intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CÀI ĐẶT MỘT HỆ THỐNG MÁY TÍNH

Chia sẻ: Nguyen Phuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:253

510
lượt xem
297
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Máy tính PDA ( Personal Data Assistant) là loại máy tính cá nhân, thường được gọi là máy trợ giúp cá nhân, rất nhỏ gọn có thể cầm trong tay, trước đây thường dùng để lưu trữ những cuộc hẹn, địa chỉ. Nhưng hiện nay thì loại máy này cũng tiến gần tới việc có thể thay thế phần nào máy tính xách tay với hệ điều hành và phần mềm đi kèm nhằm phục vụ mọi nhu cầu của người dùng, đặc biệt là các doanh nhân trong công việc hàng ngày và hơn nữa là một số loại...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CÀI ĐẶT MỘT HỆ THỐNG MÁY TÍNH

  1. MỤC LỤC GIÁO TRÌNH PHẦN CỨNG MÁY TÍNH 1
  2. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU { Sẽ cập nhật khi in ấn} MỤC LỤC MỤC LỤC .............................................................................................................. 2 BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH .................................................................... 7 1.1. Giới thiệu ....................................................................................... 7 1.1.1. Máy tính là gì ? ........................................................................... 7 1.1.2. Máy tính cá nhân gì ?.................................................................. 7 1.1.3. Các loại máy tính khác ............................................................... 9 1.2. Các khối phần cứng máy tính ...................................................... 12 1.3. Phần mềm máy tính ..................................................................... 14 1.3.1 Hệ điều hành: ............................................................................. 14 1.3.2 Trình điều khiển thiết bị ( Driver) ............................................. 15 1.3.3 Phần mềm ứng dụng ( Application Software) ........................... 16 1.3.4 Phần mềm lập trình ( Programing Software) ............................. 16 1.4. Nguyên lý hoạt động của máy tính .............................................. 17 1.4.1 Sơ đồ khối máy tính: .................................................................. 17 1.4.2 Đơn vị cơ bản của máy tính ....................................................... 17 1.4.3. Nguyên lý hoạt động ................................................................. 18 1.4.4. Xử lý dữ liệu ............................................................................. 19 1.4.5. Quá trình khởi động của máy tính ............................................ 19 BÀI 2: LINH KIỆN CẤU THÀNH HỆ THỐNG MÁY TÍNH ............................ 23 2.1. Bo mạch chủ ................................................................................ 23 2.1.1. Giới thiệu .................................................................................. 23 2.1.2. Các thành phần của bo mạch chủ.............................................. 24 Các Chips trên bo mạch chủ ............................................................... 24 Cổng kết nối........................................................................................ 25 Khe cắm trên bo mạch chủ ................................................................. 26 Bảng kết nối ........................................................................................ 26 System Bus and Bandwidth ................................................................ 28 2.1.3. ROM BIOS ............................................................................... 28 2
  3. MỤC LỤC 2.1.4. Chipsets..................................................................................... 29 2.1.5. Các đặc trưng của nhà sản xuất bo mạch chủ ........................... 34 2.1.6. Chẩn đoán và khắc phục sự cố bo mạch chủ ............................ 36 2.2.1. Giới thiệu .................................................................................. 37 2.2.2. Đặc tính của bộ vi xử lý ............................................................ 37 2.2.3. Sức mạnh của bộ vi xử lý ......................................................... 39 Các bộ vi xử lý của Intel, AMD.......................................................... 39 2.2.5. Chẩn đoán và khắc phục sự cố bộ vi xử lý ............................... 42 2.3. Bộ nhớ chính - RAM ................................................................... 42 2.3.1. Giới thiệu .................................................................................. 42 2.3.2. Đặc tính của bộ nhớ RAM ........................................................ 43 2.3.3. Phân loại bộ nhớ RAM ............................................................. 43 2.3.4. Chẩn đoán và khắc phục sự cố bộ nhớ RAM ........................... 45 2.4. Bộ nhớ phụ................................................................................... 46 2.4.1. Giới thiệu .................................................................................. 46 2.4.2. Ổ đĩa cứng................................................................................. 46 2.4.3. Đĩa quang và ổ đĩa quang ......................................................... 52 2.5. Bộ nguồn và thùng máy ............................................................... 56 2.5.1. Giới thiệu .................................................................................. 56 2.5.2. Bộ nguồn................................................................................... 57 2.5.4. Thùng máy ................................................................................ 59 2.6. Màn hình máy tính ....................................................................... 60 2.6.1. Giới thiệu .................................................................................. 60 2.6.2. Màn hình CRT .......................................................................... 60 2.6.3. Màn hình LCD .......................................................................... 62 2.6.4. Sử dụng các nút chức năng của màn hình................................. 66 2.7. Bàn phím...................................................................................... 67 2.8. Chuột ........................................................................................... 70 2.9. Card màn hình.............................................................................. 72 2.9.1. Giới thiệu .................................................................................. 72 2.9.2. Thành phần và thông số Card màn hình ................................... 72 2.9.3. Chẩn đoán và khắc phục sự cố Card màn hình ......................... 78 2.10. Card âm thanh ............................................................................ 79 2.11. Loa máy tính .............................................................................. 80 3
  4. MỤC LỤC BÀI 3: LỰA CHỌN CẤU HÌNH VÀ LẮP RÁP MÁY TÍNH ............................ 85 3.1. Lựa chọn cấu hình ....................................................................... 85 3.2. Lắp ráp máy tính .......................................................................... 88 3.2.1. Chuẩn bị lắp ráp ........................................................................ 88 3.2.2. Qui trình lắp ráp ........................................................................ 89 3.2.3. CMOS Setup Utility ................................................................. 98 3.2.4. Một số lưu ý trong quá trình lắp ráp máy tính ........................ 105 BÀI 4: CÀI ĐẶT MỘT HỆ THỐNG MÁY TÍNH ............................................ 107 4.1. DOS ........................................................................................... 107 4.1.1. DOS ........................................................................................ 107 4.1.2. Các công cụ tiện ích trong đĩa cứu hộ Hirent’s Boot .............. 108 4.2. Phân vùng ổ cứng ...................................................................... 111 4.2.1. Giới thiệu: ............................................................................... 111 4.2.2. Các công cụ phân vùng ổ cứng ............................................... 111 4.2.3. Chẩn đoán và khắc phục sự cố phân vùng ổ cứng .................. 116 4.3. Cài đặt hệ điều hành .................................................................. 116 4.3.1. Lựa chọn và các bước chuẩn bị .............................................. 116 4.3.2. Quá trình cài đặt...................................................................... 117 4.3.3. Chuẩn đoán và khắc phục sự cố cài đặt .................................. 127 4.4. Chương trình GHOST................................................................ 128 4.4.1. Giới thiệu: ............................................................................... 128 4.4.2. Cài đặt hệ thống máy tính với GHOST .................................. 128 4.4.3. Sao lưu và phục hồi ................................................................ 130 4.5. Cài đặt trình điều khiển thiết bị ................................................. 136 4.5.1. Xác định thông số thiết bị và trình điều khiển ........................ 136 4.5.2. Cài đặt và nâng cấp trình điều khiển thiết bị .......................... 136 4.5.3. Sao lưu và phục hồi Driver ..................................................... 140 4.5.4. Chẩn đoán và khắc phục sự cố trình điều khiển thiết bị ......... 144 4.6. Cài đặt nhiều hệ điều hành......................................................... 144 4.6.1. Mục đích và giải pháp............................................................. 144 4.6.2. Phân vùng ổ đĩa cho việc cài đặt nhiều HĐH ......................... 145 4.6.3. Cài đặt HĐH có hỗ trợ Multi-Boot ......................................... 146 4.6.4. Cài đặt hệ điều hành có hỗ trợ của chương trình BootMagic . 148 4.6.5. Các vấn đề cần lưu ý khi cài đặt nhiều hệ điều hành .............. 149 4.6.6. Chẩn đoán và khắc phục sự cố................................................ 149 4
  5. MỤC LỤC BÀI 5: THIẾT BỊ NGOẠI VI THÔNG DỤNG ................................................. 152 5.1. Thiết bị kỹ thuật số .................................................................... 152 5.1.1. Thiết bị ghi hình...................................................................... 152 5.1.2. Thiết bị nghe nhạc – ghi âm ................................................... 156 5.2. Thiết bị văn phòng ..................................................................... 158 5.2.1. Máy quét ................................................................................. 158 5.2.2. Máy Fax .................................................................................. 159 5.2.3. Máy chiếu ............................................................................... 160 5.3. Thiết bị khác .............................................................................. 162 5.3.1. Flash Disk – USB Disk ........................................................... 162 5.3.2. Modem .................................................................................... 163 5.3.3. Card mạng – Switch................................................................ 164 5.3.4. Card Tivi ................................................................................. 164 BÀI 6: MÁY IN .................................................................................................. 167 6.1. Giới thiệu ................................................................................... 167 6.2. Phân loại máy in ........................................................................ 167 6.2.1. Máy in kim.............................................................................. 167 6.2.2. Máy in phun ............................................................................ 169 6.2.3. Máy in Laser ........................................................................... 169 6.2.4. Máy in đa chức năng............................................................... 171 6.3. Các vấn đề về máy in ................................................................. 171 6.3.1. Lựa chọn máy in ..................................................................... 172 6.3.2. Cài đặt và gỡ bỏ máy in .......................................................... 172 6.3.3. Nạp mực máy in...................................................................... 178 6.3.4. Chẩn đoán và khắc phục sự cố máy in.................................... 181 BÀI 7: BẢO TRÌ VÀ NÂNG CẤP MÁY TÍNH................................................ 184 7.1. Bảo trì máy tính ......................................................................... 184 7.1.1. Nguyên nhân và mục đích ...................................................... 184 7.1.2. Dụng cụ bảo trì ....................................................................... 184 7.1.3. Thực hiện bảo trì ..................................................................... 185 7.1.4. Các lưu ý về bảo trì máy tính .................................................. 191 7.2. Nâng cấp máy tính ..................................................................... 193 7.2.1. Nhận biết dấu hiệu nâng cấp ................................................... 193 7.2.2. Nâng cấp thiết bị ..................................................................... 193 7.2.3. Các lưu ý về nâng cấp máy tính .............................................. 200 5
  6. MỤC LỤC BÀI 8: MÁY TÍNH XÁCH TAY ....................................................................... 202 8.1 Giới thiệu .................................................................................... 202 8.2. Phân loại máy tính xách tay ....................................................... 202 8.2.1. Máy Laptop ............................................................................. 202 8.2.2. Máy Desknote ......................................................................... 203 8.2.3. Máy Palm/Pocket PC .............................................................. 204 8.3. Đặc trưng của máy Laptop......................................................... 204 8.3.1. Các đặc trưng về cấu hình phần cứng ..................................... 204 8.3.2. Chọn mua và sử dụng đúng cách ............................................ 205 8.3.3. Công nghệ Centrino ................................................................ 216 8.4. Bảo dưỡng máy Laptop ............................................................. 218 8.4.1. Vệ sinh máy Laptop ................................................................ 218 8.4.2. Chẩn đoán và khắc phục sự cố máy Laptop ........................... 219 BÀI 9: CỨU DỮ LIỆU....................................................................................... 222 9.1. Vấn đề về dữ liệu và lưu trữ dữ liệu .......................................... 222 9.1.1. Dữ liệu và lưu trữ dữ liệu ....................................................... 222 9.1.2. Nguyên nhân mất dữ liệu ........................................................ 223 9.2. Cứu dữ liệu ................................................................................ 224 9.2.1. Cơ chế khôi phục dữ liệu ........................................................ 224 9.2.2. Chương trình cứu dữ liệu ........................................................ 225 9.2.3. Sửa lỗi dữ liệu sau khi khôi phục............................................ 235 9.3. Các lưu ý về lưu trữ dữ liệu và cứu dữ liệu ............................... 235 9.3.1 Lưu trữ dữ liệu an toàn ............................................................ 235 9.3.2. Các nguyên nhân không cứu được dữ liệu.............................. 238 9.3.3. Các lưu ý trong quá trình cứu dữ liệu ..................................... 239 PHỤ LỤC ........................................................................................................... 241 MỤC LỤC HÌNH MINH HỌA .......................................................................... 242 6
  7. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH Mục tiêu: Sau khi kết thúc bài học, học viên sẽ đạt được:  Kiến thức tổng quát về máy tính  Hiểu về phần cứng và phần mềm máy tính  Nắm được các khối cơ bản của hệ thống máy tính  Nguyên lý hoạt động của máy tính  Xử lý dữ liệu của máy tính  Quá trình khởi động máy tính 1.1. Giới thiệu 1.1.1. Máy tính là gì ? Máy tính là một thiết bị tiếp nhận dữ liệu mà con người đưa vào, thực thi các phép tính toán hoặc luận lý để có thể thay đổi dữ liệu và cho ra một kết quả mới từ dữ liệu trước đó đã đưa vào. Hình B 1.1: Máy tính và máy tính cá nhân 1.1.2. Máy tính cá nhân gì ? Là một máy tính được thiết kế đơn giản cho một cá nhân riêng lẻ với kích thước phần cứng nhỏ gọn và phần mềm cần thiết cho nhu cầu một người làm việc và hơn nữa là người có thu nhập bình thường cũng có khả năng sở hữu nó. 7
  8. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH Một máy tính cá nhân hoàn chỉnh được gọi là một hệ thống máy tính bao gồm: Phần cứng là những linh kiện thiết bị để lắp ráp hoàn chỉnh thành một máy tính hoặc các thiết bị kết nối với máy tính; chúng đều có điểm chung là có thể nhìn thấy, cầm hoặc đụng chạm đến. Phần mềm là một chương trình được viết ra bởi con người bằng các ngôn ngữ lập trình nhằm điều khiển máy tính phục vụ các công việc của người sử dụng mà người lập trình muốn nhắm đến. Hiện thị trường có rất nhiều loại máy tính cá nhân, dưới đây là một số loại máy tính cá nhân tiêu biểu: Máy tính Desktop thường được gọi là máy tính để bàn có nguồn gốc từ máy tính IBM PC (Personal Computer), chiếm hơn 90% tổng số máy tính trên thế giới. Đây là loại máy tính thông dụng nhất hiện nay, với kích thước có thể để lên bàn làm việc và cấu hình đủ mạnh có thể thực hiện gần như mọi yêu cầu của người dùng bình thường. Hình B 1.2: Máy tính để bàn Máy tính Machintosh là loại máy tính cá nhân được phát triển bởi hãng Apple bao gồm cả phần cứng, hệ điều hành và một số phần mềm của chính hãng, thường được sử dụng trong các lĩnh vực giáo dục và thiết kế. Thời gian gần đây người dùng đã bắt đầu quan tâm hơn đến loại máy tính này vì thẩm mỹ và cả năng lực tính toán, hơn nữa ngày càng có nhiều nhà viết phần mềm hổ trợ cho loại máy tính này. Máy Laptop hay Notebook cũng thuộc thể loại máy tính cá nhân và thường được gọi là máy tính xách tay vì nó rất gọn nhẹ trong việc di chuyển. Với xu hướng thị trường hiện nay thì có thể nói máy tính xách tay sẽ thay thể vị trí đầu bản của máy tính để bàn trong nay mai. 8
  9. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH Hình B 1.3: MTXT và Macintosh Máy tính PDA ( Personal Data Assistant) là loại máy tính cá nhân, thường được gọi là máy trợ giúp cá nhân, rất nhỏ gọn có thể cầm trong tay, trước đây thường dùng để lưu trữ những cuộc hẹn, địa chỉ. Nhưng hiện nay thì loại máy này cũng tiến gần tới việc có thể thay thế phần nào máy tính xách tay với hệ điều hành và phần mềm đi kèm nhằm phục vụ mọi nhu cầu của người dùng, đặc biệt là các doanh nhân trong công việc hàng ngày và hơn nữa là một số loại máy được tích hợp luôn chức năng điện thoại. Hình B 1.4: PDA 1.1.3. Các loại máy tính khác 9
  10. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH Workstation là máy tính có kích thước và cầu hình phần cứng lớn và mạnh hơn máy tính cá nhân, thường được dùng làm máy trạm trong mạng cục bộ với hệ điều hành riêng biệt nhằm phục vụ cùng lúc nhiều người truy cập và sử dụng. Đôi lúc cũng được dùng trong lãnh vực thíêt kế và đồ họa. Hình B 1.5: Workstation Mini-Computer là máy tính mạnh hơn máy Workstation nhưng không mạnh bằng máy tính Mainframe, được thiết kế để phục vụ cùng lúc cho nhiều người sử dụng theo nhu cầu riêng biệt của một công ty nhỏ có khoảng 4 đến 100 người. 10
  11. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH Hình B 1.6: Mini - Computer Mainframe là máy tính lớn rất mạnh có thể phục vụ lên đến hàng nghìn người sử dụng cùng lúc, được dùng trong cơ quan, tổ chức hoặc các doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên kích thước của loại máy tính này rất lớn và giá thành cũng rất đắt. Hình B 1.7: Mainframe Ngoài ra cũng còn một số loại máy tính khác như: Máy tính xử lý xong xong (Parallel Processing Computer), Siêu máy tính (Super Computer) là những loại 11
  12. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH máy tính rất đặc biệt với kích thước rất lớn và sức mạnh tính toán cực mạnh được sử dụng trong một số lĩnh vực rất hạn chế như nghiên cứu khoa học, quân sự, … 1.2. Các khối phần cứng máy tính Khối thiết bị nhập ( Input Unit): bao gồm các thiết bị dùng để đưa các thông tin vào trong máy tính như: bàn phím, chuột, máy quét, micro, webcam, Hình B 1.9: Khối thiết bị nhập Khối xử lý ( Processing Unit): là đầu não trung tâm của máy tính có chức năng tính toán, xử lý dữ liệu, quản lý hoặc điều khiển các hoạt động của máy tính như: CPU (Central Processing Unit). Hình B 1.10: Khối xử lý Khối thiết bị xuất ( Output Unit): bao gồm các thiết bị dùng để xuất thông tin hay kết quả của dữ liệu được xử lý từ khối nhập như: máy in, máy fax, màn hình, projector, … 12
  13. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH Hình B 1.11: Khối thiết bị xuất 1 Khối bộ nhớ và thiết bị lưu trữ ( Memory – Storage Unit): là các thiết bị lưu trữ tạm thời hay cố định những thông tin, dữ liệu trong máy tính như: Ram, Rom, ổ cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, flash disk, … Hình B 1.12: Khối thiết bị lưu trữ 1 13
  14. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH Khối thiết bị nhập và xuất có thể gọi chung là các thiết bị ngoại vi Hình B 1.13: Các thiết bị ngoại vi (Perihperals), ngoài ra để kết nối các khối thiết bị lại hay mở rộng thêm các chức năng thì còn có các thiết bị khác dùng để kết nối, quản lý, điều khiển các hoạt động riêng biệt của phần cứng máy tính như: bo mạch chủ, card màn hình, card âm thanh, card mạng, card tivi … 1.3. Phần mềm máy tính 1.3.1 Hệ điều hành: (Operating System, còn được gọi là Hidden Software) là một phần mềm đặc biệt được thiết kế nhằm mục đích quản lý nền tảng phần cứng máy tính hoạt động để phục vụ cho yêu cầu của người dùng bằng việc cung cấp một cách thức tương tác giữa người dùng với phần cứng qua chính nó hoặc các phần mềm ứng dụng được cài đặt thêm vào hệ điều hành. Các hệ điều hành thông dụng hiện này là WindowXP, Window Vista (Microsoft); Ubuntu Linux, RedHat Linux (Cộng đồng mã nguồn mở). 14
  15. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH Hình B 1.14: Hệ điều hành 1.3.2 Trình điều khiển thiết bị ( Driver) Driver là một phần mềm đặc biệt thường được viết ra bởi chính nhà sản xuất thiết bị phần cứng nhằm để hổ trợ hệ điều hành kiểm tra, quản lý hay điều khiển các thiết bị phần cứng trong máy tính. Ví dụ như trình điều khiển Chipset của bo mạch chủ, card màn hình, card âm thanh, máy in, máy quét, … Hình B 1.15: Trình điều khiển thiết bị 15
  16. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH 1.3.3 Phần mềm ứng dụng ( Application Software) Là loại phần mềm dùng để phục vụ cho con người với các nhu cầu công việc khác nhau trong rất nhiều các lãnh vực như: chương trình xử lý ảnh, xử lý văn bản, quản lý dữ liệu, xem phim nghe nhạc, thiết kế đồ họa, truy cập internet, chat, Hình B 1.16: Phần mềm dàn trang và office 2003 + Phần mềm lập trình ( Programing Software) là loại phần mềm dùng để viết ra các hệ điều hành, trình điều khiển, phần mềm ứng dụng hay tạo ra một phần mềm lập trình khác. Ví dụ: Turbo Pascal, Visual Basic, Borland C++, Delphi, Visual Studio.NET, ... 1.3.4 Phần mềm lập trình ( Programing Software) Là loại phần mềm dùng để viết ra các hệ điều hành, trình điều khiển, phần mềm ứng dụng hay tạo ra một phần mềm lập trình khác. Ví dụ: Turbo Pascal, Visual Basic, Borland C++, Delphi, Visual Studio.NET, … 16
  17. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH Hình B 1.17: Phần mềm lập trình 1.4. Nguyên lý hoạt động của máy tính 1.4.1 Sơ đồ khối máy tính: Hình B 1.18: Sơ đồ khối máy tính 1 1.4.2 Đơn vị cơ bản của máy tính Các máy tính hiện nay là các máy tính điện tử vì vậy nó chỉ có thể hiểu được 2 trạng thái sau: có điện – không có điện -> đúng – sai. 17
  18. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH Để biểu diễn 2 trạng thái đó ở số học thì người ta dùng hệ nhị phân với 2 phần tử là 0 và 1. Mỗi phần tử 0 hoặc 1 này được qui ước trong ngành máy tính là một bit. Khởi nguồn từ đây, người ta định nghĩa các đơn vị đo lường khác như: 1 Byte = 8 bit (tương ứng 1 ký tự trong mã ASCII) = 210 Byte 1 KiloByte = 1024 Byte 10 1 MegaByte = 2 Kbyte = 1024 KByte = 210 Mbyte 1 GigaByte = 1024 MByte = 210 Gbyte 1 TByte = 1024 Gbyte Và một số thông số đo lường như: ổ cứng 120GB, ATA 100MB/s; Card mạng 1Gb/s, …với qui ước b = bit, B = Byte. 1.4.3. Nguyên lý hoạt động Bước 1: đầu tiên dữ liệu sẽ được nhập vào qua thiết bị nhập ở dạng số hay chữ, được mã hóa thành dạng thông tin mà máy tính hiểu được (bao gồm thông tin và lệnh điều khiển) và được chuyển vào vùng nhớ tạm (bộ nhớ) để được xử lý. Hình B 1.19: Nguyên lý hoạt động 1 Bước 2: khối xử lý sẽ giải mã và thực hiện các phép tính số học, logic để xử lý thông tin nhận và lưu trữ kết quả ở vùng nhớ tạm hay thực thi các lệnh điều khiển được yêu cầu. Bước 3: những thiết bị xuất có nhiệm vụ giải mã thông tin xuất ra phù hợp với thiết bị xuất mà người dùng có thể hiểu được như chữ, hình ảnh, âm thanh, … 18
  19. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH Hình B 1.20: Nguyên lý hoạt động 2 Bước 4: cuối cùng thông tin kết quả có thể được chuyển vào khối thiết bị lưu trữ để có thể tiếp tục sử dụng. 1.4.4. Xử lý dữ liệu Máy tính có 2 kiểu xử lý dữ liệu: một bằng phép tính toán học và hai là bằng phép tính luận lý. Các phép tính số học được thực hiện bằng các phép tính + và -, còn phép tính * và / là việc thực hiện nhiều lần của 2 phép tính + và -. Ví dụ: máy tính sẽ thực hiện 2+3=5, trong đó 2 và 3 được nhập vào từ thiết bị nhập Các phép tính luận lý trong máy tính được thực hiện bằng các toán tử >, 5 thì cho kết quả true (đúng), 8
  20. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH Đầu tiên ROM BIOS sẽ hoạt động, kiểm tra lại việc cấp điện của bộ nguồn (các nguồn điện còn lại bao gồm +3.3V, +5V, -5V, +12V, -12V), quá trình kiểm tra này chỉ diễn ra trong vài giây. Sau khi công việc kiểm tra cấp nguồn hoàn tất thì Card màn hình sẽ được cấp điện và hiển thị thông tin đầu tiên. Sau đó bộ vi xử lý sẽ điều khiển ROM BIOS để thực thi chương trinh POST (Power On Self Test). Chương trình POST sẽ tiến hành kiểm tra tất cả các thiết bị kết nối trong máy tính, đầu tiên kiểm tra các thông số CPU, RAM, HDD và các thiết bị kết nối khác và hiển thị lên màn hình máy tính. Khi kiểm tra song, quá trình POST sẽ chuyển cho thông tin cho BIOS và lưu trữ trong CMOS và chuyển quyền điều khiển qua thiết bị khởi động đã được qui định trong CMOS. Nếu thiết bị được chọn để khởi động là ổ cứng thì CPU truy cập vào vùng MBR (Master Boot Record) để tìm kiếm thông tin về phân vùng khởi động. Tại phân vùng khởi động (Boot Record) CPU sẽ tìm thấy thông tin các tập tin mồi (trong hệ điều hành DOS, các tập tin này là io.sys, msdos.sys và command.com) của hệ điều hành và nạp các tập tin này vào vùng nhớ tạm thời (RAM). Sau đó lại đến phiên các tập tin mồi này lại làm nhiệm vụ của nó là nạp tiếp các tập tin hoạt động của hệ điều hành, trình điều khiển, hàm thư viện, … và tiến hành khởi động hệ điều hành cho tới khi hoàn tất (vào tới màn hình Desktop trong trường hợp sử dụng Windows). 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0