intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cán bộ dân vận và nghiệp vụ công tác: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách Nghiệp vụ công tác của cán bộ dân vận: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: người cán bộ dân vận; một số nghiệp vụ còng tác của cán bộ dân vận. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cán bộ dân vận và nghiệp vụ công tác: Phần 1

  1. NGHIỆP VỤ CỐNG TÁC ■ ■ CỦA CÁN BỘ DÂN VẬN ■
  2. NGHIỆP VỤ CỐNG TÁC CỦA CÁN BỘ DÂN VẬN
  3. Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Nghiệp vụ công tác của cán bộ dân vận. - Tái bản. - H. : Chính trị Quốc gia, 2014. - 236ư .; 21 cm Thư mục: tr. 231-232 1. Công tác dân vận 2. Nghiệp vụ 324.2597075 - dc23 CTH0089p-CIP 3.32(V) Mã số: ---- - ------ CTQG - 2014
  4. BAN DÂN VẬN TRUNG ƯƠNG NGHIỆP VỤ CỐNG TÁC ■ ■ CỦA CÁN B ộ DÂN VẬN ■ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Quốc GIA - s ự THẬT Hà Nội 2014
  5. TẬP THỂ TÁC GIẢ TRỊNH XUÂN GIỚI (Chủ biên) ĐINH VĂN T ư ĐỖ QUANG TUẤN LÊ THANH ĐẠO TRẦN VĂN ĐAM NGUYỄN THANH TUYỂN TRẦN LƯƠNG NGỌC BÙI THỂ BÌNH TÔ MINH ĐỨC ĐINH HỒNG VẬN NGUYỄN VĂN HỪNG NGUYỄN THỊ CẬN NGUYỄN THẠC HÂN VỖ ĐÌNH LIÊN HÀ NGOC ANH CHỈNH LÝ, BỔ SUNG NĂM 2014 THÀO XUÂN SÙNG TRẦN VIỂT HƠN LÊ ĐÌNH NGHĨA HÀ NGỌC ANH VÕ ĐÌNH LIÊN LÒ THỊ HẠNH HỔ XUÂN ĐỊNH ĐINH THỊ XUÂN TRANG BÙI TUẤN QUANG
  6. LỜI NHÀ XUẤT BẢN Ngay từ những năm đầu thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: "Đổi mới và tăng cường sự lãnh đ ạo của Đảng đôi với công tác quần chúng, giữ vững mối liên hệ mật thiết giữa Đảng và nhân dân là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc đổi mới và toàn bộ sự nghiệp cách mạng". Xác định rõ nhiệm vụ chính trị đó, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi công tác vận động, tổ chức nhân dân tham gia vào các công việc cách mạng là vấn đề chiến lược xuyên suốt mọi thòi kỳ cách mạng, nhất là thòi kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay. Trong công tác dân vận, cán bộ dân vận là khâu có ý nghĩa quyết định. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: "Cán bộ chăm chỉ làm việc chưa đủ, cần phải biết làm việc cho có phương pháp. Phải cần mà phải cẩn nữa" và "Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công". Những lồi căn dặn đó của .Người cho thấy rõ trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dân vận thì khâu bồi dưỡng phương pháp, nghiệp vụ là một khâu quan trong và là một nhiệm vụ hàng đầu của công tác dân vận. Với mục đích cung cấp tài liệu cho cán bộ Đảng, chính quyền, cán bộ đoàn thể và hội viên của các tổ chức 5
  7. nhân dân, giúp họ có thêm những tri thức nghiệp vụ để "dân vận khéo", năm 2001, Nhà xuất bản Chính trị quỗc gia xuất bản cuốn sách Nghiệp vụ công tác của cán bộ dân vận do Ban Dân vận Trung ương biên soạn. Năm 2007, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốn sách lần thứ hai, các tác giả đã sửa chữa và bổ sung thêm mục X - Hướng dẫn tổ chức hội thi cán bộ "Dân vận khéo" ở phần thứ hai. Năm 2014, cuốn sách được chỉnh lý, bổ sung để xuất bản lần thứ ba. Trong lần xuất bản này, cuốn sách được bổ sung thêm mục I - Một s ố văn bản quan trọng của Đảng về công tác dân vận ở phần phụ lục. Nội dung cuốn sách tập trung diễn giải, hệ thống hóa những thao tác cơ bản về nghiệp vụ công tác dân vận, như sau: Một là, cán bộ dân vận phải luôn luôn óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm, thể hiện ở tác phong gần dân, trọng dân, lắng nghe và thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của dân, luôn gương mẫu, dân chủ, chân tình, thận trọng và làm việc khoa học ở mọi lúc, mọi nơi, không ngưng nghỉ, không mệt mỏi, không phô trương, hình thức. H ai là, cán bộ dân vận không những phải không ngừng học tập và đúc kết nghiệp vụ công tác lên thành nghệ thuật tinh tê trong giao tiếp, ứng xử với nhân dân, mà còn phải ra sức rèn luyện, thường xuyên tích lũy những tri thức xã hội, nắm chắc phương pháp điều tra dư luận, điều tra xã hội học về những vấn đề liên quan tới 6
  8. nhân dân; biết diễn giải rõ ràng những thông tin trung thực trong báo cáo, truyền đạt, hướng dẫn triển khai, kiểm tra thực hiện công tác dân vận; thành thạo những thao tác tổ chức hội nghị; biết cách phôi hợp, liên kết, tổ chức nghiên cứu có hiệu quả vể công tác dân vận và hướng dẫn triển khai các dự án kinh tê - xã hội đến các cơ sở dân vận. Ba là, cán bộ dân vận phải thành thạo nghiệp vụ vê tiếp dân đến khiếu nại, tố cáo; về tổ chức hoà giải những mâu thuẫn phát sinh trong nội bộ nhân dân; về tìm hiểu, nắm bắt thực tế, tiếp xúc, gặp gỡ, trao đổi với ngưòi có uy tín ở địa phương, ở cơ sở, V.V.. Bên cạnh việc diễn giải, hệ thông hóa các nghiệp vụ công tác, cuốn sách còn nêu một số tình huống cho người cán bộ dân vận dự lường cách xử lý nếu gặp phải trong quá trình công tác. Ngoài ra, cuốn sách còn có phần phụ lục gồm một sô' văn bản quan trọng của Đảng vể công tác dân vận; một sô' hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chê cán bộ của Ban Dân vận địa phương; định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước; mẫu văn bản dự án gửi các tổ chức tài trỢ; và một số mẩu chuyện xưa và nay về công tác dân vận. Cuốn sách là tài liệu nghiệp vụ hữu ích cho những người làm công tác dân vận trong quá trình vừa thực thi nhiệm vụ, vừa đúc rút kinh nghiệm, nâng cao nghiệp vụ 7
  9. để đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nưốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Tuy nhiên, cuốn sách vẫn chỉ là kết quả bước đầu trong quá trình nghiên cứu vể nghiệp vụ công tác dân vận, Nhà xuất bản và các tác giả mong các cơ quan chức năng, các nhà hoạch định chính sách, các nhà khoa học xã hội và nhân văn, các cán bộ dân vận tiếp tục góp ý để trong lần xuất bản sau nội dung cuốn sách được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với bạn đọc. Tháng 4 năm 2014 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Q u ố c GIA - sự THẬT 8
  10. M Ở ĐẨƯ N ghiệp vụ công tác dân vận là việc tác động tới con người, là một thực tê tồn tại khách quan; nó được hình thành từ nhiều nhân tố, tâm lý học, xã hội học, tổ chức hoạt động xã hội và cộng đồng..., trên cơ sở nắm vững quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Người cán bộ dân vận cần nắm vững quan điểm của Đảng, khoa học, nghệ thuật của công tác quần chúng để trở thành ngưòi cán bộ "dân vận khéo". Từ khi ra đòi, Đảng ta đã có nhiều thành công trong tổ chức lực lượng cách mạng thông qua công tác dân vận. Cán bộ, đảng viên phải bám dân, vận động dân, giác ngộ dân, dựa vào dân mà sống và hoạt động. Đảng không có dân như cá không có nước; dân không có Đảng như không có người dẫn đường chỉ lối. Trong sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta, quan hệ Đảng - dân tạo thành sức mạnh để chiến thắng kẻ thù và đói nghèo, lạc hậu. Quan hệ Đảng với dân trở thành máu thịt. Sự nghiêp đổi mối của đất nước đòi hỏi p h á t huy sức m an h đ ạ i đ oàn kết toàn d â n tộc - động lực chủ yếu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nưóc. Công tác dân vận, Mặt trận và đoàn thể, công tác dân tộc, 9
  11. công tác tôn giáo góp phần rất quan trọng vào thắng lợi của sự nghiệp nặng nề, khó khăn và vinh quang ấy. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công"1; "Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém"2; "Những người phụ trách dân vận cần phải óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm "3; "Cán bộ ở môn nào phải học cho thạo công việc ở trong môn ấy"4. Đội ngũ cán bộ dân vận là lực lượng trực tiếp góp phần xây dựng và củng cố mối quan hệ Đảng - dân. Càng đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng và huy động sức dân cho phát triển của đất nước thì nhiều vấn đề bức xúc của dân cũng được đặt ra. Do đó, công tác dân vận luôn luôn là bộ phận gắn bó của đời sống xã hội và ngày càng đòi hỏi được thực hiện sâu sắc hơn, phong phú hơn, thiết thực hơn, khoa học hơn. Cuốn sách N ghiệp vụ công tác của cán bộ dân vận là những tổng kết ban đầu, nhằm giúp cho cán bộ dân vận về khả năng tiếp cận và thực hành, đỡ bỡ ngỡ khi bắt đầu tiến hành công việc, đồng thời nhanh chóng đi sâu, tích luỹ và nâng cao năng lực công tác của mình, thiết thực góp phần đổi mối và tăng cường công tác dân vận của hệ thống chính trị nước ta trong thòi kỳ mới. 1, 2, 3, 4. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, t.5, tr.700, 240, 699, 270. 10
  12. PHẦN THỨ NHẤT NGƯỜI CÁN BỘ DÂN VẬN I TÂM LÝ NGƯÒI CÁN BỘ DÁN VẬN Cán bộ dân vận là cán bộ của Đảng, hoạt động trong lĩnh vực chính trị xã hội nhằm vận động quần chúng trong mọi phong trào cách mạng. Cán bộ dân vận bao gồm: các cán bộ tham mưu cho cấp ủy về công tác dân vận; cán bộ các cấp của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể và hội quần chúng; cán bộ làm công tác dân tộc, công tác tôn giáo; cán bộ lực lượng vũ trang nhân dân làm công tác vận động quần chúng. Tùy môi trường làm việc (nông thôn, thành phô", cơ quan, doanh nghiệp, đường phố...); tùy đối tượng vận động (công nhân, nông dân, viên chức, lực lượng vũ trang nhân dân, dân tộc, tôn giáo...) mà người cán bộ dân vận ở lĩnh vực cụ thể còn cản co net neng vể tam lý, năng lực, phẩm chất. Dươi đây là một số nét chung nói về đặc điểm tâm lý của người cán bộ dân vận: 11
  13. 1. v ề nh ận th ứ c, ý chí Người cán bộ dân vận gắn với môi trường công việc mà hình thành các yếu tố về nhận thức, ý chí. Cụ thể là: - Đúng mực, vững vàng, nhìn kỹ, nghĩ sâu, dám nói thật, bảo vệ cái đúng; - Vững tin và giữ niềm tin với sự nghiệp cách mạng, bằng việc làm truyền lại niềm tin ấy cho đoàn viên, hội viên và quần chúng; - Độc lập suy nghĩ, manh dạn, sáng tạo trong công việc. 2. Về tìn h cả m , tr á c h nhiệm Ngưòi cán bộ dân vận gắn bó vói công việc, say mê nghiên cứu, tìm tòi, đề xuất những vấn đề liên quan đến quần chúng, vì lợi ích quần chúng, cho nên: - Dám hy sinh lợi ích cá nhân và tự xác định gắn bó với công tác dân vận; - Băn khoăn, lo nghĩ, trăn trở trưốc những khó khăn, tồn tại, bức xúc trong xã hội như: đói nghèo, bất công, tiêu cực, tham nhũng, mất dân chủ, V.V.. - Sâu sát để lắng nghe được những điều bức xúc của dân, đề xuất cách tháo gỡ những bức xúc ấy, đưa lại lợi ích cho quần chúng nhân dân. 3. v ề n h ân c á c h và ứng xử c ủ a c á n bộ dân vận Người cán bộ dân vận được quần chúng nhìn nhận là tấm gương cụ thể; quần chúng giám sát và nhắc nhở để cán bộ không ngừng phấn đấu, hoàn thiện nhân cách, 12
  14. đồng thời hình thành thói quen và cách ứng xử phù hợp vối công việc. Cụ thể là: - H ọc để nâng cao kiến thức, cập nhật thông tin, tiếp thu cái mới; - N ghe các ý kiến khác nhau, thông tin nhiều chiều; nhận xét từ nhiều cương vị khác nhau, lắng nghe người phản biện; - B à n nhằm gợi mở cho người khác đề xuất, ủng hộ sáng kiến và để xuất hay; - Đ ộng viên và cổ vũ người tích cực, mô hình tốt, phổ biến kinh nghiệm hay; - C ông tâm khi phải nhìn nhận, đánh giá về thành tích của người khác, thiếu sót của mình; công bằn g khi xem xét đến quyền lợi trong tập thể; - S ử a: dám nhìn thẳng vào sự th ật để tìm những thiếu sót, hạn chế, quyết tâm sửa chữa để tiến lên và trưởng thành. Trong đội ngũ cán bộ dân vận, người càng giữ cương vị chủ chốt thì càng có vai trò lốn. Những sai sót của người cán bộ dân vận dễ gây mất lòng tin của quần chúng, mất đoàn kết trong tập thể. Tài năng, đức độ, lương tâm, uy tín của cán bộ dân vận bắt nguồn từ tinh thần trách nhiệm và kết quả của công việc. Cơ quan, tổ chức, đoàn viên, hội viên luôn công bằng trong nhìn nhận, đánh giả, lựa chọn và đặt niêm tin vào người cán bộ dân vận nào gắn bó và chăm lo tối lợi ích của dân, của tập thể, cộng đồng. 13
  15. II TÁC PHONG CÔNG TÁC CỦA NGƯỜI CÁN BỘ DÂN VẬN Tác phong công tác của người cán bộ dân vận của Đảng là cách làm việc, hoạt động, liên hệ vối nhân dân để thực hiện "dân vận khéo" theo chức năng được phân công. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nưỏc hiện nay, với nhiều thời cơ và thách thức, công tác dân vận đứng trưốc nhiều vấn đề phức tạp và khó khăn mới. Người cán bộ dân vận càng phải rèn luyện để có tác phong công tác phù hợp, dễ đi vào lòng người, tạo được ảnh hưởng tích cực. Dưới đây là một sô" nét về tác phong công tác của người cán bộ dân vận: 1. Gần dân , lắn g nghe dân - Gặp gỡ, tiếp xúc, lắng nghe người dân (đoàn viên, hội viên) nói, hiểu rõ những khúc mắc và nỗi băn khoăn, lo lắng cũng như nguyện vọng của họ; - Trò chuyện, trả lòi các câu hỏi về cuộc sông đời thường của dân, của đoàn viên, hội viên; - Đến với những người đang gặp khó khăn, những người có vướng mắc... để cảm thông, chia sẻ, góp phần tháo gỡ và để hiểu rõ mong muốn của họ. Trong công tác dân vận cần phải tránh tình trạng: "... chỉ mấy can bộ đong cửa lại mà làm, ngồi ý trong phòng giấy mà viết, cứ tưởng những cái mình làm là đúng, mình viết là hay. Nào có biết, cách làm chủ quan đó, 14
  16. kết quả là "đem râu ông nọ, chắp cằm bà kia", không ăn thua, không thấm thìa, không ích lợi gì cả"1. 2. Gương m ẫu, dân ch ủ , ch ân tìn h - Tôn trọng và chấp hành nghiêm quyết định của Đảng, Nhà nưóc và của tập thể; đường lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nưóc và quyết định của tập thể; - Nhận việc khó về mình, nhường nhịn quyền lợi vói người dưới quyền mình và người có khó khăn hơn mình; - Nói gọn, rõ, dễ hiểu; nói thẳng, nói thật về công việc; - Hỏi ý kiến, nghe góp ý của cán bộ, đảng viên, hội viên và nhân dân về các chủ trương, công việc; - Tiếp thu và ủng hộ điểu hay, lẽ phải, cái mới, cái sáng tạo; - Tình cảm, trách nhiệm, tin tưởng và quan hệ tốt với đồng chí, đồng nghiệp. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Dân chủ, sán g kiến, h ă n g hái, ba điều đó rất quan hệ vói nhau. Có dân chủ mối làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến. Những sáng kiến đó được khen ngợi, thì những người đó càng thêm hăng hái, và người khác cũng học theo"2. 3. T h ận trọ n g , khoa học - Công việc luôn đặt rõ yêu cầu, có kế hoạch, có biện pháp cụ thế đế thực hiện đạt kết quả; 1, 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S đ d , t.5, tr.247, 244. 15
  17. - Điểu tra, nghiên cứu, nắm chắc tình hình, xác định cách làm phù hợp; - Kiểm tra, đôn đốc, uốn nắn, phổ biến kinh nghiệm hay để nơi nơi thực hiện, người người quan tâm và tham gia; - Phân tích, sơ kết, tổng kết công tác để thấy rõ cái hay, cái dở, cái đúng, cái sai. Giúp nhau khắc phục thiếu sót, yếu kém, để nâng cao trình độ qua công việc của mình; - Nhìn nhận, đánh giá cho đúng thực chất; không chạy theo thành tích, không bi quan trước thiếu sót, khuyết điểm. Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: "... gom góp mọi ý kiến rời rạc, lẻ tẻ của quần chúng, rồi phân tích nó, nghiên cứu nó, sắp đặt nó thành những ý kiến có hệ thống... Gom góp ý kiến và kinh nghiệm trong sự chỉ đạo từng bộ phận, đem làm ý kiến chung. Rồi lại đem ý kiến chung đó để thí nghiệm trong các bộ phận. Rồi lại đem kinh nghiệm chung và mới, đúc thành chỉ thị mói. Cứ như thê mãi. Biết làm như vậy mới thật là biết lãnh đạo"1. 4. V iệc dân vận c ầ n phải tiến hành ở mọi lúc, mọi nơi - Cán bộ dân vận phải tổ chức các hoạt động của quần chúng và phần lớn các hoạt động này đều tổ chức ở ngoài giò hành chính; - Đi tới đâu phái quan sát và suy nghĩ đến đó; 1. Hồ Chí Minh: T oàn tập, S đ d , t.5, tr.290-291. 16
  18. - Khi gặp khó khăn, cần tìm và nghe lòi khuyên của ngưòi có kinh nghiệm; - Khi soạn thảo chủ trương, khi giải trình hoặc thuyết phục một nội dung cần phải dựa vào nguồn tư liệu, sách, báo; - Khi chưa hiểu rõ vấn đề chuyên môn phải dựa vào tư vấn của chuyên gia có đủ độ tin cậy; - Khi quyết định một chủ trương cần phải được chuẩn bị và đưa ra tập thể bàn bạc. Muốn làm tốt công tác dân vận, người cán bộ cần đặt ra những câu hỏi: "vì sao?", "làm thê nào?", "làm lúc nào?", "ai thực hiện?", "bao giờ xong?" và "hiệu quả ra sao?", V.V.. Người cán bộ dân vận luôn suy nghĩ, trăn trở trước những vướng mắc, khó khăn và các câu hỏi của quần chúng. Theo kinh nghiệm của người xưa: không có nghệ thuật nào hơn lòng yêu quý con người. Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX đã nêu: "...xây dựng và thực hành phong cách "trọng dân, g ầ n dán , hiểu dân, học d à n và có trách n hiệm với d â n ", "nghe d â n nói, nói d ân hiểu, là m d â n tin""1 Do . vậy, công tác của người cán bộ dân vận vừa khó khăn, mới mẻ, vừa có ý nghĩa và hàm chứa tình cảm sâu sắc. 5. Những tố c h ấ t tro n g tá c phong cô n g tá c và trư ở n g th àn h củ a cán bộ dân vận Hoạt động và công tác trong môi trường tiếp xúc 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr. 22. 17
  19. nhiều cán bộ và quần chúng tích cực, luôn được thử thách trưốc đòi hỏi ngày càng cao của tổ chức, đoàn viên, hội viên sẽ làm cho những cán bộ dân vận nhanh chóng trưởng thành. Điều đó được thể hiện ở những nét đặc trưng sau: - Suy nghĩ lành mạnh; - Thạo việc và nhạy cảm; - Bản lĩnh và tự tin; - Luôn tích lũy kinh nghiệm và có ý chí vươn lên; - Tác phong giản dị, hoà mình với quần chúng. III VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CÁN BỘ DÂN VẬN Đến với công tác dân vận, có ngươi được đoàn viên, hội viên, đoàn thể bầu vào các Ban Chấp hành và rồi gắn bó cả cuộc đời, có người do cấp ủy, đoàn thể cử ra làm công việc liên quan tới quần chúng, có người có nghề chuyên môn tự nguyện hoạt động trong các cơ quan làm công tác dân vận. Dù bằng con đường nào, khi đã trỏ thành cán bộ dân vận, họ đêu có chung niềm vui, nỗi buồn, sẽ dần hình thành và thê hiện vai trò, trách nhiệm và vinh dự của người cán bộ dân vận. Cụ thể là: 1. N gư ời tiế p n h â n Cán bộ dân vận là người tiếp nhận nhiều nguồn thông tin, vì vậy họ cần phải: 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2