intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CAD/CAM_CNC Phần 1

Chia sẻ: Tan Lang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

310
lượt xem
176
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC CAD/CAM_CNC Ths.Phùng Xuân Lan Bộ môn CNCTM Khoa Cơ Khí 1 Thông tin về môn học Tên môn học: CAD/CAM_CNC Số đơn vị học trình: 3đvht Thời gian lên lớp: Lý thuyết: 45 tiết Thực hành: 0 Nhiệm vụ của sinh viên: Dự lớp Thí nghiệm Bài tập lớn Kiểm tra điều kiện Thi cuối kỳ Đánh giá sinh viên Thi cuối kỳ: 80% Kiểm tra: 10% Bài tập lớn: 0% Dự lớp: 10% 2 Thông tin về môn học Mục tiêu của môn học Hiểu rõ các kiến thức cơ bản và cần thiết về kỹ thuật gia công trên máy điều khiển số Có khả...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CAD/CAM_CNC Phần 1

  1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC CAD/CAM_CNC Ths.Phùng Xuân Lan Bộ môn CNCTM Khoa Cơ Khí 1
  2. Thông tin về môn học Tên môn học: CAD/CAM_CNC Số đơn vị học trình: 3đvht Thời gian lên lớp: Lý thuyết: 45 tiết Thực hành: 0 Nhiệm vụ của sinh viên: Dự lớp Thí nghiệm Bài tập lớn Kiểm tra điều kiện Thi cuối kỳ Đánh giá sinh viên Thi cuối kỳ: 80% Kiểm tra: 10% Bài tập lớn: 0% Dự lớp: 10% 2
  3. Thông tin về môn học Mục tiêu của môn học Hiểu rõ các kiến thức cơ bản và cần thiết về kỹ thuật gia công trên máy điều khiển số Có khả năng lập trình NC cho một số dạng chi tiết cơ bản bằng ngôn ngữ lập trình thông dụng Giáo viên Ths. Phùng Xuân Lan Bộ môn Công nghệ chế tạo máy, Khoa Cơ khí, Trường ĐHBKHN Địa chỉ: Bộ môn CNCTM 212 C5 Điện thoại: 0963662268 Email: lanpx_hut@yahoo.com Tài liệu do giáo viên cung cấp Phần mềm Denford (phay+ tiện) Slide của bài giảng (qua email hoặc tài liệu photo) Các tài liệu hỗ trợ giảng dạy khác (ebook hoặc video tài liệu) 3
  4. Lịch trình học Tuần Nội dung 1 Giới thiệu chung về môn học, tổng quan về điều khiển số 2 Các đặc điểm đặc trưng của máy điều khiển số 3 Giới thiệu các máy công cụ điều khiển số (1) 4 Giới thiệu các máy công cụ điều khiển số (2) 5 Giới thiệu một số hệ thống trong máy điều khiển số 6 Lập trình gia công trên máy điều khiển số - ISO 7 Lập trình bằng phần mềm Denford - Các lệnh lập trình cơ bản (1) và ví dụ 8 Lập trình bằng phần mềm Denford - Các lệnh lập trình cơ bản (2) và ví dụ 9 Lập trình bằng phần mềm Denford - Các lệnh chu trình và ví dụ 10 Lập trình bằng phần mềm Denford - Các ví dụ điển hình 11 Kiểm tra điều kiện 12 Giới thiệu về công nghệ CAD/CAM-CNC 13 Giới thiệu các phần mềm gia công trên máy điều khiển số Độ chính xác gia công trên máy điều khiển số, phạm vi ứng dụng của công nghệ 14 CAD/CAM_CNC 15 Ôn tập Thi cuối kỳ 4
  5. Thông tin về môn học Tài liệu tham khảo - GS.TS. Nguyễn Đắc Lộc - GS. TS. Trần Văn Địch - GV Trần Thế San - Điều khiển số & Công nghệ - Công nghệ CNC - Sổ tay lập trình CNC trên máy điều khiển số - NXB KHKT 2007 - NXB Đà Nẵng 2006 - NXB KHKT 2002 - PGS Tạ Duy Liêm - PGS.TS. Trần Xuân Việt - Hệ thống điều khiển số - Công nghệ gia công trên cho máy công cụ CNC máy điều khiển số - NXB KHKT 2001 - ĐHBKHN 2000 5
  6. Thông tin về môn học Tài liệu tham khảo - G.E.Thyer - Warren Seames - James V. Valentino - Computer Numberical - Computer Numerical Control - - Introduction to Computer Control of Machine Tool 2nd Concepts and Programming 3rd Numerical Controls - Newnes 1991 -Demar Publishers 1995 - Prentice Hall 1993 - Tien-Chien Chang - Computer Aided Manufacturing 2nd - Prentice Hall 1998 6
  7. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN SỐ Ths.Phùng Xuân Lan Bộ môn CNCTM Khoa Cơ Khí 1
  8. Nội dung của bài giảng Bản chất của điều khiển số Bước phát triển của điều khiển số Tính năng và ứng dụng của điều khiển số so với điều khiển thông thường Các hệ thống điều khiển số 2
  9. Bản chất của điều khiển số Điều khiển số “Điều khiển số (Numerical Control) là một quá trình tự động điều khiển các hoạt động của máy trên cơ sở các dữ liệu số được mã hoá đặc biệt tạo nên một chương trình làm việc của thiết bị hay hệ thống” Máy hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: các máy cắt kim loại, robot, băng tải vận chuyển phôi liệu hoặc chi tiết gia công… Dữ liệu số được mã hoá bao gồm: các chữ số, số thập phân, các chữ cái và một số các ký tự đặc biệt. Các chữ số và ký tự đó đại diện cho các đặc tính gia công như kích thước của chi tiết, các dụng cụ được yêu cầu, dung dich trơn nguội, tốc độ vòng quay trục chính, tốc độ chạy dao và được tổ hợp thành câu lệnh 3
  10. Bản chất của điều khiển số Điều khiển số Dữ liệu đầu vào bao gồm: Các thông tin hình học: Là hệ thống thông tin điều khiển các chuyển động tương đối giữa dao và chi tiết, liên quan trực tiếp đến quá trình tạo hình bề mặt (thể hiện dịch chuyển dụng cụ) Các thông tin công nghệ: Là hệ thống thông tin điều khiển các chức năng vận hành của máy như đóng mở trục chính máy, đóng mở dung dich trơn nguội, đóng mở hộp chạy dao, hộp trục chính của máy lựa chọn chiều sâu cắt, tốc độ chạy dao, số vòng quay trục chính, Định dạng tín hiệu đầu vào chứa các thông tin điều khiển số để điều khiển máy CNC nói chung là một chuỗi các xung điện. Các xung được sắp xếp theo các mẫu khác nhau. Mỗi mẫu đại diện cho một kí tự hay con số cụ thể nào đó. Và các mẫu xung khác nhau được gọi là code. Với mục đích điều khiển, chỉ 7 trong 8 xung được sử dụng cho việc biểu diễn giá trị nhị phân Tương đương với 127 code có thể được biểu diễn. Con số này vượt quá số code yêu cầu cho điều khiển số là 52. 4
  11. Bản chất của điều khiển số 5
  12. Bản chất của điều khiển số 6
  13. Bản chất của điều khiển số 7
  14. Bản chất của điều khiển số NC code tape NC program tape 8
  15. Bản chất của điều khiển số 9
  16. Bản chất của điều khiển số Phương pháp truyền thông tin đầu vào Những thông tin cần thiết để gia công một chi tiết nào đó được tập hợp một cách hệ thống thành chương trình gia công chi tiết và có thể: Thông qua các vật mang tin như băng đục lỗ, giấy đục lỗ Được soạn thảo và lưu trữ trong vật mang tin (băng từ, đĩa từ hoặc đĩa compact CD) và được đưa vào hệ điều khiển số qua cửa nạp tương thích. Được đưa vào hệ điều khiển số thông qua các nút bấm bằng tay trên bảng điều khiển. Được chuyển trực tiếp từ bộ nhớ của một máy tính điều hành chủ sang hệ điều khiển số của từng trạm gia công (nguyên tắc vận hành DNC) 10
  17. Bước phát triển của điều khiển số 11
  18. Bước phát triển của điều khiển số 1808 Joseph M. Jacquard đã dùng bìa tôn có đục lỗ để điều khiển các máy dệt 1938 Claude E. Shannon (MIT) tính toán và chuyển giao nhanh dữ liệu ở dạng nhị phân có vận dụng lý thuyết đại số và xác nhận công tắc điện tử - nền tảng cơ sở của máy tính ngày nay. 1952 Viện MIT cho ra đời máy công cụ điều khiển số đầu tiên (CINCINNATI HYDROTEL) gồm nhiều đèn điện tử với chức năng nội suy đường thẳng đồng thời theo 3 trục và nhận dữ liệu thông qua băng đục lỗ mã nhị phân. 1958 Ngôn ngữ lập trình biểu tượng hoá đầu tiên (APT) được giới thiệu trong quan hệ liên kết với máy tính IBM 704. 12
  19. Bước phát triển của điều khiển số 1959 Triển lãm máy công cụ tại Paris, trình bày những máy NC đầu tiên của Châu Âu 1960 Các hệ điều khiển NC trong kỹ thuật đèn bán dẫn đã thay thế các hệ thống điều khiển cũ dùng đèn điện tử 1965 Giải pháp thay dụng cụ tự động đã nâng cao trình độ tự động hoá khâu gia công 1969 Những giải pháp đầu tiên về điều khiển liên kết chung từ một máy tính trung tâm DNC 1970 Giải pháp thay/bệ gá phôi tự động 13
  20. Bước phát triển của điều khiển số 1972 Những hệ điều khiển NC đầu tiên có lắp đặt máy tính nhỏ - hệ điều khiển số dùng máy tính nhỏ CNC 1976 Hệ vi xử lý tạo ra một cuộc cách mạng trong kỹ thuật CNC 1978 Các hệ thống gia công linh hoạt (FMS) được tạo lập 1979 Những khớp nối liên hoàn CAD/CAM đầu tiên xuất hiện 1986/1987 Giải pháp tích hợp và tự động hoá sản xuất (CIM) 1993 Sự xuất hiện của các trung tâm gia công (MC) 1994 Khép kín chuỗi quá trình CAD/CAM-CNC 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2