Các trận không chiến trên bầu trời Việt nam
lượt xem 41
download
Chiến thuật mới của Mig . Trang 127-128. Thời tiết tháng 8/1967 thật tốt, nên KQ và HQ tiếp tục các cuộc không kích quyết liệt. Phần lớn nỗ lực tập trung vào Route Package VI chống lại các đường liên lạc, đặc biệt là 2 đường xe lửa chạy đông bắc và đông tây từ Hà nội sang TQ và hệ thống vận tải từ Hà nội đến cảng Hải phòng. Mig không hoạt động mạnh kể từ tháng 6, và cho đến lúc đó các đơn vị không thấy có dấu hiệu nào của chiến thuật mới....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các trận không chiến trên bầu trời Việt nam
- ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com History E-Books: HD300306008 Compile by Rosea Các trận không chiến trên bầu trời Việt Nam Chiến thuật mới của Mig . Trang 127-128. Thời tiết tháng 8/1967 thật tốt, nên KQ và HQ tiếp tục các cuộc không kích quyết liệt. Phần lớn nỗ lực tập trung vào Route Package VI chống lại các đường liên lạc, đặc biệt là 2 đường xe lửa chạy đông bắc và đông tây từ Hà nội sang TQ và hệ thống v ận tải từ Hà nội đến cảng Hải phòng. Mig không hoạt động mạnh kể từ tháng 6, và cho đến lúc đó các đơn vị không thấy có dấu hiệu nào của chiến thuật mới. Nhưng, thật không may, họ đã nhầm. Ngày 23 tháng 8, 1967, một lực lượng lớn gồm 9 phi đội 105 và 4 phi đội F4 (1 chống Mig (MigCap) và 3 cường kích) tấn công ga Vinh Yên. F105 tấn công trước, có F4 MigCap ở trái sau và 3 biên đội F4 ném bom bay theo đội hình chữ V ngay đằng sau. THời tiết tốt, trần mây 25,000 feet (overcast). Lực lượng tấn công không biết đã có 2 Mig21 xuất phát từ Phúc Yên, bay thấp chặn đánh. Mig bay gần mặt đất (stay in the ground cluster [1]) để tránh bị rada máy bay Mỹ phát hiện, nhưng tín hiệu transponder của nó đã bị thiết bị QRC-248 trên một chiếc EC-121 đang bay vòng nhận được. CHiếc EC-121 thông báo vị trí của Mig, nhưng đơn vị hỗ trợ không có phản ứng. Khi dẫn đường mặt đất thấy MIg đã ở bên sườn của đội hình ném bom, và ngoài tầm của F4 MigCap, họ ra lệnh Mig vọt lên 28,000 feet (kqndvn ~ 9,000m), đưa Mig vượt trên trần mây và ở sườn của một trong các phi đội ném bom, trong khi vẫn không bị rada của F4 phát hiện. Mig21 tiếp cận lực lượng, và theo lệnh của dẫn đường mặt đất, họ đâm xuyên trần mây với tốc độ cực nhanh vào phi đội Ford, một trong 3 phi đội F4 ném bom bay phía sau đội hình chính. Mig tấn công bằng tên lửa Atoll; Cảnh báo đầu tiên mà F-4 nhận được là khi số 3 thấy một tên lửa bắn trúng số 4, biến nó thành một quả cầu lửa. Cùng lúc đó, số 2 thấy một tên lửa Atoll bay sượt bên cạnh và phá huỷ số 1. Mig bay thoát không bị tổn thương (unscathed). Nhưng trận đánh v ẫn chưa hết; trên khu vực mục tiêu, thêm nhiều Mig21 và Mig17 tấn công với chiến thuật conventional. Một F-4 phóng tên lửa Aim-7 vào một F4 khác mà nó nhận lầm là quân địch, nhưng đã kịp tắt rada (break lock) trước khi tên lửa trúng mục tiêu. Một F4 nữa bị cao xạ bắn rơi. Số 3 của biên đội Ford hết dầu khi chưa bắt kịp máy bay tiếp dầu, khiến tổng số máy bay bị mất là 4 chiếc, 3 trong số đó thuộc biên đội Ford. Tổ bay của Ford 3 được đón về; ít nhất 3 dù đã được nhìn thấy bung ra từ Số 1 và số 4, nhưng không ai trong các tổ bay được cứu thoát. Cuộc tấn công chết chóc này của Mig21 lại càng gây bối rối khi sau đó các phi công biết đuợc bộ phận quân báo Mỹ đã quan sát được Mig luyện tập chiến thuật này từ 10 ngày trước đó, nhưng chẳng ai báo lại cho các phi đội. Họ còn lo âu hơn nữa khi biết rằng đó chỉ là khởi đầu của sự thay đổi căn bản chiến thuật của Mig 21 KQ Bắc Việt. Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
- ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Ở bên HK100 đã có lần nói về cái này rồi. Cuộc không chiến trên không ở Triều Tiên diễn ra rất khốc liệt. Ban đầu, Mỹ và đồng minh tuyên bố hạ được 10/1 máy bay Bắc TT và TQ. Sau đó, Liên Xô thành lập một đơn vị đặc biệt tham chiến trực tiếp, các phi công bắt buộc nói tiếng TT hay TQ. Tỷ lệ được mất của đơn vị này lên đến gần 10/1. Tỷ lệ này thực tế còn cao hơn nữa, vì đây là các con số được hai bên công nhận khi Liên Xô giải mật tài liệu. Thực tế cao hơn vì Mỹ chỉ công nhạn máy bay bmất do không chiến khi máy bay rơi tại trận, còn nếu máy bay lê lết ra khỏi không gian trận đánh thì Mỹ tính là tai nạn. Do đó, có sự chênh lệch con số máy bay Mỹ bị máy bay Liên Xô hạ. khoàng gần 1200 đến 1400 máy bay Mỹ và đồng minh mất, Liên Xô mấy vài chục cái. Sau chiến tranh, có nhứng phi công hạ 24 chiếc, có nhứng đơn vị mà hầu hết phi công trở thành ace. Trước đây, khi tài liệu mật v ề tỷ lệ thắng khủng khiêp của phía Liên Xô chưa giải mật, người ta cũng rất khôn ngoan khi nói về không chiến ở chiến tranh này, những box chúng ta không phải ai cũng có trình độ văn hóa như tác giả, do Liên Xô v ừa ra khỏi chiến tranh, phi công có trình độ cao rất nhiều, tướng chỉ huy không quân cũng giỏi, không thể có trận không chiến bại như v ậy. Tỷ lệ thắng cao của Liên Xô được Mỹ và đồng minh cho là: 1, Liên Xô dùng mày bay tiêm kích đánh máy bay ném bom. 2, Liên Xô thành lập một đơn vị nhiều phi công anh hùng giầu kinh nghiêm chiến đấu. Tuy thiếu tài liệu và cùng Liên Xô giữ tuyệt mật trận này, tránh để bọn xấu sử dụng để tuyên truyền ww3, nhưng nhiều phi công Mỹ lúc đó họ chiến đấu với phi công Nga, do các phi công Nga không thạo tiến nước ngoài và nói bằng tiếng mẹ đẻ. Như v ậy, box cũng đã nói đến và tài liệu nước ngoài cũng nhiều, việc "F-86 của Mỹ đã hạ Mig-15 phần lớn do phi công Nga lái với tỉ lệ tiêu diệt 10:1 " là việc làm cố ý, rẻ tiền. Thực tế đây là chiến tranh thắng lợi huy hoàng nhất của không quân Soviet. Cũng do quá cay cú về thất bại này, những tài liệu mang nặng tính quảng cáo không hề ngượng mồn bôi bác bóp méo nó. Tài liệu này dù do chính người Tây phương viết nhưng họ lại đề cao không quân việt nam . Nói chính xác là đề cao phi công và chỉ huy VN . Họ cho rằng Không quân VN bé tí tẹo , vũ khí lạc hậu của Nga . Nhưng vẩn tìm được cách đánh và hạ được quân đội đông hơn , hiện đại hơn và được huấn luyện kỹ . Tài liệu như vậy tại sao không đăng ? nếu bảo v ũ khí Nga là vô địch thủ , là đi trước thời đại , là đỉnh cao của kỹ thuật quân sự . vậy người vn ta có gì tài giỏi nào? xài đồ tốt đương nhiên là thắng đồ tồi dể dàng lắm thôi . Nhưng thực tế là VN ta được trang bị vũ khí kém nhưng v ẩn thắng . Đấy là yếu tố con người . Đại Tướng Võ Nguyên Giáp có nói : Vũ khí có hiện đại cũng chỉ là cổ máy , quan trọng là người sử dụng nó . Sách nói lên tính Anh Hùng của người VN thì nên dịch . Tôi không hiểu tại sao có quá nhiều người sẵn lòng làm mọi thứ để bảo vệ danh dự tối cao của v ũ khí Nga và quân đội Nga . Tại sao không dùng bấy nhiêu đó tâm huyết để ca ngợi sự Anh hùng của dân tộc VN ta ? Tôi nói câu từ đáy lòng . Ngày xưa tôi luôn nghĩ mổi vũ khí có thế mạnh và yếu riêng của nó . không có vũ khí nào là vô địch . Tôi thích một số đặc điểm của vũ khí Nga . Nhưng từ ngày thấy ở đây vài người xem nó như thượng đế vì nó mà xảy ra chia rẻ nghiêm trọng trong room tôi thật sự không muốn nhắc đến ngay cả cái tên vũ khí Nga nữa . Thời đại nay đã khác xưa , thông tin toàn cầu . người ngu cũng đọc được rất nhiều và biết rất nhiều . Vì nước Nga thân yêu mà ca ngợi thái quá chỉ đem đến kết quả ngược , làm người ta nhìn nước Nga như một cổ máy tuyên truyền mà thôi . Bác không quân cứ dịch di, việc ta thì ta cứ làm thôi. Các bác ở trên này cãi nhau làm gì, có gì chỉ tranh luận thôi, hề hề, mà tranh luận phải có luận cứ làm người khác tâm phục khẩu phục chứ không phải chửi bới linh tinh. Các bác cũng đừng phân biệt trong nước hay ngoài nước, kiểu gì chả là người VN và đều hướng đến 1 mục đích cuối cùng là vì VN thôi. Vài ý kiến, để box ngày càng phát... Hê hê công nhận bạn Phù đổng nói đúng. Mình cũng có đôi chút cảm tình với nước Nga vì lớn lên hoàn toàn trong môi trường này mà. Ngay cả bộ đồ chơi lắp ghép ở nhà mình cũng phần lớn là xe tăng tàu bò của Nga chỉ có vài cái là của Mỹ , Pháp. Nhưng càng được tiếp cận nhiều với thông tin toàn cầu đầu óc mình cũng sáng ra nhiều. Và từ khi vào đây chứng kiến những phát Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
- ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com ngôn không biêt ngượng mồm của một số người làm mình càng ngày càng mất cảm tình với nước Nga nói chung và v ũ khí Nga nói riêng. Người ta gọi đấy là ép phê ngược, càng tuyên truyền lắm thì càng bị ghét. Trong 1 lần lướt qua 1 forum nước ngoài đề tài F-16 vs Mig29 câu chuyện dẫn đến A2A ở Triều Tiên, tôi thấy 2 phe Pro Nga và Pro Mỹ cãi nhau như mổ bò mà chẵng đi đến đâu. Tôi thấy 2 phe đều có lý của nó. Phe Nga nói diệt cả ngàn máy bay, quá đúng vì Mig của Nga nó gặp thằng nào là nó độp thằng đó bất kể là F-86 hay thứ gì khác. Ở Triều Tiên Mỹ và LHQ sử dụng rất nhiều B- 26, B-29, A-1H, F-8 để oanh tạc vào vị trí của BTT. Ở WW2, B-29 thì hầu như Zero không "sờ" vào nó đc nhưng 6,7 năm sau thì là chuyện quá dễ với Mig-15. Về phía Mỹ đơn thuần chỉ là A2A giửa F và Mig nên số lg kill ít hơn . Tỉ lệ Kill/Loss cả 2 phe đưa ra chắc chắn là phải bigmouth thôi thời nào chả thế. Pilot Nga thay thế mấy chú nông dân China, Triều Tiên lái máy bay thì tình hình phải khác hơn trước chứ, Mỹ có 1 đối thủ xứng tầm hơn để đọ sức. Pilot Mỹ có thể bị Pilot Nga, Tầu , TT bắn rơi thì VN mình cũng làm đc có thể còn hơn nữa. Pilot Nga cũng vậy thôi, khi bí mật tham chiến ở Trung Đông cũng từng bị Israel bắn rơi ngay 5 cái sau đó lặng lẻ rút quân. Nói chung là con người có hay có dở chớ có phải siêu nhân thần thánh gì đâu mà đánh nhau là thắng. Bỏ qua chuyện này đi không thì nó là chủ đề, Bạn KQNDVN tiếp tục nhé cho anh em thưởng thức. MIG21 có một cái đặc biệt mà sau này F16 của Mỹ ra đời cũng rất chú ý đến. Mình có nhận xét chung thế này: cả Nga, Mỹ và Tây âu đều có vũ khí tốt!!! thời đại bây giờ ai có gì tốt thì bên kia bắt trước. Không như những năm 60-70 mỗi bên cố gắng theo đường riêng của minh. Vấn dề chủ yếu là ai có nhiều tiền! Nga không mạnh v ề kinh tế nên chỉ những gì quan trọng nhất mới làm bằng hoặc vượt bên Mỹ và Tây Âu (nếu có khả năng!!!) Mình tuy không hề biết Nga, xong có một số cảm tình với vũ khí của Nga vì cách giải quyết vấn đề. Bản thân người Đức thường tự cao tự đại, song cũng rất phục Nga về chuyện này. Nếu có thành viên nào là kỹ sư thiết kế ở Đức có thể đồng ý với mình về chuyện này. Đúng như bạn nói, người Đức gần đây đầu tư qua Nga rất nhiều(chủ yếu là đặt v ăn phòng nghiên cứu).Ngay ông thủ tướng Đức trong bài phát biểu giới thiệu máy bay Airbus A380 cũng mong muốn Châu âu hợp tác kỹ thuật hơn nữa , nhất là với Nga. Tuy nhiên, vì tập tính lâu đời ( có lẽ do thiếu tiền) ngưòi Đức cũng có nhận xét "Công nghệ Nga nền tản là giải quyết vấn đề chứ không phải như chúng ta ( Tấy Âu, Mỹ) Công nghệ là để hoàng thiện hơn." Do vậy mà ta cũng thấy từ máy bay, tàu, cái gì Nga cũng có , nhưng nếu chụp hình so sánh v ới đồ Âu , Mỹ thì không có tính thẩm mỹ, không có tư duy hoàn thiện. Tôi có coi 1 chương trình v ề tàu không gian Nga, phóng viên làm ctrình rất ngạc nhiên, ông ta thấy các ky sư gia cố các mối nối bên trong tên lửa bằng dây kẽm ( điều không tưởng ở Châu Âu). và ông ta phát biểu: " Như v ậy mà người Nga đã lên v ũ trụ đầu tiên, trong khi chúng ta đặt ra 1 loạt tiêu chuẩn cho an toàn kỹ thuật mà vẫn chưa có phi thuyền riêng (EADS) , sao lại căt topic cãi nhau đi. Em hồi này bận quá, thính thoảng mới vào nét được, vào rồi chả thấy chỗ chơi đâu.. Không chiến quá tầm nhìn: chiến tranh bảo vệ bầu trời miền bác là chiến tranh đầu tien sử dụng thứ này. Tất cả đều mới, đề chưa thử nghiệm, bất ngờ. Chúng ta đã nhiều lần nói về chiến tranh trên không, Miền Bắc. http://ttvnol.com/Quansu/152012.ttvn http://www.acepilots.com/vietnam/viet_aces.html Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
- ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Trong chuyện này thì bác chiangshan đóng gop rất nhiều công. Không hiểu có phong chức cho bác đóng nhiều công nhất cho chuyện này được không. Nhưng em có ý riêng, đó là Bolo. Trước đây, em đã rủ mọi người tham gia tìm hiểu, nhưng ít người hưởng ứng qua, rồi lại vào dịp em bận, nên quên mất. Em không có nhiều thông tin, nên làm theo kiểu này, em và các bác cùng post bừa bãi, song song trong lúc đó, em sẽ hỏi cụ thể những chi tiết cần quan tâm, có thế mới không loãng và có nhiều thông tin mà thông tin lại được kiểm lại chính xác. Hồi forum chưa sập đợt trước, em định kéo dài cai hk100 2. Nhưng chưa làm được nhiều để bốt thì mạng sập, rồi quên mất. Bây giờ dở lại các đống đang làm giở, edit lại, post tạm cho đỡ phí công gõ hồi đó. Chúng ta có cần tìm hiểu quá chi tiết về việc này không??? Tại sao sách vở nước ngoài nói về chiến tranh này nhiều đến v ậy. Có thể giải thích điều đó rõ ràng qua ví dụ, cầu Hàm Rồng đã đứng v ững vì sao và tại sao sau đó nó trúng đạn. Chiến tranh này được quan tâm một cách đặc biệt, nên dĩ nhiên, nhiều kẻ lợi dụng việc kể về chiến tranh này để nhồi nhét những ý riêng thông qua việc xuyên tạc. Nhưng mà, bản chất chiến tranh này vẫn là cuộc chiến đặc biệt được chú ý. Chúng ta có khi chỉ quan tâm đến nó như là quan tâm đến những chiến công hiển hách của cha anh, còn nugười nước ngoài và những người có trách nhiệm của ta, lại coi đây là chiến tranh có ý nghĩa đặc biệt về khoa học quân sự. Nó là cuộc chiến tranh mà các máy bay đã thoát khỏi dogflight, hay là chiến tranh cách mạng của kỹ thuât không chiến. Theo em: chúng ta cũng như người nước ngoài, nên tìm hiểu kỹ, rất kỹ về chiến tranh này. Người nước ngoài ngoài việc xuất bản rất nhiều sách kể v ề chiến tranh này vì nhiều mục đích khác nhau, xuyên tạc hay tôn vinh, trung thực bay bịa đặt, nhưng tất cả những điều mang tính tình cảm đó không thể át được thái độ nghiên cứu công phu, khoa học. Nhứng trận đánh của chiến tranh này là những trận đánh đầu tiên sử dụng phương pháp không chiến quá tầm nhìn, chiến tranh này đã xấy dựng nên những chiến thuật không chiến mới, từ những cú đòn cơ bản đến những chiến lược khổng lồ. Những trận không chiến dùng tên lửa đã có từ lâu, được thử nghiệm từ ww2 đến những trận chiến quyết liệt trên eo biển Đài Loan. Nhưng chỉ ở Bắc Việt Nam, tên lửa mới thật sự được hai bên xây dựng chiến thuật sử dụng. Cùng với chiến thuật là chiến lược mới hoàn toàn được xây dựng, kết quả của việc nghiên cứu thử nghiệm phương pháp không chiến còn ảnh hưởng lớn đến cơ cấu đội hình và cấu tạo từng chiếc máy bay chiến đấu. Ngay trong chiến tranh, những máy bay được cải tiến khẩn cấp để bịt những lỗ hổng khi thiết kế, sau chiến tranh, F-14, F-15 Mỹ đã được chế tạo từ những kinh nghiệm không chiến. Cơ cấu một số lượng lớn máy bay tiêm kích (interceptor) có tầm ngắn và rẻ như hồi ww2 được Liên Xô thay thế bởi cơ cấu số lượng nhỏ hơn của những máy bay đắt đỏ hơn: máy bay đa năng fighter. Tại sao chiến tranh trên không này lại trở thành một cuộc cách mạng lớn trong lịch sử không chiến ngắn ngủi: thời thế. Chẳng phải người Việt Nam hay Mỹ tìm cách tôn vinh chiến tranh ấy, mà chính khi chiến tranh ấy diễn ra, các máy tính ra đời, phát triển với tốc độ kinh khủng, và ứng dụng vào máy bay. Những khí tài mới đòi hỏi những chiến thuật mới rròi tạo ra đầy những bất ngờ, và những phi công hai bên đã đem tính mạng mình ra để xây dựng nên phương pháp không chiến mới, làm sách giáo khoa cho cho không quân thế giới ngày nay. Một ví dụ về những thay đổi của điều kiện chiến đấu cơ bản nhất, chỉ thiếu tí chút lường trước tính toán, là một trong những trận đánh đầu tiên. Trước đây, chiến tranh TT hay WW2 chẳng hạn, việc máy bay săn mồi tuần tiễu là cần thiết và rất lợi, rình bắt các máy bay ném bom nặng nề. Nhưng ngày nay, cả ta và địch đều có radar mạnh. Địch có những máy bay cảnh giới từ rất xa. Kỹ thuật hiện đại cho phép chúng phát hiện ra ta kể cả một số trường hợp radar của chúng không với tới, 2 máy bay của ta mất khi đang đi tuần mà không rõ tại sao. Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
- ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Chúng ta không cố ý để các phi công của mình và đối phương trở thành những người thực hiện cuộc cách mạng không chiến, cũng không thể thực hiện được điều đó nếu muốn, vì chúng ta không chủ động được khí tài. Nhưng không quân của chúng ta thật anh hùng. Vừa thành lập, rất ít vũ khí, quá ít máy bay, lại vừa đánh vừa chứng kiến những bất ngờ kỹ thuật mới. Thế mà chúng ta đã cùng người Mỹ viết nên nhứng trang sách kinh điển về kỹ thuật không chiến. Em cùng các bác nhìn lại qua lịch sử không chiến ngắn ngủi, để hiểu số phận thế nào đã bắt buộc những phi công, dẫn đường, chỉ huy của chúng ta, ở một đất nước chưa hề sản xuất ra chiếc máy bay nào, lại phải thực hiện cuộc cách mạng không chiến. Thời cuộc nào đã làm họ trở thành những chiến binh tiên phong, những trận đánh nào đã làm những phi công ta và Mỹ được mô tả chi tiết trong những cuốn sách giáo khoa không chiến. Ngày nay, không ai nghi ngờ trình độ của phi công ta ngày ấy, họ đã trở thanh những mẫu mực kinh điển. Ngay từ thời trước 1975, Ngụy Sài Gòn cũng phải viết v ề phi công miền Bắc với những lời lẽ kính trọng nhất "đến các phi công ace Mỹ cũng phải nể sợ". Phi công Mỹ và các nhà viết lách hay chỉ huy Mỹ thì khỏi nói, họ khâm phục trong lòng và bên ngoài dùng những lời nể phục tôn vinh nhất khi nói về đối phương. Ngoài không quân các nước phải nghiên cữu kỹ v à nghiêm túc các trận đánh của ta và người Mỹ ngày ấy thì các nhà văn và người đọc thế giới cũng quan tâm đặc biệt đến các trận không chiến này. Ô, mà em lan man rồi, nhưng có lẽ em lan man vì không thể nào tìm được cách nói nào thể hiện được tầm quan trọng của chiến tranh trên không này với kỹ thuật và chiến thuật không quân thế giới hiện đại. Những trận chiến anh hùng và những chiến thuật kinh điển đó tất nhiên không thể xây dựng bẳng tinh thân màu hồng hay quyết tâm mày đen. Nó là cuộc đấu trí dai dẳng và khốc liệt. Cái giá phải trả cho các chiến thuật ngày nay được không quân thế giới lấy làm sách giáo khoa đắt đỏ v à đau thương, Phạm Tuân khi cất cánh chỉ còn hơn chục máy bay trực chiến, nhiều phi công đã kể lại cảm giác buồn bã phi nhìn giường ngủ đồng đội trống v ắng. Chiến tranh thế giới 2 kết thúc với hai trường phái không chiến. Đó là Mỹ-Nhật và Xô-Đức. Nếu như ở Thái bình dương, những tầu sân bay, hạm đội lớn, máy bay ném bom đường dài và những trận ném bom khủng khiếp là yếu tố quyết định thì ở châu Âu lại khác. Sau chiến tranh Tây Ban Nha, máy bay tiêm kích khẳng định vị trí. WW2, loại máy bay này và nhứng trận không chiến trở thành yếu tố quyết định trên bầu trời. Không quân châu Âu chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ trên mặt trận với khoảng cách đến căn cứ 1-2-3 trăm km. Các sân bay dã chiến làm vội di chuyển tiến lui theo mặt trận. Khác với máy bay ném bom, các máy bay không chiến có giá rẻ, nhỏ, nhẹ. Nhưng chúng có tốc độ, lực đẩy mạnh. Phươngh pháp chiến đấu cơ bản là đogflight: các máy bay làm xiếc để tìm cách bám đuôi nhau và nổ súng hạ mục tiêu phía trước. các mục tiêu hầu như chỉ bị hạ trong góc bắn hẹp, tầm lúc đó chỉ vài trăm met hiệu quả. Đến giữa ww2, các máy bay không chiến đã tách ra thành loại riêng, không như các máy bay ném bom tiền tuyến Pe, các máy bay đáng chặn IAK được thiết kế chuyên không chiến, chúng làm chủ bầu trời để các máy bay khác tấn công mặt đất, nhờ chuyên nghiệp như thế các interceptor(tiêm kích, đắnh chặn) có tốc độ và độ linh hoạt rất cao và số lượng lớn. Đến cuối ww2, nhứng máy bay không chiến càng chuyên nghiệp hơn, thậm chí người Đức còn thiết kế những tên lửa có người lái, tầm rất ngắn, thời gian hoạt động động cơ và tầm chỉ vài phút và 30km. Những máy bay tiêm kích đánh chặn thật sự mà Đức thiết kế là những máy bay dùng 1 động cơ turbine. Bản thiết kế TA-183 có thành công vĩ đại, trở thành thủy tổ của nhứng MIG nổi tiếng. TA-183 là một bản thiết kế máy bay 1 động cơ turbine, cánh xuôi sau, đuôi treo cao tự cân bằng, tải rất nhẹ vì không dự định mang bom. Nó có tốc độ tối đa khoảng 700km/h hoặc 900km/h và tầm tối đa chỉ vài trăm km. Tốc độ tối đa của nó không bao giờ có số chính xác, vì máy bay chưa thật sự được chế tạo. Nó dự định sử dụng một động cơ mới, có tốc độ vòng quay cao và số tầng nén thấp, đây là cấu hình động cơ rất đơn giản, rẻ tiền, thích hợp với nhiều tốc độ khác nhau, nhẹ. Ngày nay, chúng chỉ được trang bị cho tên lửa vì tuổi thọ thấp và nhiều trục trặc, nhưng ngày đó, người ta dự định rằng interceptor là loại máy bay rẻ và có thương vong lớn. Các bác có thể đọc topic của bác dangngoc v ề phi công Liên Xô và Đức hồi đó. Phần lớn các phi công tiêm kích mất cùng máy bay sau vài tháng tham chiến, họ phải chiến đấu liên tục với cường độ cao, đây là bài thi rất khắc Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
- ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com nghiệt và hiệu qủa, những người còn lại thì lại sẽ sống rất dai, họ trở thành các ace khủng khiếp: tiếp tục kiểm tra lớp học trò mới bằng mạng sống. Họ đã xây dựng nên chiến thuật chiến đấu 3 chiều thay cho chiến thuật đội hình nhiều tầng chiến đấu ngang. Họ đã xây dựng nên cơ cấu không quân đặc trưng là số lượng khổng lồ máy bay tiêm kích. Động cơ của TA-183 không giờ được chế tạo, khoảng 13 mẫu thử dùng động cơ Juno 004 được Liên Xô thu lại trước khi chương trình thiết kế hoàn tất. Những người thực hiện chương trình tiếp tục công việc ở Liên Xô. Các máy bay phản lực IAK sau khi tham gia cuộc trình diễn cùng MIG đã hoàn thành vai trò lịch sử, nhường chỗ cho MIG-15, từ năm 1947 trở thành máy bay tiêm kích chủ lực Liên Xô. MIG-15 là bản mở rộng của TA-183 dùng động cơ RR N5, nặng hơn, bay nhanh hơn, v ũ khí tốt hơn. Không chỉ ở Liên Xô, MIG-15 còn được cải tiến và chế tạo thử ở Thụy ĐIển và Argentina. MIG- 15 được viện trợ với số lượng rất nhỏ, vài chục chiếc cho TQ và TT trước khi chiến tranh nổ ra vài tháng. Sau MIG-15, cấu hình một động cơ và hai động cơ cùng được dự tuyển để thành MIG- 17, cấu hình một động cơ được chọn. Do chậm phát triển động cơ thích hợp, cấu hình MIG-17 hai động cơ được thiết kế muộn mằn và trở thành MIG-19. MIG-21 và F8, F-4 ra đời gần nhau, khoảng cuối thập niên 1950. Đến đây, các máy bay không chiến như MIG-21 đã có tốc độ tối đa M2. Việc phát triển MIG-21 rất công phu, có thể coi như là cuộc thử nghiệm ở Liên Xô cấu hình cánh tam giác, người ta vô cùng quyết tâm và nỗ lực tìm một thiết kế máy bay nhỏ, rẻ nhưng có khả năng không chiến mạnh. Một trong những mẫu thử thành công nhât của cuộc thi hoa hậu MIG-21 là chiếc máy bay sau trở thành F-16 Mỹ với thay thế đuôi đặc trưng từ F-4. Mẫu thử này đạt tốc độ tối đá M2,6 linh hoạt và mạnh mẽ, nó không được chọn vì giá cả, nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là điện tử hồi đó không cho phép sử dụng bào khí trước(yêu cầu ổn định tự động thay cho máy bay tự cân bằng), loại "tiền F-16" này chỉ có 2 chiếc(Ye-8). Vâng, nếu không có điện tử thì các cuộc không chiến trên bầu trời miền Bắc không trở thành các trận không chiến kinh điển, các phi công ta và Mỹ không phải làm những lính tiên phong và những chiến thuật của họ không trở thành giáo khoa mẫu mực. Chiến tranh WW2 đã đẻ ra rất nhiều thứ, máy tính cũng thế. Người ta nói nhiều về những chiếc máy tính trước đó, nhưng chỉ trong WW2 máy tính mới trở thành sự thật. Nhưng chưa phải là vũ khí không chiến, vì máy tính ww2 to như những tòa nhà, không thể chất lên máy bay. Ô, cái này thì cùng năm MIG-15, chiếc đèn bán dẫn ra đời. Tất cả mọi thứ đều to lớn ra, nhưng chiêc đèn này thì càng ngày càng nhỏ lại. Có phải ông trời đã định cái số ấy của các phi công Việt Nam sau này không. Đèn bán dẫn và máy bay tiêm kích. Thiết bị điện tử thông minh và tốc độ siêu âm. Sự linh hoạt và v ũ khí chính xác. Vâng, cõ lẽ thật sự có định mệnh. Năm 1947, nước VN đang ở gai đoạn gay go nhất của cuộc kháng chiến chống Pháp. Cầm bom ba càng và gậy tầm vông, có người nào ở xứ sở lạc hậu xa lắc nơi chân trời ấy biết rằng, đâu đó trên quả đất này, ở hai nơi rất xa nhau, người ta vỗ tay, reo hò hay chúc mừng hai thành quả kỹ thuật mới mà 20 năm sau được những chiến sĩ thử nghiệm. Không, em cam đoan với các bác là, không một ai trên thế giới này năm 1947 nghĩ rằng, những chú bé chân đất mắt toét 20 năm sau sẽ cùng đối thủ xây dựng và thử nghiệm cuộc cách mạng trong không chiến: chiến đấu quá tầm nhìn. Hai yếu tố quan trọng nhất được đẻ ra năm 1947 định mệnh ấy. Vâng, tất cả 20 năm sau đều mới, bất ngờ, đều phải thử nghiệm. Đèn bán dẫn đã sinh ra radar, tên lửa, liên lạc, máy hỏi. Bán dẫn có vai trò quan trọng, nó lại có thuộc tính là từ năm 1947 đến nay, nó bé đi rất nhanh. Vì nó bé đi, năng lực của thiết bị điện tử mỗi ngày một mạnh. Vì điện tử mạnh, vũ khí mỗi ngày một khác và luôn luôn phải thử nghiệm. Các phi công ta và Mỹ đã được vinh dự có định mệnh thử nghiệm và tìm ra cách sử dụng nó. Radar thì được sử dụng từ đầu ww2. Tên lửa đối không có từ WW2. Nước Đức đã chế ra những SAM đầu tiên với phần động lực của V2. Hệ thống phòng không này sử dụng radar được trợ giúp bởi loại máy tính dòng và tên lửa có điều khiển chống lại không quân trong mọi thời tiết. AAM cũng được Đức chế tạo ww2, nó có động cơ nhiên liệu lỏng, điều khiển bằng dây dẫn và kích nổ bằng ngòi nổ âm thanh. Enzian là AAM đầu dò hồng ngoại thử nghiệm, không thành công. Hai thứ này, do máy tính rất tồi (X4 AAM không có hệ điện tử) nên chưa thể chiến đấu thật Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
- ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com sự. Nhưng rõ ràng, máy bay không còn tự do với mặt đất nữa khi bay trên tầm pháo phòng không, v ốn đã rất kém chính xác. Một thiết bị được người Đức phát triển và áp dụng, tối quan trọng là con quay hồi chuyển. 20 năm sau chiến tranh ww2, các nhà kỹ thuật tìm mọi cách để thoát khỏi dogflight. Cả Liên Xô và Mỹ đều tìm đến phương pháp chiến đấu cơ bản ngày nay: mục tiêu được radar phát hiện, theo dõi, tên lửa có điều khiển từ máy bay mẹ hay đầu đạn tự động. Bước vào chiến tranh phá hoại miền Bắc, máy tính vẫn còn rất yếu, chưa thể điều khiển đầu đạn tự động hoàn toàn. Người ta đã chọn một cấu hình không chiến: máy bay có hai chỗ ngồi. Ngoài phi công, gunner sẽ là người lái tên lửa qua tín hiệu radio. Đây là phương pháp không chiến sử dụng tên lửa tầm xa ngày nay là phương pháp không chiến chủ lực của F-22. Nhưng ngày đó, các máy tính rất tồi nen không thể tự động hóa đầu đạn hoàn toàn được. Nguyên nhân trực tiếp là các radar hầu như không có khả năng phát hiện và theo dõi (lock) mục tiêu tự động, chúng truyền tín hiệu cho máy tính nhận dạng mục tiêu hiện đại nhất lúc đó là cặp mắt của phi công hay gunner, qua thiết bị converter tín hiệu cũng hiện đại cực kỳ là màn huỳnh quang của radar. ( Các bác đọc lịch sử không chiến, à, cái này có khi bác Chiangshan nhỡ rõ và bác có thể kể thêm cho em không, một ví dụ quan trọng như thế mà em quên hết cụ thể rồi, trong một trận đánh rất thuận lợi, một phi công của chúng ta trên MIG-17 bị mất tín hiệu radar ngắm bắn trong tầm cực gần, 1 hoặc vài km, vì radar dùng máy tính dòng không phân biệt được hai máy bay mục tiêu bay gần nhau. May sao, ông lập công suất sắc một lúc sau đó(chơi hai loạt hai chú) vì mục tiêu....bật đèn. Nhưng tí nữa ông mất mạng mà chả được gì vì suýt nữa....húc vào địch. Tất cả vì khả năng theo dõi phân biệt phát hiện mục tiêu quá tồi). Như v ậy, phương pháp không chiến tầm xa lúc ấy v ẫn rất thủ công. Có một điều là quân ta không được viện trợ phương pháp này. Nửa sau thập kỷ 60, Liên Xô có loại máy bay không chiến tầm xa như trên lớn nhất thế giới lúc đó (TU-28 năm 1961), tên lửa nặng và xa nhất, tầm máy bay cũng xa nhất. Nhưng vì nhiều nguyên nhân, các phi công ta không được sử dụng loại máy bay không chiến tầm xa nào. Người ta tìm mọi cách tự động hóa việc ngắm bắn. Tầm gần tạo nhiều thuận lợi hơn cho máy tính điện tử. Để thi qua bài chiến đấu mọi thời tiết, các nhà kỹ thuật đã thử nghiệm nhiều loại tên lửa tự bám mục tiêu. Liên Xô sản xuất và trang bị tên lửa đèn chiếu, được coi là tên lửa tầm ngắn quan trọng nhất của Liên Xô trong những năm 1950. Người Đức đẻ ra ý định đầu dò hồng ngoại đầu tiên, tên lửa Enzian. Ban đầu, đầu dò hồng ngoại là một gương quay, quét ảnh lên một sensor độc nhất. Sau này, cùng với việc đèn bán dẫn nhỏ đi, số lượng điểm dò tăng lên. Việc thiếu năng lực thiết bị điện tử được bổ sung bởi nhiều phát minh cơ học thú vị, như các bánh xe ổn định ở đuôi tên lửa AIM9, nhưng để cân bằng tên lửa, con quay hồi chuyển vẫn là yếu tố quan trọng nhất. Một việc quan trọng với cuộc không chiến của không quân ta, cái quan trọng nhất với không chiến tầm ngắn xảy đến 28-10 năm 1958. Lúc này có một xung đột trên không ở eo biển Đài Loan, không quân TQ yếu thế thua đau. (Bọn Tầu rất nhiều tiềm lực và hay khoe mẽ, nhưng bao giờ không chiến cũng thua đau, ngay cả sau này Tầu và TT sang ta không chiến cùng quân ta, cũng dở hơi thì phải, bác chiangshan có thể cho em rõ hơn về việc bọn này tham chiến trực tiếp và kết quả của chúng được không). Tầu bị Đài Loan hạ bằng một thứ tên lửa lạ, mạnh, xa, chính xác hơn súng máy nhiều. Một vài tên lửa bắn trượt rơi xuống biển, liền được tìm lại bằng mọi cách và chở đến Moscow. Những quả tên lửa AIM-9 không nổ này gây ấn tượng mạnh với các nhà kỹ thuật Soviet. Thế là, AAM chủ lực trong chống chiến tranh phá hoại miền Bắc Atoll ra đời, tên lửa là phát triển tiếp theo của Enzian Đức bỏ dở trong ww2, chương trình phát triển hợp tác với các nhà khoa học Đức . Nó nhanh chóng thay thế tên lửa đèn chiếu và trở thành tên lửa tầm ngắn chủ lực. Ngày đó, các tên lửa này còn có đầu dò rất yếu nên chỉ có thể bắn được ở góc hẹp và tầm ngắn. Trong lần tranh cãi trước về đuôi của AIM-9, bác Đức Xì có đưa một trang, nói người ta không biết tại sao AIM lại được copy, rồi phỏng đoán bằng những câu chuyện tình báo hấp dẫn. Đây là thông tin về việc copy này bác Đức xì à. Như v ậy, ước mơ về các cuộc không chiến điện tử được người Đức đặt ra từ trong ww2. Họ không chỉ ước không, mà họ đã thiết kế và thực hiện những v ũ khí không chiến chủ yếu, phụ vụ Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
- ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com cho cuộc không chiến điện tử quá tầm nhìn, điều kiện điện tử hồi đó đã không cho họ hoàn thành. Chiến tranh Triều Tiên vẫn là trận hỗn chiến dogflight hoàn toàn. Các cuộc không chiến trên eo biển Đài Loan, quân Đài Quốc yếu hơn nhiều quân Mỹ, thắng lợi lớn với những vũ khí tối tân kỳ lạ. Tốc độ phát triển của kỹ thuật điện tử nhanh chóng.v.v.v Những điều đó, cho thấy linh cảm rằng rằng quân ta sẽ phải bắt đầu chiến tranh bảo v ệ bầu trời miền Bắc trong những điều kiện rất lạ, rất khó khăn, những trận không chiến theo một kiểu chưa diễn ra bao giờ: kỹ thuật không chiến quá tầm nhìn. MIG-19 ít được Liên Xô chế tạo nhưng lại được các nước khác sản xuất rất nhiều. Đặc biệt là TQ, như do bất đồng từ 1960, TQ đã không được chuyển giao đầy đủ công nghệ, máy bay có động cơ yếu hơn nhiều so với MIG-19 nguyên bản, nó có súng rất mạnh. Nhưng khi nó ra đời thì phương pháp không chiến bằng tên lửa và radar đã hình thành. Chiếc MIG-19 và anh em sinh đôi của nó MIG-17 là MIG cuối cùng sử dụng phương pháp bắn súng làm vũ khí chủ lực. Phía bên Mỹ, F-8 cũng vậy. Ban đầu đươc thiết kế để bắn súng, rồi phải cải tiến để dùng tên lửa. Ta cũng có ý định cải tiến MIG-17 lắp tên lửa, nhưng không thành công. MIG-17 có thế mạnh đặc biệt là vòng lượn hẹp. Thật ra, máy bay tiêm kích vốn đã có thể lượn hẹp, và MIG-17 còn có thể lượn hẹp hơn do nó là đồ cổ. MIG 15, 17,19 là thế hệ máy bay không chiến phản lực đầu tiên của Liên Xô. MIG-21 là máy bay không chiến đầu tiên sử dụng tên lửa là vũ khí chủ yếu. Máy bay này sử dụng tên lửa tầm ngắn, một cách không chiến hơn dogflight một tí tẹo. Nhưng thừa kế truyền thống máy bay tiêm kích, nó có động cơ rất khỏe so v ới khối lượng. Thế mạnh đặc biệt cảu máy bay này là không chiến theo chiều thẳng đứng, cách không chiến của chim sơn ca. Lực lượng không chiến Mỹ mạnh nhất là máy bay đa năng F-4. Mỹ không dùng cách xây dựng lực lượng không quân giống Liên Xô và Đức. LX và Đức thiết kế những loại máy bay chuyên nghiệp cho một nhiệm vụ, nhờ đó họ có đội máy bay rẻ và có thể có số lượng lớn. Mỹ chế tạo một mẫu máy bay đa năng, rồi từ mẫu đó, họ làm ra nhiều loại con cho từng nhiệm vụ. Điều đó làm cho các máy bay đắt đỏ, nhưng lại chỉ cần duy trì một số lượng nhỏ máy bay chiến đấu trong biên chế. Một thay đổi lớn với cơ cấu không quân Liên Xô cũng như thiết kế máy bay không chiến Mỹ sau chiến tranh. LX thì thiết kế máy bay đa năng như Mỹ, sử dụng động cơ đa năng turbofan bypas như các loại SU thay cho hàng vạn MIG như MIG-15,17,21. Còn Mỹ thì chú trọng đến không chiến tầm ngắn và chế tạo F-14, F-15. Thê là, bước vào chiến tranh chống phá hoại miền Bắc, chúng ta thừa kế các ông anh kỹ thuật không chiến. Đó là lực lượng máy bay tiêm kích. Đây là những máy bay rất linh hoạt, nhỏ rẻ. Chúng được thiết kế để bảo vệ bầu trời tiền tuyến, tầm gần. Những điểm yếu của chúng được bù lại bằng số lượng rất lớn. Điều cuối cùng đó thì ta không có. Cuộc thử nghiệm phương pháp không chiến bằng thiết bị điện tử diễn ra với một lực lượng rất chênh lệch. Khó hiểu là máy bay được thiết kế để sử dụng số lượng mới lại có thực tế chiến đấu số lượng ít. Về lịch sử không chiến trên bầu trời bắc Việt. Có nhiều giai đoạn. Đến năn 1967, có thể chia ra hai giai đoạn. 1: không quân nhân dân Việt Nam xuất hiện. Không quân nhân dân đã chiến đấu những trận đầu tiên. Làm đối phương kinh hoàng bằng một lực lượng rất chênh lệch. Bản thân chúng ta chúng gặp rất nhiều bất ngờ. Tính chủ quan xuất hiện ngay sau trận đánh đầu tiên, gây thương vong. Giai đoạn này đã khẳng định phương pháp chủ lực của không quân ta: sử dụng ưu thế dẫn đường mặt đất. Mỹ yếu thế hơn vì ở xa hậu phương, nhưng họ có những máy bay cảnh giới mạnh. Mỹ cũng như ta, đều gặp phải khó khăn về kinh nghiệm chiến đấu. Các vũ khí mới làm chiến tranh trên không hoàn toàn khác với những chiến tranh trước đây. Về cơ bản, càng đấu trí, ta càng yếu thế do lực lượng chính lúc này là MIG-17, MIG-19 đã quá lạc hậu. 2: chiến dịch Bolo, hay "top gun", Hải quân Mỹ tìm được cách đối phó, đây là cuộc đấu trí ghay gắt. Đây có lẽ là giai đoạn nhiều thú vị nhất. Càng ngày, ta càng yếu thế do sử dụng MIG-17 lạc hậu. Nhưng những lần đầu tiên dùng MIG-21 lại không thành công, đến nỗi nhiều ý kiến lo sợ, Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
- ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com muốn quay lại MIG-17 và MIG-19. Bản chất đầu giai đoạn này (1967). Mỹ tận dụng ưu thế F-4 là tầm bay xa, thời gian bay lâu, phục kích ở vùng radar ta khó theo dõi được hay bí mật bám sát sân bay, hay lảng vảng ở xa độ máy bay F-105 ném bom. Sau năm 1967, có thể chia ra hai giai đoạn 1: Phi công Phạm Thanh Ngân tìm ra phương pháp chiến đấu giống như chim sơn ca, bằng trận đánh F-102, MIG-21 đã thắng trong trận đấu trí tìm cách đánh mới hiệu quả. Phi công này là huấn luyện viên của nhiều phi công nổi tiếng như Cốc, anh bắn rơi nhiều loại máy bay nhất:->phi công thử nghiệm chiến thuật-thử nghiệm trong chiến đấu. Đây là phương pháp chiến đấu tận dụng triệt để hai điểm nổi trội của MIG-21. Điểm thứ nhất là dẫn đường, điểm thứ hai là không chiến chiều thằng đứng. MIG-21 có khả năng đổi hướng rất mạnh, tốc độ leo cao tốt. Phi công Phạm Thanh Ngân là phi công có trình độ không chiến xuất sắc, người hướng dẫn của nhiều phi công ưu tú, trong đó có Cốc. Em không hiểu ai là người đề xuất phương án tấn công này. Đại khái, một tổ bay 2 người, tận dụng dẫn đường để bay thấp. Gần đến mục tiêu MIG vọt lên cao. Tiếp theo, MIG lại từ trên cao bổ xuống từ phía sau mục tiêu, bắn, về. Trong khi một MIG bắn thì một MIG cảnh giới. Máy bay cảnh giới từ xa của Mỹ hướng Thái Lan chỉ quan sát rõ khi mục tiêu ở độ cao 2-6km. Do đó, thời gian MIG nằm trong vùng nó quan sát được rất ngắn, khó phát hiện. Trận đánh đầu tiên cũng thú vị. Phi công Phạm Thanh Ngân khi chuẩn bị tấn công thì thấy mục tiêu rất giống MIG, anh dừng tấn công bật máy hỏi, khi có kết quả là địch thì chỉ còn cách mục tiêu hơn 1km. Hóa ra đây là chiếc F102 cánh tam giác. Phương pháp này chấm dứt một thời gian dài yếu thế của ta, làm các phi công rất phấn khởi. Phạm Thanh Nga có vẻ gì đó như một phi công thử nghiệm phương pháp đánh mới, do đó, anh bắn rơi nhiều loại máy bay nhất. Giai đoạn này đặc trưng là việc sử dụng MIG 21. Quân ta đã có một chiến thuật đầu tiên, bbắt đầu làm chủ phương pháp không chiến bằng tên lửa của máy bay tốc độ cao. Có một điều khó hiểu em chưa biết là: tại sao ta biết được một vài đặc tính kỹ thuật của máy bay cảnh giới từ xa Mỹ. 2: giai đoạn Mỹ tấn công ồ ạt trước khi bại trận. Vừa xem xong trên đài truyền hình, các bác có thể thấy Mỹ bị sức ép mạnh mẽ rút quân. Trước đây Mỹ đã dùng B-52 quy mô lớn, nhưng mùa hè 1972 mới là trận B-52 lớn nhất, 420.000 tấn bom. Trận bom này có hiệu quả rõ rệt, buộc ta rút quân. Sau đó, là 12 ngày đêm. MIG rất ít xuất hiện, nhưng là những trận thắng rất mạnh, như 2 trận bắn rơi B-52. Hầu như chiến thuật giống như trận đánh trên của Phạn Thanh Ngân. Lần này, nhờ laser mới xuất hiện và thiết bị điện tử mới. Mỹ đã được sử dụng những vũ khí tầm xa, vũ khí có điều khiển thay cho động tác bổ nhào vào gần pháo phòng không bảo v ệ mục tiêu. Máy bay chiến thuật Mỹ thực hiện được một số nhiệm vụ trước đây rất khó. Cầu hàm Rồng, Long Biên sập. Trang bị của ta cũng mạnh lên, nhưng do những biến động chính trị, viện trợ cho ta chậm trễ. Bù lại, ta đã có nhiều kinh nghiệm và tổ chức chỉ huy tốt hơn phòng không không quân. Trong box, đã có một đường link đến một tiểu thuết về giai đoạn 1 khá kỹ. Em xin bắt đầu việc tìm hiểu bằng một vài thông tin gian đoạn hai, bắt đầu từ đầu năm 1967. Đây là giai đoạn Mỹ tìm được phương pháp không chiến tận dụng thế mạnh của F-4. F-4 được thiết kế "kiểu Mỹ", tức là máy bay đa năng. Có một vài loại F-4 khác nhau để không chiến hay tấn công mặt đất. Nó có bộ đuôi kiểu tên lửa đặc trung cho họ nhà F thích hợp với bay đường dài, động cơ ưu việt, có thời gian chiến đấu dài và tầm xa. Máy bay mang tên lửa điều khiên thủ công qua radar như trên. F-4 khi lượn vòng hep mất tốc độ và hoàn toàn không được các nhà thiết kế chú ý tới không chiến tầm ngắn. So sánh nó với các máy bay không chiến hiện đại lúc đó cũng giống như F-22 bây giờ. Chiến dịch bolo là nỗ lực đầu tiên của Mỹ tìm cách không chiến mới thích hợp với vũ khí mới. Năm 1966. Sử dụng lợi thế là dẫn đường mặt đất, đánh trên sân nhà, các MIG gây khó khắn lớn cho không quân Mỹ. Với thế mạnh áp đảo cả v ề chất lượng máy bay, không quân Mỹ bị không quân ta gây cho nhứng thiệt hại đáng kể. Ngày nay, chũng ta biết được rằng ngày đó chúng tá Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
- ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com chỉ có vài chục chiếc máy bay đời cổ. Chiến dịch bắt đầu từ đầu năm 1967. Miêu tả chiến dịch đó qua tranh vẽ. Robin Olds, người thiết kế chiến thuật này. phi công giầu kinh nghiệm từ ww2 với 16 trận thắng. Tớ đang loay hoay không biết làm thế nào để post ảnh lên, vì scan ở trường sẽ bị bọn nó tóm cổ Vi phạm bản quyền ngay. Ở Mỹ này tội Copy right là ra khỏi trường ngay lập tức. Bây giờ phải nhờ bác tiếp. Tôi và bác chúng ta cùng phối hợp để bản dịch cho có hiệu quả. Thứ nhất, nếu có dịch sai, bác chỉnh lý. Thứ hai. Tớ dịch phần nào nhờ bác post hộ ảnh phần đấy. Nhiều phần tớ chưa dịch vì không post được ảnh thì người đọc sẽ khó mà hiểu được Thứ 3, bác có thời gian thì dịch đỡ cho một phần. Mỗi ngày tớ nhiệt tình lắm cũng chỉ dịch được 1 tiếng thôi. Cả tuần thì chỉ dịch được vào cuối tuần. Còn lại thời gian phải học và đi làm thêm (bắt chước Bác Hồ ngày xưa quá ha?! Mod mấy hôm nay làm việc hiệu quả phết đấy. Nhờ Mod chuyện này. Topic này là để cung cấp nội dung sách dịch sách nguyên bản, có một số so sánh v ới tài liệu của ta, và phải ghi rõ nguồn. Đề nghị Mod chuyển hết các bài của Huyphuc81_nb sang topic khác, quá trình phát triển thiết kế máy bay, Triều tiên, Đài loan không phải là chủ đề chính ở đây. Các lời bình luận ngắn gọn của anh em khác ngắn gọn và theo sát nội dung thì để lại. Dịch qua mấy trận thắng để lấy khí thế cho anh em. Còn bây giờ quay lại từ đầu, bởi vì đúng là phải đọc từ đầu thì mới hiểu hết được tình hình. Địch thủ (Antagonists) Trang 10 - 13 Lực lượng oanh kích chính của KQ Mỹ ở miền Bắc Việt nam trong chiến dịch Sấm Rền là F105 Thần sấm. F105 B ban đầu được thiết kế là máy bay ném bom nguyên tử chiến thuật tầm xa, bay thấp dùng ở Châu Âu. Nó có cánh bé để bay nhanh và khoang mang bom hạt nhân. F105 D với hình dáng gần như giống hệt được phát triển làm máy bay ném bom hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết, với thùng dầu ở vị trí khoang chứa bom. F105 gặp v ấn đề lớn v ề bảo trì, nhưng đã được giải quyết trước chiến dịch. Đa số F105 model có một phi công, nhưng cũng có F105F 2 phi công dùng cho các sứ mệnh đặc biệt. F105 là loại máy bay nhanh nhất thế giới ở tầm thấp, và cho dù được thiết kế chuyên biệt cho ném bom, trong chiến dịch Sấm rền (Rolling Thunder), F105 kịch chiến với Mig nhiều hơn so với toàn bộ các máy bay khác cộng lại. F105 mang khẩu hoả diệm sơn M-61 (20mm - Vulcan), với tốc độ bắn 6,000 viên /phút, và khi sử dụng như tiêm kích (ít khi thôi), có thể mang 4 tên lửa tầm nhiệt Aim-9 sidewinder treo ở hai giá đúp. Giá đúp này gây ra nhiều sức cản, và làm giảm khối lượng bom đạn mang theo, nên ít khi F105 mang Aim9 trong các phi vụ ném bom. Vì cánh nhỏ nên cung cấp rất ít lực nâng cho F105 khi ngoặt, nó nổi tiếng vì kém cơ động, nhưng bất chấp khả năng lượn kém, khẩu cannon và tốc độ cao sau khi đã vứt bom khiến cho chiếc F105 được điều khiển tốt rất hữu dụng trong các cuộc không chiến trống lại Mig17. Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
- ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Một nửa các đơn vị air-to-air của Hải quân Mỹ trang bị F8 một ghế, một máy bay tiêm kích không biết thoả hiệp (uncompromising air superiority fighter). Nhanh và cơ động lanh lẹ, trang bị súng 20mm Colt Mark 12 và 2 hoặc 4 tên lửa Sidewinder ở ngang sườn, và một bộ ra đa có khả năng hạn chế. Phi công F8 được huấn luyện đặc biệt tốt với các trận đánh quần vòng (dogfight) và tự hào v ề thành tích; Họ tin rằng máy bay của họ là loại tốt nhất trong không chiến trên thế giới. F8 xuất kích từ các tàu sân bay loại nhỏ, thuộc thế hệ Project 27 - Charlie, sản xuất từ WW 2: Essex class carriers, Oriskany, Bon Homme Richard, Hancock, Intrepid, Lexington, Ticonderoga, và Shangri La, v ốn đều được sửa chữa để vận hành máy bay phản lực. (đoạn này có nhiều photo nhưng chưa có điều kiện scan). Cả KQ và HQ sử dụng F4 Phantom II, hai chỗ. Ban đầu F4 được phát triển nhằm đem lại cho HQ lực lượng tiêm kích trang bị ra da và tên lửa, nhưng với performance so impressive, KQ cũng chọn luôn nó làm máy bay chiến đấu đa năng. HQ gọi F4 là F4 B; KQ gán là F4C, nhưng về bản chất chúng là một loại máy bay. Từ lúc đầu, F4C trở thành lực lượng tiêm kích chủ đạo của KQ, nhưng F4B thì chia sẻ nhiệm v ụ với F8. Trên phần lớn các khía cạnh, F4 là một máy bay excelent. Tăng tốc nhanh, bay gấp đôi tốc độ âm thanh ở tầm cao và siêu thanh ở tầm thấp, và có hệ thống ra đa cực mạnh vận hành bởi người phi công thứ hai ngồi ở ghế sau. Ở F4 HQ, phi công ngồi sau là navigator, gọi là RIO (radar intercept officer). Ở F4 KQ, phi công ngồi sau là người vừa mới tốt nghiệp bay, thường được biết đến như GIB (guy in back). F4 của KQ cũng thường mang tổ hợp điều khiển bay dùng cho GIB; F4 HQ thì không . Khi không chiến, F4 có thể mang tới 8 tên lửa, 4 AIM9 tìm nhiệt và 4 tên lửa dẫn đường bằng rada tầm xa AIM7 Sparrow. THeo xu thế, F4 không trang bị súng, và trên thực tế, ít phi công yêu cầu lắp đặt chúng. Bác panzerlehr post ảnh hộ. Tớ nghỉ hai ngày để viết assignment. Thứ 5 lại dịch tiếp. Cậu kqndvn lại quan trọng hóa vấn đề rồi. Tớ ở Mỹ đã sáu bảy năm nay scan và photo sách trong trường đại học biết bao nhiêu lần, có ai bắt đâu. Mà cũng chẳng ai hơi đâu rãnh đi rình rập bắt cậu đâu mà lo như con gái thế này. Đó là chưa nói chỉ phạm bản quyền khi nào cậu photo hay scan và lưu truyền lại với mục đích thương mại, hoặc photo hay scan cả quyển để dùng cho mục đích cá nhân thay vì mua sách, chứ nếu chỉ photo hay scan vài ba chương cho mục đích làm nghiên cứu thì chả ai bắt cậu làm quái gì. Đơn giản register với bọn trực thư viện nếu cần, mà đa phần chẳng ai làm vậy cả khi photo hay scan vài ba chương sách. Đó là theo kinh nghiệm trực thư viện của tớ. Thêm nữa mấy thông tin trong quyển Clashes cậu dịch cũng cũ mèm rồi, rỗi và vui thì dịch anh em xem - th Quyển đó cũng chẳng phải là gì kinh khủng lắm đâu, nhiều nguồn thông tin khác của Mỹ cũng khá đối nghịch về trình tự thời gian và chuyện đã xảy ra trong các lần giao chiến đó. Cậu cứ đọc hết bộ Osprey F-4 và MiG các loại, rồi thêm quyển To Hanoi and Back hay When Thunder Rolled sẽ thấy. Cứ xem cái đoạn khen F-105 trong quyển cậu dịch ấy, để thấy giá trị quyển cậu dịch chỉ là rất tương đối. Nếu đọc xong quyển F-105 Thunderchief: Workhorse of the Vietnam War cũng nguồn Mỹ chắc cậu sẽ nghĩ lại có nên dịch đoạn đó hay không. Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
- ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com ời gian của cậu xem ra "như vàng" hay sao nhỉ Sách của ông Mitchel không phải là mới, đó là chắc chắn (chính vì thế nó mới là classic ngày nay). Hơn nữa ông này nguyên là phi công F-105 có đánh ở VN cho nên chuyện thổi phồng loại máy bay này cũng chẳng phải là lạ mà nó cũng không làm hại gì đến tính khách quan chung của quyển sách. Chính cái nhìn của 1 người đã từng có kinh nghiệm trong cuộc nhưng lại viết sách như một sử gia hoàn toàn cách ly với sự kiện làm quyển sách này đáng giá hơn mấy đồ Osprey chẳng hạn. Các bác viết rất hay về các máy bay ta và Mỹ. Nhưng mà lấy Mig 17 ra chọi với F-4 thì chả khác nào Ba-bét-nhè chọi với Harley. Nên thấy các thầy ở các căn cứ Đông bắc TQ cũng phục học trò lái máy bay cổ đi chọi hổ báo bầu trời. Giả sử F-4 hay F-105 có bắn rơi Mig 17 ,thậm chí 21 đi nữa cũng chả đáng tự hào gì như người lớn đánh bé con,đại bác chọi thần công. Lái hàng ngàn giờ bay đi thi đấu với thằng vừa biết lái công -nông... Ta nên có sự so sánh v ới cái đất nước Kim tự tháp một tý. Vì là nước Trung đông (còn hơn nước VN tiền đồn),quyền lợi kinh tế sát sườn với Liên xô ,nên Ai cập được cho,bán quá nhiều vũ khí tối tân. Mình mới nhận được Mig 21 thì nó đã có Mig 23 ngon lành nhiều.Và có bói ra con 17,19 nào đâu.... Nền không quân của nó cũng lâu đời. Thế mà nghe thấy giặc là gục đầu cầu nguyện, để đến nỗi chuyên gia Liên xô mặc cả quần đùi chạy ra cứu máy bay khỏi nhứng trận bom Do thái. Còn Việt nam được cho không,máy bay của Tàu thì quá đuội. Đến khi cái Mig21 vào VN thì năm 1970,một cái máy bay Mig21 đã được đặt lên bệ tại đại lộ Kashiskáya,ai đi đến thăm công nhân Việt nam ở KTX Zil đều thấy nó . Mà ở LX, chiến cụ cũ mới đươkc đặt lên bệ làm tượng đài. Khi học sinh Việt nam đi học tại Đông Ucraine lái máy bay Mig21,đầu tiên ai cũng lắc đầu vì thể lực yếu quá . Học trò tây họ cũng không cao lớn hơn nhiều quá,vì không quân không tuyển người to lớn quá ,mà tuyển người gọn gàng,thậm chí thấp nhẹ để ngồi trong buồng lái thoải mái. Thế nhưng họ vượt được qua các bài tập take off bằng máy phóng. Khi cất cánh họ chạy một đoạn ngắn là đã kéo cần lái,bao lâu mới cải bằng. Người Việt mình không phải tập như thế,mà vẫn làm rơi máy bay. Sau họ tìm ra nguyên nhân,do các em tiết kiệm tiền ăn để mua xe đạp,máy khâu hay sâm Eletriacovka cho bố mẹ nên ăn ít. Đã thế không hợp khẩu vị,các em còn lười ăn phó mát tươi . Thế là họ không phát tiền ăn nữa,mà phát bằng phiếu. Bữa ăn có các thầy xuống tận nhà ăn để cho,ép ăn. Được ít lâu họ mới cho tiếp tục tập. Được cái bọn đó nó hay cười,tiếng Nga kém nhưng rất tình cảm..... Thế mà về nước,những người này rất giỏi. Tại hạ nhớ câu của bác nào đó trong diễn đàn là Sadam Hussein mơ quân đội Iraq có một phi công như Hồng Nhị hay Thanh Ngân thôi. Mà họ có lắm tiền bán dầu để mua vũ khí tối tân.Ngoài ra còn được mua chịu tới 8 tỷ rúp vàng nữa chứ. Không quân họ hiện đại nhất các nước Ả, tới 1990 đã có khối Mig29 tối tân rồi. Mà có bắn rơi được cái máy bay ,dù là trực thăng,nào của Liên quân đâu ? Nghe thấy người Mỹ thì sợ xanh mặt,chẳng khác gì những cư dân Brussell Bỉ đã ngất đi vì tiếng Thunderchief F105 bay thấp. Rồi còn Nam tư nữa chứ. Ôi đất nước đáng thương của những người Maxedonia hèn nhát ! Những tưởng những con người gia công được gầm tank T-80 là dũng cảm. Ngờ đâu....Cũng may đã có một phi công người Serb đã dám đưa 1 chú Mig29 lên để bắn gục ngay 1 chú tàng hình F-117 Nói như thế để các bác thông cảm cho bên quá yếu kém về vũ khí. Mà người bên này ngạc nhiên v ề số máy bay cua VN bị Mỹ bắn hạ lắm. Theo như dân tình biết thì cả VN chỉ được có 40 máy bay bay được,còn sẵn sàng tác chiến thì không quá ,một nửa như vậy. Vì số v ũ khí được các thoả ước bí mật giữa LX và Mỹ hạn chế nên đào đâu ra nhiều máy bay rơi như vậy. Phương chi KQ xô viết có tiền lệ sau WWW2 là bất cứ máy bay nào rơi,cũng phải báo cáo điều tra rõ ràng.... Vậy nên cứ search trong google mà viết v ề mình thì chẳng khác hình dung ra sỹ quan Việt nam mặc quần áo Nhật,đội mũ mềm Nhật và binh lính thì đội mũ cát két của Pháp như Rambo hay We Were The Soldies...... BearMoscow Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
- ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Tại hạ ở Nga từ bé,thế mà vẫn ngạc nhiên rất nhiều về các thiết kế của Nga. Bạn của ông già có một ông bạn già nát rưọu. Thế mà ai ngờ được ông là tác giả của hơn 200 phát minh sáng chế. Sau này do bất mãn,cụ rời phòng thiết kế mà đi làm đường sắt BAM với bọn thanh niên. Ở đây cụ làm ra một cái máy bay đa dụng ,di lại trên đầm lày rừng Xi be ri ,bay rất hay mà theo cụ ...tốn vài копеки (xu). Tại hạ có đến xem mô hình,thư khen và ảnh cụ đang chất vài bao xi măng lên cái máy bay kỳ dị đó. Nếu ai đến xem triển lãm vũ khí tự tạo của bọn tội phạm mới thấy bất ngờ lớn. Vũ khí rất hiện đại va hợp lý,lại làm chui lủi trong...nhà riêng (cái này nói ở topic vũ khí bộ binh) Bất ngờ ở chỗ,người Nga là người mơ mộng. Thế mà lý thuyết nhiều khi thắng thực dụng. Nếu cứ phải đủ tiền mới làm thì chúng ta không đuợc xem các con Su-35 hoành tráng Hồi kỉ niệm ĐBP trên không có xuất bản 1 tập sách gồm hồi ức của các cán bộ PKKQ. Trong đó có hồi kí của 1 sĩ quan trung đoàn 927, theo ông này thì quân chủng có 373 liệt sỹ phi công. Nếu không tính số phi công trực thăng, vận tải, số hy sinh trong 2 cuộc chiến biên giới, trong tập luyện, tai nạn... thì có thể thấy là thiệt hại của không quân ta trong không chiến là khá lớn. Trong Sự thật về 9 lần xuất quân lớn của TQ, hồi trước bác nào trích, thì riêng năm 1967 LX viện trợ cho ta 40 m Cậu panzerlehr này, tớ đâu nói rằng chuyện dịch chia sẻ với anh em là chuyện dở đâu, phải nhắc đi nhắc lại mãi thế này, ý tớ rất rõ: thái độ v à mục đích của người dịch cũng quan trọng không kém. Còn cậu bảo rằng tớ chưa từng đóng góp gì cho box này thì lại là phán đoán chủ quan của cậu để đốp lại tớ rồi, nhưng tớ chả trách làm gì. Còn không rõ cậu hairscary kiếm đâu ra cái mớ luật của người tạo chủ đề trong box rồi nói giảm đi thành "yêu cầu" hay "đề nghị" để khỏi nói quá thế này. Cậu tính nói đỡ cho ai thì tùy cậu, cái gọi là "freedom of speech" nó dựa trên cơ sở freewill và chẳng phải bị ràng buộc gì bởi luật lệ mang tính hành chính gì đâu. Nói đơn giản thế để thấy trên tư cách con người, tớ không đồng ý với kiểu cấm đoán thành viên khác không được phát biểu, hay bảo dời bài của thành viên khác đi theo vài chi tiết ngoài đề một chút đơn giản vì không vừa ý. Rồi cậu panzerlehr bảo rằng "chỉ tội có người dù bận rộn vẫn cố gắng dành thời gian viết dịch", ai không biết điều đó là hay. Nhưng cậu kqndvn lại bảo các cậu cấm HP vào không thì cậu ấy không tham gia, tớ nghĩ nếu đã không nghĩ rằng cái cậu ấy làm là quan trọng nhờ "hàng hiếm" hay "bửu bối" gì đó, thì việc cậu ấy bỏ đi nếu HP vào phát biểu cũng bình thường như bao nhiêu chuyện hàng ngày khác việc gì phải "nhờ các bác này nọ ..." để không cho HP vào. Còn việc cậu kqndvn dị ứng hay không với những điều HP nói là v ấn đề của cậu ấy, "cây ngay đâu sợ chết đứng", cậu hairscary việc gì phải đa đoan bao đồng thế này. Còn cậu panzerlehr, như cậu nói đó cậu có tâm tình riêng của cậu, tớ cũng vậy, nên việc cậu xem thế nào là "thọc gậy bánh xe", rồi cậu thương ghét gì con Bim nhà cậu, hay chuyện cậu có phải cười nhiều hay ít để chống táo bón hay constipation [/b](not "contirpation") thì giữ riêng cho cậu đi, đem lên đây làm gì Nothing personal here. Quay trở lại vấn đề quyển Clashes, nó được dịch và trích rỉ rả trong nhiều lần tranh luận trước đây trong Hàng không trăm năm hay các chủ đề không quân cho những lần không chiến khác nhau. Các cậu muốn dịch lại thì tốt thôi, tại tớ thấy cậu kqndvn cũng dịch theo từng cụm vài ba trang cho những lần không chiến khác nhau (như đã trích rỉ rả trước đây) thay vì theo trình tự quyển sách nếu các cậu muốn chủ đề này cho cả quyển sách đó. Chỉ là góp ý nhỏ của tớ. Còn thì chuyện không chiến quá tầm nhìn HP nói không phải là sai đâu. AIM-7 không phải là không hiệu quả như link cậu hairscary cho đâu. Thực tế bất ngờ luôn là một yếu tố quan trọng cho tên lửa tầm xa, đặc biệt là MiG-21 và MiG-17 thì không đủ thiết bị điện tử để tự nhận dạng là đang bị bắn bởi tên lửa tầm xa, biết đâu mà maneuver. Cứ nhìn bảng Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
- ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com chiến thắng không chiến của bọn Mỹ để thấy, AIM-7 chỉ sau AIM-9. http://home.sprynet.com/~anneled/usvictor.html Một hạn chế lớn hơn là AIM-7 ít được dùng nhiều như AIM-9 do Rules Of Engagement, đầu chiến tranh và giai đoạn Rolling Thunder, phi công Mỹ phải nhận diện máy bay trước khi bắn vì sợ nhầm máy bay Trung Quốc hay máy bay Mỹ khác. AIM-7 ít khi được bắn từ ngoài tầm 10km. Một số phi công Mỹ hiển nhiên vẫn bỏ qua luật đó. Chứ về khả năng chiến đấu ngoài tầm nhìn thì đúng là xây dựng từ giai đoạn đó như HP nói. Còn chuyện Mỹ phải mở Top Gun, huấn luyện dogfight thì cũng không phải trực tiếp do vũ khí BVR nó dở như cậu hairscary nói để tranh luận với HP mà ra đâu. Đơn giản vì một số yếu tố, chúng nó phải bay sâu vào lãnh thổ miền Bắc, lúc đó ta cho máy bay lên từ một trong nhiều sân bay ngay trong trận địa, làm sao mà chúng sử dụng vũ khí tầm xa cho được. [b]Một điều nữa là radar của chúng giai đoạn đó chưa đến mức Doppler, không phân biệt ra máy bay MiG-17 bay thấp khỏi nhiễu mặt đất, thì quên luôn đi chuyện bắn tầm xa là vừa.. Một điều nữa là ta dùng GCI radar (Ground Control Intercept), giúp điều khiển MiG-21 đến đúng mục tiêu, đội hình máy bay Mỹ thường bị bất ngờ. Còn thì chuyện v ũ khí BVR bây giờ hơn thời đó là lẽ dĩ nhiên rồi, đứa con nít dưới 10 tuổi cũng có thể lập luận điều đó. Về chuyện máy bay radar thì cách diễn giải của nhà ta có lẽ không rõ nhưng không phải là không có ý hay không đúng. Tầm phủ sóng radar chủ động Mỹ không kiểm soát được một vùng trời nhất định như bây giờ vào thời đó, nhưng một cách thụ động chúng nó v ẫn bắt được một số các tín hiệu của ta và phân tích dự đoán vị trí máy bay ta, nên có thể hiểu tầm radar (chủ động) nó không với tới. Có lẽ HP nói nôm na sao đó nuốt mất vài ba từ ngữ thôi. 3 loại máy bay điện tử EB-66, EC-121 (Disco), và E-2A, rồi thêm cái tàu USS Chicago ngoài vịnh Bắc Bộ (Red Crown) làm thành hệ thống điện tử của chúng. EB-66 hiểu nhanh thì như một hệ thống IFF lớn, chủ yếu thu và phân tích tín hiệu radio. EC-121 thì có hệ thống radar cụ thể và có thể điều khiển chiến trận, nhưng đâu như chỉ một hai lần thành công trong việc dẫn đường F- đến diệt MiG. Còn E-2A thì của hải quân Mỹ, với radar chủ yếu kiểm soát khu vực gần bờ biển ta, giúp bọn máy bay Mỹ bay vào tấn công ta thôi, cộng thêm sự giúp đỡ của USS Chicago. Câu cậu hairscary hỏi tớ về chuyện khách quan hay không giữa tài liệu ta và Mỹ, thì xin thưa rằng thật sự tớ chẳng nghĩ tài liệu nào khách quan hơn tài liệu nào cả . Lối viết thì đúng là Mỹ có vẻ khách quan hơn, vì tài liệu ta ít nhiều bị ảnh hưởng bởi yếu tố tuyên truyền vốn giúp không ít cho chiến thắng của chúng ta. Nhưng chưa chắc phe nói không có vẻ khách quan là không đúng. Tớ chẳng nói là tài liệu Mỹ khách quan hơn như cậu kqndvn gì đó, đơn cử nho nhỏ thôi, trong quyển Clashes, Marshall Mitchel có nói là chỉ có phi công Việt Nam chiến đấu với máy bay Mỹ, khi có không chiến ta còn không cho phi công nước ngoài lên trời. Thực tế, phi công Bắc Hàn có đánh giúp ta đấy chứ, ta không bao giờ nói gì v ề điều đó, không phủ nhận hay công nhận, nhưng liệu cái cách ông Mitchel nói tốt cho ta đoạn đó có phải để tạo cái vỏ là ông ta khách quan để rồi những chỗ khác ông ta cũng có đề cập đến chuyện ta có thể đã tự tạo ra những chiến công giả, hay ta tra tấn phi công Mỹ bảo chúng nói bị máy bay ta bắn rơi, thì tớ hỏi thật cậu đâu là sự thật? ... Có lẽ cả cậu và tớ, và cả ông đó cũng chẳng biết, chỉ là đánh giá chủ quan nếu nói nhẹ nhất và có ý đồ gì khác nữa nếu một người khác có cái nhìn khác (ví dụ như HP)? Nên tớ chẳng nói bên nào khách quan hơn, đọc chơi như truyện "ngày xửa ngày xưa ..." và enjoy theo cách mỗi người vậy thôi, đừng nên quảng bá là tài liệu nào đó khách quan v ề những điều mà lịch sử cả hai bên cho thấy là chủ quan, nghe như các cậu đã bị tẩy não. áy bay chiến đấu. Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
- ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Trong một vài topic, các bác đã hỏi, rồi tự trả lời. Cái gì làm radar ta phát hiện chiến dịch ném bom B52. Các bác bảo ta có tình báo tận hawai.v.v.v.v hay một cái gì đó-trong khi rất đơn giản, radar ta chỉ bị làm nhiễu trên một diện tích nhỏ, ngoài diện tích ấy, các trạm cảnh giới ta thừa khả năng theo dõi địch. Cũng như các bác nói về MIG, trong khi các tài liệu nghiêm túc của nước ngoài luôn nói về MIG trong CTVN với vai trò của sách giáo khoa. Nếu như trong CTTT, MIG được sử dụng bởi các anh hùng ww2, có tốc độ v à độ cao cao hơn, khả năng leo cao tốt hơn (người ta cho thêm F-86 một ưu điểm là:.....rơi tốt hơn, v ề kỹ thuật, ý đó nói lên máy bay này ăn lái tốt nhưng...hơi hài một tí, vì F-86 chả có hì hơn). MIG trong ctvn thì khác, đây là các MIG cổ, sử dụng bởi một không quân mới có 1-2 năm tuổi. Cấu hình máy bay tiêm kích là như em đã nói trên. Chúng ta đã phải dùng máy bay chiến đấu bằng số lượng áp đảo để chiến đấu bằng số lượng quá ít. DÙng MIG-17 và MIG-19, những chiếc máy bay cuối cùng được thiết kế để không chiến bằng súng chiến đấu với máy bay chiến đấu bằng tên lửa. Chúng ta phải dùng máy bay MIG-21 chiến đấu bằng tên lửa bắn trực tiếp tầm ngắn chiến đấu với máy bay bắn bằng tên lửa có lái tầm xa. Cũng như em đã trình bầy. Giai đoạn đầu, không quân non trẻ của ta đã làm không quân kỳ cựu kinh hoàng, khi dùng máy bay cổ số lượng nhỏ, chiến đấu với những đội máy bay hiện đại và đông hơn nhiều lần. Chi tiết về những trận đánh này, đã có trên box nhiều. Đây là chiến tranh đầu tiên mà các máy bay sử dụng radar và tên lửa có điều khiển làm vũ khí chính. Ở đây, em dịch cho các bác những gì người ta nói về bolo. Sau khi không quân non trẻ của ta đã làm đối thủ khiếp vía. Hai bên tìm mọi cách ử dụng vũ khí mới, đẻ ra các phương pháp chiến đấu mới. Bolo không phải là một chiến thuật với đầy đủ của nó, nhưng một thời gian đã gây khó khăn lớn cho phi công ta. --- Đây là đoạn tác giả mào đầu: Bài chuyên đề này nói về những phi công Mỹ đã gan góc chiến đấu hoặc đã chết ở Đông Nam á trong cuộc chiến tranh Việt Nam mặc dù không được dân chúng đồng tình và những phi công Việt Nam-những người đã tham gia chặn đứng hầu hết các quốc gia mạnh nhất thế giới trong công cuộc bảo vệ xứ xở của họ, đặc biệt những người đã chết trong cuộc chiến chống xâm lược. Vào những tháng cuối năm 1966, máy bay MIG của Không Quân Nhân Dân Việt Nam(VPAF), biên chế trong trung đoàn không quân 921 rất tích cực và có hiệu quả phi thường trong việc đánh chặn máy bay F-105 Thunderchiefs của không quân Hoa Kỳ (USAF) . Theo số liệu của họ, trung đoàn đã hạ 9 máy bay Thunderchiefs trong tháng 12 năm 1966. Chi tiết hơn, những máy bay của trung đoàn đã bắn hạ 2 F-105 ngày 5, ba chiếc nữa đến ngày 14. Ghi nhận của Mỹ không công nhận việc mất máy bay trong những ngày này, nhưng lại ghi nhận việc mất tích phi công-dẫn đến ít nhất mỗi chiếc đã mất trong ngày 5 và 8 (???????) Chú ý rằng, chiếc máy bay F-105 rơi ngày 8/12/1966 là một sự kiện đặc biệt. Nó không nằm trong những con số chiến thắng trong khong chiến công bố gần đây của KQNDVN, nhưng lại nằm trong các v ăn bản KQNHVN gửi cho không quân Soviet. Thêm nữa, theo các thông tin gần đây, cho thấy lúc đó chuyên gia Liên Xô có thể đã thay thế phi công Việt Nam bị thương hay chết, hoặc là một tình huống nào đó trong một buổi tập. Một trong những chuyên gia Soviet đã ghi được 6 chiến thắng trong năm 1966 là Sr. Lt. Vadim Petrovich Shchbakov mặc dù không có chi tiết về những chiến thắng của ông. Có thể chiếc máy bay F-105 rơi là do ông. Như vậy giấu đầu hở đuôi, chiếc máy bay bị bắn hạ và bị giấu ngày hôm đó lại quá nổi tiếng, có số hiệu 591820, phi công Donald Asire (KIA). Tuy số liệu của Việt Nam và Mỹ khác nhau, nhưng chắc chắn là MIG đã thắng to, làm không quân Mỹ thiệt hại đến mức không chịu được, vị vậy, Mỹ quyết định chặn đứng mối đe dọa từ MIG. Nỗ lực có tên chiến dịch Bolo. Ý tưởng của chiến dịch là một kiệt tác của một nhân v ật có cuộc sống rất nổi đình đám trong số các phi công F-4 ở Đông Nam á, đại tá Robin Olds. Ông là một cựu ace P-38/P-51 của chiến tranh thế giới, bắn hạ 12 máy bay Đức năm 1944-1945, năm 1966 44 tuổi, là CO 8th TFW với biệt danh “Sát thủ” (chị em, hè hè hè). Ông là một mẫu phi công chiến đấu cũ: thô, nóng, nhậu nhưng là một lãnh đạo thoải mái và là một nhà chiến thuật trực giác. Ông tin rằng, nếu đưa một đội hình F-4 đi liền sau F-105, sử dụng cùng tần só điện đài, cùng khẩu ngữ liên lạc, đường bay, độ cao, tốc độ thì những người phân tích của Hà Nội sẽ quên đường nhầm đó là đội hình F-105 dễ xơi, điều MIG đến, khi các MIG nhận ra đó là sự thật thì đã quá muộn. Như vậy, ông để nghị Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
- ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com một đội hình lớn F-4 sử dụng cùng đường bay, tốc độ, độ cao giả làm F-105. Ngày bắt đầu của chiến dịch Bolo là 2-1 năm 1966. Bắt đầu tối, 14 tốp F-4C 8th TFW xuất phát từ căn cứ Udon Thái lan giả vờ làm F-105. Phía đông, các máy bay Fa của 366th TFW bịt đường rút lui của các MIG. Olds chỉ huy tốp đầu. Mật lệnh lấy từ các ô tô đang mốt lúc đó "Ford," "Rambler". Tuy có inh nghiệm ciến đấu lâu năm nhưng Olds vẫn lo, liệu họ cómắc mồi không. Điều lo lắng nhanh chóng qua đi, khi mà những MIG xuất hiện và phát hiện đó không phải là con mồi F-105 hấp dẫn, mà là F-4. Chiếc MIG đầu tiên bị hạ bởi “Olds 02” Ralph Wetterhahn, chiếc tiếp theo Captain Walter Radeker. Ban đầu Olds không máy mắn. Trong báo cáo, ông ta ghi: Bắt đầu trận đánh, một MIG rời khỏi trần mây xuất hiện trước ông, 11 giờ, khoàng cách 2000yards, chiếc này chui lại vào trong mâyOlds cố đuổi theo.. Olds nã liền ba đạn, một Sidewinder và hai Sparrows. Nhưng địch thủ đã chứng tỏ đẳng cấp, tránh cả ba đạn và biến mất vào trong mây. Tạm thế đã. Còn không rõ cậu hairscary kiếm đâu ra cái mớ luật của người tạo chủ đề trong box rồi nói giảm đi thành "yêu cầu" hay "đề nghị" để khỏi nói quá thế này. Còn việc cậu kqndvn dị ứng hay không với những điều HP nói là vấn đề của cậu ấy, "cây ngay đâu sợ chết đứng", cậu hairscary việc gì phải đa đoan bao đồng thế này. Thưa bác submarines, nói một cách khác, ở đây không có cái freedom of speech theo đúng nghĩa của freedom of speech. Ví dụ, diễn đàn qui định cấm những bài viết ''''''''nhạy cảm''''''''. Bác nahỵ cảm một tí thì được lên cột điện ngồi chơi, nhạy cảm tí nữa thì lo đi kiếm nick mới, tỉ dụ thế. Nhắc lại là tôi viết rằng người chủ sở hữu của ttvnol đặt ra các qui định của diễn đàn chung, mỗi box có qui định riêng. Người mở mỗi topic có quyền đặt ra yêu cầu riêng. Tuy nhiên yêu cầu của người mở topic có được đảm bảo hay không là tuỳ v ào các thành viên khác. Ở đây bác kqndvn có quyền yêu cầu là cấm HP tham gia vào topic này, nhưng HP thì vẫn post bài vào và điều đó không vi phạm vào qui định của box, và bác kqndvn dĩ nhiên là chẳng thể nào làm gì được. Cá nhân tôi cũng không đồng tình với bác kqndvn. Nhưng lý do có yêu cầu cấm đó là lý do cá nhân của bác kqndvn đối với HP, đừng biến nó sang bửu bối gì đó để rồi giễu cợt người ta. Và cấm HP không có nghĩa là cấm freedom of speech. Bao đồng hay không, thì cũng giống như tôi với bác đang trao đổi đây thôi. Còn thì chuyện không chiến quá tầm nhìn HP nói không phải là sai đâu. AIM-7 không phải là không hiệu quả như link cậu hairscary cho đâu. Cứ nhìn bảng chiến thắng không chiến của bọn Mỹ để thấy, AIM-7 chỉ sau AIM-9.http://home.sprynet.com/~anneled/usvictor.html Cái bảng thống kê đó của bác chỉ cho biết số máy bay bị hạ bởi AIM-7 nói chung. Nó không cho biết tình huống bắn hạ cụ thể, quá tầm nhìn hay trong tầm nhìn. Nó không cho biết loại AIM-7 nào, AIM-7E thường hay AIM-7E-2 cho dogfight. Nó cũng không cho biết là tốn bao nhiêu quả AIM-7 mới hạ được một máy bay, và xem xét tỉ lệ đó để đánh giá hiệu quả, quá tầm nhìn hay không. Bác có thể vào Yahoo hay Google AIM-7 ra từ mạng và đọc các đoạn AIM-7 liên quan tới chiến tranh VN. Tỉ lệ kill probability chỉ khoảng 10% cho cái đời AIM-7E quá tầm nhìn đấy. Lần trước tôi có đưa cái link của globalsecurity. Bác vào FAS người ta nói y hệt như thế. FAS=Federation of American Scientists thì phải, cái này tui không chắc lắm. Cái topic sinh đôi của bác kqndvn có đưa số liệu về tầm của AIM-7. Những link khác về AIM-7 thời kỳ CTVN còn lạc quan hơn nhiều, tầm bắn head on là khoảng 20 nm, bắn đuổi là khoảng 5.5 nm, trong điều kiện thuận lợi nhất, và những thông số đó chỉ là lý thuyết. Người ta viết rằng tầm tối đa của tên lửa này (max. range) vượt quá rất nhiều (far exceed) so với tầm hiệu quả tối đa (max. effective range). Nhưng đừng vội lấy cái tầm trên để gắn vào cái quá tầm nhìn, vì đấy chỉ là trên giấy tờ. Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
- ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Một hạn chế lớn hơn là AIM-7 ít được dùng nhiều như AIM-9 do Rules Of Engagement, đầu chiến tranh và giai đoạn Rolling Thunder, phi công Mỹ phải nhận diện máy bay trước khi bắn vì sợ nhầm máy bay Trung Quốc hay máy bay Mỹ khác. AIM-7 ít khi được bắn từ ngoài tầm 10km. Một số phi công Mỹ hiển nhiên vẫn bỏ qua luật đó. Chứ về khả năng chiến đấu ngoài tầm nhìn thì đúng là xây dựng từ giai đoạn đó như HP nói. Viết như trên thì có phải là ngay từ đầu Mẽo đã chẳng xây dựng cái quá tầm nhìn đúng không, rule of engagement mà. Đã rule là phải visual ID rồi thì còn quá tầm nhìn thế quái nào được nữa. Còn chuyện Mỹ phải mở Top Gun, huấn luyện dogfight thì cũng không phải trực tiếp do vũ khí BVR nó dở như cậu hairscary nói để tranh luận với HP mà ra đâu. ta cho máy bay lên từ một trong nhiều sân bay ngay trong trận địa, làm sao mà chúng sử dụng vũ khí tầm xa cho được[/i]. không phân biệt ra máy bay MiG-17 bay thấp khỏi nhiễu mặt đất, thì quên luôn đi chuyện bắn tầm xa là vừa.. Một điều nữa là ta dùng GCI radar (Ground Control Intercept), giúp điều khiển MiG-21 đến đúng mục tiêu, đội hình máy bay Mỹ thường bị bất ngờ. Tôi đã viết rồi, dẫn đường của ta ít để cho Mẽo cơ hội xây dựng cái quá tầm nhìn đấy. Ở trên thì là Mẽo tự rule, ở đây thì thêm cái là ta hạn chế nó. Còn gì để xây với dựng nữa đây. Tôi không viết rõ rằng vì vũ khí BVR của Mẽo dở nên phải dậy nhau dogfight. Tôi viết rằng Mẽo tưởng có ưu thế với AIM-7 nhưng cuối cùng thì vẫn phải dậy nhau dogfight. Hai cái này có khác nhau. Xin bác về đọc thêm về lý do mở TopGun. Còn chuyện cất cánh trong trận địa là thế nào? Nó đang bỏ bom ngay gần sân bay thì ta cất cánh lên, hay trận địa ở đây là cả miền Bắc VN? Bác phải viết rõ ra mới được. Ít có trường hợp máy bay ta cất cánh khi địch đang đánh phá ngay sân bay hay gần sân bay. Có trường hợp địch phục kích gần sân bay chờ ta cất cánh. Nhưng vấn đề vẫn là dẫn đường, dẫn từ xa dẫn vào, tạo thế bất ngờ. Bác đọc lại chuyện của bác Lê Thành Chơn, có link ngay trang 1. Dưng mà túm lại thì là Mẽo vẫn phải dogfight và chẳng có cơ hội xây dựng cái quá tầm nhìn đấy, đúng không? Về chuyện máy bay radar thì cách diễn giải của nhà ta có lẽ không rõ nhưng không phải là không có ý hay không đúng. T ầm phủ sóng radar chủ động Mỹ không kiểm soát được một vùng trời nhất định như bây giờ vào thời đó, Keyword: EC-121. Mẽo tuyên bố hai chiếc này là đủ kiểm soát hầu hết bầu trời Bắc Việt. Một cái ở Lào, một ở vịnh Bắc bộ E-2, đời đầu E-2A, radar An/APQ-96, sau đó là E-2B, radar An/APQ-120, dùng ở CTVN. E-2C bây giờ radar tầm khoảng 345 nm. Lấy cái tầm khiêm tốn thôi cho E-2A/B là 250 nm. Thằng này hay EC-121 thường bay cách Hải Phòng khoảng 50 nm. Còn lại 200 nm liệu có đủ cho khoảng cách từ Hải Phòng tới Vĩnh Yên không. Nhớ tính đường chim bay chứ không tính đường chim đi xe đạp. E-2A khả năng phát hiện mục tiêu trên đất liền kém nếu mục tiêu bay thấp. Nhưng nếu mục tiêu bay cao tới 7000 mét thì là chuyện khác. Có lẽ HP nói nôm na sao đó nuốt mất vài ba từ ngữ thôi. Chuyện hai chiếc máy bay này còn phải bàn nhiều. Nhưng mà tôi thì cứ tự hỏi kỹ thuật HIỆN ĐẠI gì mà radar không với tới mà vẫn phát hiện ra địch ở đâu từ tít tìn tịt đằng xa. Thế nên tôi thử đặt lại cái câu trên của bác thành: Có lẽ HP quen xào nấu và mải diễn thuyết hùng hồn nên mới thành ra vậy, NẾU NHƯ hai máy bay Mig-17 đó là hai chiếc bác Chơn đã tả. Mà bác Chơn chỉ rõ thằng E-2A. Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
- ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Câu cậu hairscary hỏi tớ về chuyện khách quan hay không giữa tài liệu ta và Mỹ, thì xin thưa rằng thật sự tớ chẳng nghĩ tài liệu nào khách quan hơn tài liệu nào cả . Không phải, ý tôi nói là cái bài của bác HP kia kìa. Thực ra mà nói, cái khái niệm BVR, hay quá tầm nhìn, thì phải sau này người ta mới dùng đến. Chẳng ai dùng nó cho cái AIM-7 đấy cả. Bác cứ tính bắn từ 20 nm (head on) trên lý thuyết, phải chiếu quét mục tiêu liên tục bằng radar, với tốc độ máy bay, lại bay đối đầu (thực tế thì chẳng được vậy), thì quá tầm nhìn cái quái gì nữa. Mất bao nhiêu lâu đâu để trở thành trong tầm nhìn. Thế nên tương cái quá tầm nhìn của những năm sau vào đây, rồi hùng hồn rằng anh nông dân chân đất mắt toét năm 1947 hai mươi năm sau cùng Mẽo xây dựng kỹ thuật không chiến quá tầm nhìn, mà thực ra là làm bia cho quá tầm nhìn của nó vì mình chỉ có trong tầm nhìn, thì để làm cái gì. To các bác không thích cãi nhau: Nếu các bác thích xào nấu không thì không sao, nhưng xào nấu rồi trình bày nó lại một cách hoành tráng và hùng hồn quá thì thể nào tôi cũng chú ý. Trong tổng số ~200 air victories mà Mỹ claim thì chỉ có 27 kills là do F105, tức là có 12%. Vậy nên cuốn v ề F105 làm sao có độ cover các trận không chiến như cuốn đang dịch được? Mà tốt nhất là để chứng minh lời cậu nói thì cậu nên bắt đầu dịch cho anh em thì hơn là chỉ nói suông. Ở đây mọi người sẽ đánh giá cao đấy. Tôi thì không thích máy bay ném bom nên tôi sẽ không dịch cuốn đấy đâu - tôi đã lướt qua nó ở thư viện rồi. Về chuyện tôi kêu gọi cấm Huyphuc81_nb không thừa đâu. Chỉ ngay sau khi post đến bài thứ hai cậu ta đã vào tung lời mạt sát thậm tệ rồi. Tôi phải nhờ v à Mod đã xoá hộ ngay bài đó. Mà đây là tôi đề nghị cấm Huyphuc81_nb vào "chửi bới la làng" - chắc cậu cũng đồng ý là freedom of speech không bao gồm quyền được mạt sát nhau trên diễn đàn đấy chứ? Ngày đầu tiên nhập học nó phát cho orientation package, trong đó có bản cam kết cấm in ấn, nhân bản tài liệu. Tài liệu Seminar của hội này Professor lớp nào cũng nói rõ ngay từ buổi đầu là khi kết thúc class you guys have to destroy the papers. Sách thư viện nếu là loại phổ thông, textbook thì đã được trường Đại học mua bản quyền cho sinh viên dùng rồi, nên được phép photo có mức độ. Sách không thuộc dạng phổ thông và trường Đại học trả tiền bản quyền thì không có chuyện photo thoải mái đâu. Ở Anh, tại mỗi máy photo trường tôi có hướng dẫn ngay bên trên là không được photo quá 10% cuốn sách, và không được photo nguyên v ẹn một chương. Khi photo phải đăng ký với thư viện từ trang bao nhiêu đến trang bao nhiêu. Không thấy ai đi bắt là vì ở Phương Tây họ để cho tự giác; Dân họ có ý thức tự giác cao nên đã cấm là họ (tuyệt đại đa số) không làm. Chỉ có dân Mỹ đen, Mỹ nhập cư, dân quốc tế là hay violate luật thôi. Không may ai bị dính vào thì người đấy chịu. Đừng có mà nói với luật pháp là bao nhiêu người cũng thế sao mày chẳng bắt, bắt mỗi tao. Luật là luật. Cậu kqndvn nói chuyện về copyright với lại culture orientation thông thạo thế mà không biết là bài viết của cậu đã vi phạm vấn đề nghiêm trọng nhất của nước Mĩ à? thế ông gs của cậu quên không nói với các cậu là racist, discrimination ở môi trưoùng accdemic Hoa Kì là có thể bị đuỏi học (với học trò như cậu) và đuổi dạy (với giáo sư ) hay sao? Những nhận xét của cậu về tính primitive, sadistic của ngưòi da màu vô hình chung thành ca ngợi white supermacy đấy. Hi vọng là cậu đững vui miệng mà lộ cho mấy bác ghetto nghe: dứt khoát sẽ bị nện nhừ tử, nếu bạn học Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
- ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com mà nghe: khả năng đưổi học sẽ rất cao, còn trên diễn đàn này cậu cũng không nên viết những chuyện đó vì vô tình sẽ tạo tiền đề xấu cho nhưng ngưòi tin theo hoặc gây nên sự khó chịu cho những ngưòi ghét cay ghét đắng tụi racist như tôi. Thêm một điều nữa: chả có trường nào lại "mua bản quyền" một cuốn sách cho sv của mình dùng đâu kqndnv ạ.(trừ phi sách do chính NXB của trưòng phát hành) Trừ những tài liệu nằm trong "electronic reserve" của thư viện trường ra (được trả tiền bản quyền) thì TẤT CẢ mọi hành động photô đều là phạm luật, dù chỉ là một trang. Luật là thế nhưng tất cả giáo sư đều photô nhiều đoạn tài liệu cho sv vì nếu phải mua cả thì chả ai kham nổi (kể cả ngưòi da trắng "tự giác" mà cậu khen ngợi). Điều đó có nghĩa là v ẫn có thể chamm chước được (vì sách ở đây đắt qua chừng mà lại phải dùng rất nhiều).Nếu truờng của kqdnvn tyệt diệu như v ậy thì nói tên xem, tôi có thể tìm xem để học hỏi trường hợp "độc nhất vô nhị" của hệ thống GD Mĩ. Kể cũng hay đấy chứ Cái này bác cần phải xem lại. Theo em bác đang nhầm lẫn giữa 2 v ấn đề hoàn toàn khác nhau đó là : khách quan và sự thật. Bác mà muốn đọc đồ nói lên "sự thật" thì em xin mời bác đọc mấy quyển kinh thánh với Mao Tuyển chẳng hạn Chứ khách quan ở đây chỉ là cách tác giả khai thác từ những nguồn tin của mình để đưa ra 1 kết luận có tính lô-gích thuyết phục được cả những người ngoài cuộc thôi bác ạ. Từ đó mới có thểsuy ra cái nào khách quan hơn cái nào. Chẳng hạn ở đây, việc bác gán cho ông Marshall Michell này cái chuyện ông ta khen F105 với sự thật, nếu bác đưa ra bằng chứng từ càc thông tin của bác là tại sao ông ta đánh giá sai cái F105, và nó có tính thuyết phục như bác đã từng khoe, thì đó chính là 1 thí dụ về tính khách quan. Chứ bác cứ lôi mấy cái từ đao to búa lớn như "sự thật" với cả "tẩy não" vào đây em nghe thấy nó dổm quá bác ạ! Mà nếu bác đọc kỹ hơn mấy post của em, bác sẽ thấy em vẫn đợi từ đầu tới giờ những phân tích của bác về chuyện chiếc F105 đó. Thêm vào post trên, bác có thể chỉ cho em đoạn nào trong Clashes, tác giả "có nói là chỉ có phi công Việt Nam chiến đấu với máy bay Mỹ, khi có không chiến ta còn không cho phi công nước ngoài lên trời" ở chỗ nào không? Tại sao em chả tìm thấy chỗ nào ông ta nói như thế cả Mà cũng xin nói thêm em hoàn toàn tôn trọng những phát biểu của bác Huy Phúc, qua những bài của bác ấy trong những đề tài em hiểu biết rõ hơn như WW2, chiến thuật tác chiến của QĐNDVN trong các cuộc chiến tranh vưà qua, em biết là bác ấy cũng là 1 người có kiến thức sâu rộng và cũng có nhiệt tình với box này cho nên ở những đề tài mới đối với em như mấy cái máy bay tầu bò này em chỉ đọc bài của bác ấy để học hỏi là chính, còn chuyện châm chọc em thấy mấy thằng phỉ tóc dài làm là quá rồi khỏi cần người khác a dua vào. ý tưởng của chiến dịch là một kiệt tác của một nhân v ật có cuộc sống rất nổi đình đám trong số các phi công F-4 ở Đông Nam á, đại tá Robin Olds. Ông là một cựu ace P-38/P-51 của chiến tranh thế giới, bắn hạ 12 máy bay Đức năm 1944-1945, năm 1966 44 tuổi, là CO 8th TFW với biệt danh lãnh đạo "Đàn Sói" (chị em, hè hè hè). Ông là một mẫu phi công chiến đấu cũ: thô, nóng, nhậu nhưng là một lãnh đạo tự nhiên và là một nhà chiến thuật trực giác. Ông tin rằng, nếu đưa một đội hình F-4 đi liền sau F-105, sử dụng cùng tần só điện đài, cùng khẩu ngữ liên lạc, đường bay, độ cao, tốc độ thì nhứng người phân tích của Hà Nội sẽ quên đường nhầm đó là đội hình F-105 dễ xơi, điều MIG đến, khi các MIG nhận ra đó là sự thật thì đã quá muộn. Như vậy, ông để nghị một đội hình lớn F-4 sử dụng cùng đường bay, tốc độ, độ cao Ngày bắt đầu của chiến dịch Bolo là 2-1 năm 1966. Bắt đầu tối, 14 tốp F-4C 8th TFW xuất phát từ căn cứ Udon Thái lan giả vờ làm F-105. Phía đông, các máy bay Fa của 366th TFW bịt đường rút lui của các MIG. Olds chỉ huy tốp đầu. Mật lệnh lấy từ các ô tô đang mốt lúc đó "Ford," Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
- ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com "Rambler" và "Olds". Tuy có kinh nghiệm ciến đấu lâu năm nhưng Olds v ẫn lo, liệu họ cómắc mồi không. Trận đánh chia làm 3 đợt. Olds Điều lo lắng nhanh chóng qua đi, khi mà những MIG xuất hiện và phát hiện đó không phải là con mồi F-105 hấp dẫn, mà là F-4. Chiếc MIG đầu tiên bị hạ bởi "Olds 02" Ralph Wetterhahn, chiếc tiếp theo Captain Walter Radeker. Ban đầu Olds không may mắn. Trong báo cáo, ông ta ghi: Trận đánh bắt đầu khi MIG rời khỏi trần mây. Không may cho tôi, một chiếc xuất hiện hướng 6 giờ. Tôi nghĩ, đó là một tai nạn hơn là một hành động chiến thuật. Ngay say đó, rất nhièu MIG xuất hiện rơi từ trần mây ở nhiều chỗ khác nhau. Tôi gặp may, MIG đằng sau tôi chú ý tới chiếc máy bay bay sau. MIG rời khỏi trần mây xuất hiện trước ông, 11 giờ, khoàng cách 2000yards, chiếc này chui lại vào trong mâyOlds cố đuổi theo.. Olds nã liền ba đạn, một Sidewinder và hai Sparrows. Nhưng địch thủ đã chứng tỏ đẳng cấp, tránh cả ba đạn và biến mất vào trong mây. Tôi bẻ quặt sang trái, đủ góc dể thoát khỏi đường bắn của chiếc MIG và hy vọng chiếc máy bay yểm hộ đằng sau chú ý tới MIG. Trong khi đó, một MIG khác rời trần mây, xuất hiện hướng 11giờ, khoảng cách 2000 yard. Nó muốn chui trở lại vào trần mây nhưng tôi tìm cách tấn công nó. Olds bắn liền ba đạn, một trái Sidewinder và hai Sparrows, nhưng địch thủ chứng tỏ đẳng cấp, tránh cả ba trái và mất hút. Trong khí dó, Luck không an toần một bên sườn, một chiếc MIG tấn công từ hướng đó và một MIG khác có thể trở thành mục tiêu sau khi né tránh. Mọi sự nhanh chóng thay đổi. Olds tiếp: Chiếc thứ ba xuất hiện hướng 10 giờ, bay từ trái sang phải, gần như là đối diện. Chiếc MIG thứ nhất co khoảng cách lại còn tôi bật đốt hậu để tìm chỗ tấn công tốt hơn MIG mới. Tôi ngẩn máy bay của tôi lên góc 45 đọ bên trong vòng lượng của chiếc MIG này. MIG lượn v ề trái, tôi kéo cần lái và thực hiện đường lộn thành thùng về phải. Đường lượn có tác dụng rất tốt. Tôi cảm thấy tôi trên đầu mục tiêu , nhìn thấy một nửa mặt trên của nó. Tôi giữ điều đó trong khi MIG kết thúc vòng lượn, tính toán trước thời gian đó, tôi có thể lật đàng sao MIg và bám được đuôi với góc 20 độ khoảng cách 1500 yard. MIG khó nhìn thấy tôi khi tôi ở sau và bên dưới. Tôi có thể nhìn thấy bóng nó đối diện với mặt trời khi tôi phóng hai quả Sidewinders một quả chính xác và cắt rời cánh phải. Vài phút sau, nhóm Olds báo cáo bắn hạ 3 MIG mà không mất máy bay nào. Họ trở về sân bay. Kết thúc vòng đầu. Ford Vòng thứ hai, mật tên Ford đến vùng hay gặp MIG. Chỉ huy chuyến này là , Colonel Chappie James không bắn hạ địch thủ nào nhứng dẫn đường cho Captain Everett T. Raspberry. Lúc 15h04 tôi bị tấn công bởi 3 MIG, hai chiếc 10 giờ v à một chiếc 6 giờ. Ban đầu tôi không chú ý đến chiếc thứ ba đến gàn bvì tập trung và chỗ khác. Tôi được cảnh báo khẩn cấo một MIG đang đến nhanh, trong góc bắn ở khoảng cách 4-3 lần tầm. Tôi dó dự một chút trước khi dừng tấn công hai MIG phía trước vì tôi .đã nhìn thấy Olds bay bên dưới chúng tôi vài giay trước đây. Tôi nghĩ rằng chiếc máy bay mà người ta nhắc cho tôi có thể là một trong những chiếc đó. Tôi lật đột ngộ máy bay sang trái, rồi sau đó sang phải, bắn chặt chiếc MIG thứ 3. Tôi lệnh cho số 3 và 4 lật phải. Họ làm như vậy, MIG vòng gấp ttrái một cách khó hiểu và một phần giây chũng tôi bay bên nhau, rất gần nhau, ngoài ngôi sao đỏ trân canh của MIG tôi nhìn rõ mặt phi công. Tôi lật một đường lật thành thùng ngang để ra xa MIG và đặt mình vào vị trí tấn công., khi đã có vị trí, tôi bắn một tên lửa Sidewinder, tên lửa trượt dó MIG tránh được bởi một động tác rẽ trái đột ngột với ga hết cỡ. Nhưng khi MIG làm động tác đó, MIG đặt mình vào vị trí bắn của số 2 là đại úy Everett T. Raspberry. Tôi lệnh cho anh ta theo con mồi, bởi vì bắt đầu nhìn thấy hai máy bay Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn