intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cách Bón Phân Vi Sinh Cho Măng Cụt

Chia sẻ: Lotus_1 Lotus_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

89
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hỏi: Tôi trồng măng cụt, cây đã 3 và 4 năm tuổi, không có điều kiện để sử dụng phân hữu cơ, có thể dùng phân vi sinh humit Sông Gianh (hoặc các loaị tương tự) thay thế được không? Nếu được thì lượng phân thay thế ra sao? Xin chỉ giúp, chân thành cảm ơn. Anh có thể tham khảo cách bón phân sau đây: : Hỗn hợp phân theo công thức N:P:K (15:15:15). * Cách pha trộn phân để đạt tỷ lệ N:P:K (15:15:15). + Urea ( 46% N) : 3,2 kg. + Super lõn ( 16,5% P2O5) :...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cách Bón Phân Vi Sinh Cho Măng Cụt

  1. Cách Bón Phân Vi Sinh Cho Măng Cụt Hỏi: Tôi trồng măng cụt, cây đã 3 và 4 năm tuổi, không có điều kiện để sử dụng phân hữu cơ, có thể dùng phân vi sinh humit Sông Gianh (hoặc các loaị tương tự) thay thế được không? Nếu được thì lượng phân thay thế ra sao? Xin chỉ giúp, chân thành cảm ơn. Anh có thể tham khảo cách bón phân sau đây: : Hỗn hợp phân theo công thức N:P:K (15:15:15). * Cách pha trộn phân để đạt tỷ lệ N:P:K (15:15:15). + Urea ( 46% N) : 3,2 kg. + Super lõn ( 16,5% P2O5) : 9 kg. + Ka li ( 50% K2O ) : 3 kg.
  2. Và theo tỷ lệ này mà pha trộn đến khi đủ lượng cần thiết. Hoạc sử dụng phân NPK(15:15:15 ) và các nguyên tố trung và vi lượng. Giai đoạn cây cho trái ổn định Đối với cây có đường kính tán 6- 8 m đang sinh trưởng, phát triển tốt phân bón đợc áp dụng cho mỗi cây như sau: + Phân vô cơ bón làm 03 lần mỗi lần 3-4 kg . + Phân hữu cơ 20-30 kg, bón 1 lần ngay sau thu hoạch dứt điểm (lần 1). Lần 1: Ngay sau khi thu hoạch xong cần tỉa cành tạo tán và bón phân theo công thức:N:P:K (20:20:10) kết hợp với 20- 30 kg phân chuồng hoai cho mỗi cây. Cách pha trộn để đạt đúng với công thức N:P:K (20: 20: 10). Phân urea 46%N 4,3 kg. Phân Super lân (16,5% P2O5 ) 12,1 kg. Phân Kali (50% K2O) 2,0 kg. Và cứ theo tỷ lệ này mà pha trộn đến khi đủ lượng cần thiết để bón cho vườn cây.
  3. Lần 2: Trước khi ra hoa 30-40 ngày bón phân vô cơ có hàm lượng lân cao theo công thức N: P: K (8: 24: 24). Cách pha trộn phân để đạt đúng với công thức N: P: K (8: 24: 24). Phân urea 46%N 1,7 kg. Phân Super lân (16,5% P2O5 ) 14,5 kg. Phân Kali (50% K2O) 4,8 kg. Và cứ theo tỷ lệ này mà pha trộn đến khi đủ lượng cần thiết để bón cho vườn cây. Lưu ý: trong giai đoạn này tránh bón nhiều phân đạm vì sẽ kích thích ra lá mới làm chậm quá trình ra hoa. Lần 3: Bón lúc cây đậu trái xong (đường kính trái 1- 2 cm) phân vô cơ theo công thức N: P: K= 13: 13: 21. Cách pha trộn phân để đạt đúng với công thức N: P: K (13: 13: 21). Phân ure 46%N 2,8 kg. Phân Super lân (16,5% P2O5 ) 7,8 kg.
  4. Phân Kali (50% K2O) 4,6 kg. Và cứ theo tỷ lệ này mà pha trộn đến khi đủ lượng cần thiết để bón cho vườn cây. Ngoài ra, còn có thể sử dụng phân bón lá có tỷ lệ N: P: K (20: 20: 20) như phân bón lá Grow more có hàm lượng dinh dưỡng như sau: N: 20%, P2O5: 20%, K2O: 20%,Cu: 0,05, Mn: 0,0005%, Fe: 0,05, Zn: 0,05 . Phun làm 5 lần mỗi lần cách nhau 1 tuần, bắt đầu từ tuần thứ 7 sau khi đậu trái. Tóm lại: Liều lượng phân bón cho mỗi cây là tùy thuộc vào đường kính tán, tình trạng sức khoẻ của cây. Đối với cây có đường kính tán 6-8m đang phát triển bình thường thì có thể bón phân vô cơ 3-4 kg/ cây/ lần (chủng loại phân theo từng thời điểm như ở mục 8. Bón phân), tức 9-12 kg phân vô cơ và 20- 30 kg phân hữu cơ / cây/ năm. Do cây măng cụt có rễ chỉ phát triển rộng bằng 2/3 hình chiếu tán cây, nên phân cũng chỉ bón ở vị trí 2/3 hình chiếu tán cây
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2