CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
lượt xem 20
download
1. Phép hợp (Union): Hợp của hai quan hệ r & s có cùng một lược đồ, ký hiệu r ∪ s, được xác định như sau: r ∪ s = {t | t ∈ r ∨
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
- I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP 1. Phép hợp (Union): Hợp của hai quan hệ r & s có cùng một lược đồ, ký hiệu r ∪ s, được xác định như sau: r ∪ s = {t | t ∈ r ∨ ∈ s} t Ví dụ: r r ∪ s s MAM DIEMTH MASV MAMH DIEMTHI MASV H DIEMTHI MASV MAMH I 9001 CTDL 2 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9002 TTNT 5 9002 CTDL 2 9001 TTNT 5 9003 MANG 6 9003 MANG 8 9003 MANG 6 9001 TTNT 5 9003 MANG 6
- I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP 2. Phép giao (Intersection): Giao của hai quan hệ r và s có cùng một lược đồ, ký hiệu r ∩ s, được xác định như sau: r ∩ s = {t | t ∈ r ∧ ∈ s} t Ví dụ: r ∩ s s r MASV MAMH DIEMTHI MASV MAMH DIEMTHI MASV MAMH DIEMTHI 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9002 CTDL 2 9002 CTDL 2 9001 TTNT 5 9003 MANG 8 9003 MANG 6
- I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP 3. Phép hiệu (Difference): Hiệu của hai quan hệ r và s có cùng một lược đồ, ký hiệu r s, được xác định như sau: r s = {t | t ∈ r ∧ ∉ s} t Ví dụ: r s r-s MAM MAM DIEMTH MAM MASV H DIEMTHI MASV H I MASV H DIEMTHI 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9001 TTNT 5 9003 MANG 8 9003 MANG 8 9003 MANG 6 Lưu ý: Phép giao có thể biểu diễn thông qua phép hiệu: r ∩ s = r (r s)
- I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP 4. Tích Descartes (Cartersian Product): Cho r và s là các quan hệ xác định lần lượt trên tập các thuộc tính {A1, A2, …, An} và {B1, B2, …, Bm}. Tích Descartes của r và s, ký hiệu: r × s, là tập các bộ có (m+n) thành phần sao cho n thành phần đầu là một bộ thuộc r và m thành phần sau là một bộ thuộc s. Hay: r × s = {(t1,t2) | t1 ∈ r ∧ 2 ∈ s} t Ví dụ: rxs MASV MAMH DIEMTHI MAMH TENMH r s CO SO DU 9001 CSDL 5 CSDL LIEU MAM MAM 9001 CSDL 5 FOX FOXPRO MASV H DIEMTHI H TENMH CO SO DU 9001 CSDL 5 CO SO DU 9002 CTDL 2 CSDL LIEU CSDL LIEU 9002 CTDL 2 FOX FOXPRO 9002 CTDL 2 FOX FOXPRO CO SO DU 9003 MANG 8 9003 MANG 8 CSDL LIEU
- II. CÁC PHÉP TOÁN QUAN HỆ 1. Phép chiếu (Projection): Cho quan hệ r trên lược đồ quan hệ R= , và X ⊆ UR, phép chiếu trên tập X của quan hệ r, ký hiệu: ∏ X(r), được định nghĩa: ∏ X(r) = {t[X] | t ∈ r} Ở đây, t[X] để chỉ một bộ t chỉ chứa các thành phần có trong X. Ví dụ: ∏ .{MAMH} (r) r MASV MAMH DIEMTHI MAMH 9001 CSDL 5 CSDL 9002 CTDL 2 CTDL 9003 MANG 8 MANG
- II. CÁC PHÉP TOÁN QUAN HỆ 2. Phép chọn (Selection): Cho quan hệ r và f là một biểu thức logic mà mỗi bộ trên r có thể thoả mãn hoặc không. Khi đó, phép chọn trên r các bộ thoả mãn f, ký hiệu δf(r), được xác định như sau: δf(r) = {t | f(t) là đúng } Ví dụ: δ DIEMTHI >= 5 (r) r MAM MASV MAMH DIEMTHI MASV H DIEMTHI 9001 CSDL 5 9001 CSDL 5 9003 MANG 8 9002 CTDL 2 9003 MANG 8
- II. CÁC PHÉP TOÁN QUAN HỆ 3. Phép nối (Kết nối – join): Xét hai quan hệ r và s. Gọi f là một biểu thức logic mà mỗi bộ thuộc tích Descartes r × s có thể thoả mãn hoặc không. Khi đó, phép nối r và s theo điều kiện f, được ký hiệu: ,được xác định như s r sau: f s= δf (r × s) r f Ví dụ: s r r s DIEMTHI>=DIEMHK MAMH DIEMHK MAM DIEMTH MAM DIEMTH MAMH DIEMH MASV H I MASV H I 2 K CTDL 7 9001 CSDL 6 9001 CSDL 6 TTNT 6 TTNT 6 9002 CTDL 7 9002 CTDL 7 CTDL 7 MANG 8 9003 MANG 4 9002 CTDL 7 TTNT 6
- II. CÁC PHÉP TOÁN QUAN HỆ Phép nối tự nhiên: Nếu r và s có các thuộc tính chung và f là một biểu thức logic để chỉ mỗi cặp thuộc tính chung này đều có giá trị bằng nhau, thì ta gọi phép nối này là phép nối s r tự nhiên và ký hiệu là: Ví dụ: r MASV MAMH DIEMTHI 9001 CSDL 5 s r 9002 CTDL 7 9003 MANG 8 MASV MAMH DIEMTHI Tên MH s MAM Cấu trúc DL 9002 CTDL 7 H Tên MH Mạng máy tinh 9003 MANG 8 Cấu trúc DL CTDL Trí tuệ nhân t ạo TTNT
- II. CÁC PHÉP TOÁN QUAN HỆ 4. Phép chia (Division): Gọi r là quan hệ trên tập thuộc tính {A1, A2, …, An} s là quan hệ trên tập thuộc tính {Ap+1, Ap+2, …, An}, với p > 0. Khi đó: r ÷ s = {(a1, a2, …, ap) | ∀(ap+1, ap+2, …, an) ∈ s; (a1, a2, …, an) ∈ r} Ví dụ: s r ÷ s r TENSV SN MH DIEMTHI TENSV SN MH DIEMTHI TUAN 03 CTDL 9 TUAN 03 TTNT 5 LAM 07 NNLT 8 CTDL 9 TUAN 03 TTNT 5 QUY 08 TTNT 5
- II. CÁC PHÉP TOÁN QUAN HỆ Nhận xét: Phép chia có thể được định nghĩa thông qua phép toán khác. Với r, s lần lượt là quan hệ trên tập thuộc tính Z, X (X ⊆ Z). r ÷ s = T1 – T2 (có tập thuộc tính: Y = Z – X) = T1 ∏ Y((s × T1) r) , với T1 = ∏ Y(r) Ví dụ: C D A B C D s = r = c d a b c d a b e f e f b c e f A B e d c d r ÷ s = e d e f a b a b d e e d
- II. CÁC PHÉP TOÁN QUAN HỆ T1 × s = A B C D A B T1 = ∏ Y(r) = a b c d a b b c c d b c e d c d e d a b e f b c e f e d e f A B C D θ = (T1 × s) r = b c c d b c e f A B A B ∏ Y(θ ) = r ÷ s = a b b c e d
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non): Phần 1
37 p | 1373 | 115
-
TỔNG HỢP 868 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN – 7
17 p | 374 | 68
-
Giáo trình Toán cơ sở (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non): Phần 1
34 p | 956 | 62
-
Giáo trình Toán cơ sở (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non): Phần 2
43 p | 229 | 46
-
Nghiên cứu giải pháp triển khai dịch vụ hội thảo trực tuyến đa điểm trên mạng băng rộng MAN-E
43 p | 116 | 18
-
KIẾN THỨC THƯƠNG MẠI - TẬP HỢP THÔNG TIN - TS. NGUYỄN ĐĂNG HẬU - 3
15 p | 60 | 6
-
HƯỚNG DẪN SỰ DỤNG CÁC CHỨC NĂNG KÊ KHAI - SAO LƯU DỮ LIỆU - 6
25 p | 74 | 5
-
Bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học chủ đề Các phép toán trên tập hợp
3 p | 15 | 5
-
Sử dụng cách thức đặt câu hỏi trong đối thoại để kích thích tư duy phê phán của học sinh trong quá trình dạy học môn toán ở trường phổ thông
8 p | 60 | 2
-
Kiến thức của học sinh tiểu học về nghĩa toán tử của phân số
15 p | 22 | 2
-
Phân tích đặc điểm tâm lí của hành vi toan tự sát ở vị thành niên: Nghiên cứu một số trường hợp tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh
12 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn