trình độ chuyên môn, am hiểu về tổ chức, quy trình hoạt động của doanh nghiệp, có kiến thức nền tảng về quản trị doanh nghiệp, quản trị kinh doanh là điều vô cùng c n thiết. hương pháp, k thu t thực hiện: Đây là vấn đề quan trọng tác động đến sự thành công của việc v n dụng KTQT cho các DN đ c biệt là các trường Đại học ngoài c ng l p trên địa àn TP HCM Theo đó, các đơn vị c n: (1) lựa chọn mô hình kế toán quản trị phù hợp; (2) xác định được quy trình thực hiện các phương pháp kế toán quản trị c n thiết cho công ty; (3) phân loại và theo dõi theo t ng hạng mục cụ thể rõ ràng: chi phí, doanh thu, lợi nhu n để t đó đưa ra dự toán hợp lý ; (4) Lựa chọn được tiêu thức phân bổ hợp lý (nếu có); (5) Báo cáo quản trị c n mang tính hệ thống, đáp ứng được yêu c u cung cấp thông tin cho công tác quản trị t ng đơn vị, bộ ph n trong đơn vị. I I H H 1. Ái, T L M (2019) Các nhân tố ảnh hưởng đến việc v n dụng kế toán quản trị tại các doanh nghiệp nhỏ và v a trên địa àn tỉnh Bình Thu n 2. Bộ tài chính, Th ng tư số 53/2006/TT-BTC ngày 12 tháng 06 về việc Hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp. 3. Chính Phủ, 2004 Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Lu t Kế toán trong hoạt động kinh doanh, Chính phủ Số 29/2004/NĐ-CP, Hà Nội 4. Huyền, P T (2019) Các nhân tố ảnh hưởng đến việc v n dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp thương mại ở Thành phố Hồ Chí Minh 5. Nhân B T (2015) Các nhân tố ảnh hưởng đến việc v n dụng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp l nh vực c ng nghệ th ng tin khu vực TP HCM Lu n văn thạc s Đại học C ng nghệ TP HCM 205
  10. 6. NHỊ, V V , & TRÂM, N T H (2021) Các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng phương pháp Kế toán quản trị chi phí tại các Doanh nghiệp nhỏ và v a ở Việt Nam Journal of Science and Technology-IUH, 51(03). 7. Quốc hội, 2015 Lu t kế toán, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Số 88/2015/QH13, Hà Nội 8. THẢO, Đ T T (2022) Các nhân tố ảnh hưởng đến v n dụng Kế toán quản trị chiến lược tại Doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Journal of Science and Technology-IUH, 58(4). 9. Trí Đ K. (2015). Các nhân tố ảnh hưởng đến việc v n dụng kế toán quản trị cho các doanh nghiệp v a và nhỏ tại Thành phố Hồ Chí Minh Lu n văn thạc s Đại học C ng nghệ TP HCM 10. Thu, T. M. (2019). Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ v n dụng kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp-trường hợp doanh nghiệp sản xuất giấy Việt Nam 11. EMAN, A., & Nassar, M. (2017). The factors affecting the different management accounting practices in small and medium-sized enterprises in Jordan. International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, 7(12), 970-978. 12. Hoai, M. P. T. T. (2021). Factors affecting managerial accounting of production and business costs in coal mining enterprises in Vietnam. Turkish Journal of Computer and Mathematics Education (TURCOMAT), 12(14), 5687-5697. 13. Msomi, M. P., Ngibe, M., & Nyide, C. J. (2019). Factors influencing the adoption of management accounting practices (MAPs) by manufacturing small and medium enterprises (SMEs) in Durban, KwaZulu-Natal. International Journal of Entrepreneurship. 14. Nair, S. (2017). Factors affecting management accounting practices in Malaysia. 15. Suryana, A., Rifa'i, A. A., & Firmansyah, D. (2023). Factors Affecting the Application of Management Accounting to MSMEs. Asian Journal of Applied Business and Management, 2(1), 47-62. 16. Tuan, P. D., Cuong, N. T., & Anh, D. N. P. The Impact of Management Accounting Practices (MAPs) on Firm Performance: A Literature Review. 17. Tram-Nguyen, T. H., Tuan-Le, A., & Van, N. V. (2021). Factors affecting the implementation of management accounting techniques in medium-sized enterprises of Vietnam. Problems and Perspectives in Management, 19(3), 440. 18. Vu, T. K. A., Dam, B. H., & Ha, T. T. V. (2022). Factors affecting the application of strategy management accounting in Vietnamese logistics enterprises. Journal of Distribution Science, 20(1), 27-39. 206
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1