intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Bản Nhùng (1962-2020): Phần 2

Chia sẻ: Hoangnhanduc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:145

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung cuốn sách phản ánh quá trình lịch sử, truyền thống văn hóa, đấu tranh cách mạng anh dũng, kiên cường của nhân dân các dân tộc địa bàn Bản Nhùng qua các thời kỳ; góp phần giáo dục truyền thống yêu nước cho cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc, thể hiện sự biết ơn đối với các thế hệ đã hết lòng vì sự nghiệp cách mạng và phát triển của xã, qua đó thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Bản Nhùng (1962-2020): Phần 2

  1. Chƣơng III CHI BỘ VÀ NH N D N XÃ BẢN NHÙNG TRONG THỜI KỲ CẢ NƢỚC QU ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QU C (1976 - 1985) I. PH T TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, THAM GIA CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA BẮC (1976 - 1980) Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 kết thúc thắng lợi hoàn toàn cuộc kháng chiến chống M cứu nước v đại của quân và dân ta, mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam, kỷ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ ngh a xã hội. Bước vào thực hiện nhiệm v trong giai đoạn cách mạng mới, cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc xã Bản Nhùng có nh ng thuận lợi: Cán bộ, đảng viên được r n luyện trong chiến đấu, nhân dân c n cù trong lao động và có ý chí tự lực, tự cường. Bên cạnh nh ng thuận lợi, cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc xã Bản Nhùng phải đối mặt với nhiều khó khăn: Giao thông đi lại khó khăn, dân cư sống rải rác trên các sườn núi cao, thời tiết di n biến phức tạp ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân, năng suất, sản lượng cây trồng, vật nuôi thấp, trình độ dân trí thấp, nhiều hủ t c lạc hậu còn tồn tại trong nhân dân. Trình độ quản lý 83
  2. kinh tế - xã hội của một bộ phận cán bộ, đảng viên còn hạn chế. Trong khi đó, các thế lực thù địch tìm mọi cách chống phá sự nghiệp xây dựng chủ ngh a xã hội của ta. Ngày 27/12/1975, k họp thứ 2 Quốc hội khóa V ra Nghị quyết về việc bỏ cấp khu trong hệ thống các đơn vị hành chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tiến hành hợp nhất một số tỉnh. Trong đó, tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang hợp nhất thành tỉnh Hà Tuyên. Xã Bản Nhùng thuộc huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Tuyên. Năm 1976 - năm mở đ u cho kế hoạch 5 năm (1976 - 1980) trong điều kiện xã vùng cao còn nhiều khó khăn, vốn là xã ngh o về kinh tế, về cơ sở vật chất k thuật, xã Bản Nhùng còn bị thiên tai, khí hậu đe dọa nghiêm trọng. Ngay v xuân năm 1976, nhiều đợt rét đậm kéo dài làm số lượng lúa mới cấy chết g n hết. V mùa lại nắng hạn gay gắt, không có nước tưới để cấy trồng, thời v không được đảm bảo, cây trồng phát triển chậm, lại bị sâu bệnh phá hoại nặng nề. Đã xuất hiện tư tưởng bi quan, thiếu tự tin của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân trong xã. Trước tình hình trên, chi bộ tăng cường lãnh đạo, bám sát cơ sở, kịp thời đề ra các biện pháp chỉ đạo khắc ph c khó khăn, ổn định sản xuất và đời sống nhân dân. Nhiều biện pháp k thuật tích cực được thực hiện, huy động mọi lực lượng, phương tiện, k thuật chống rét, chống hạn, chống sâu bệnh. Chi bộ đã phân công các đảng viên, cán bộ Ủy ban xã, Mặt trận Tổ quốc và các 84
  3. đoàn thể xuống từng thôn, từng ruộng lúa để kiểm tra, đôn đốc và chỉ đạo sản xuất. Với quyết tâm cao cùng sự cố gắng trong tổ chức chỉ đạo và tinh th n lao động hăng say của nhân dân, xã Bản Nhùng đã kiên cường chống chọi với thiên tai, hoàn thành nhiệm v khôi ph c và phát triển kinh tế trong điều kiện đ y khó khăn, gian khổ. Năng suất bình quân năm 1976 đạt 2,2 tấn/ha, tổng sản lượng lương thực đạt 288 tấn, tăng hơn 20 tấn so với năm 1975. Chi bộ quan tâm chỉ đạo các hợp tác xã và các hộ xã viên tích cực, chủ động tự giải quyết nguồn thức ăn s n có, tận d ng các loại thức ăn ph ; che chắn chuồng trại phòng chống rét và bệnh trên gia súc, gia c m. Nh ng biện pháp c thể đã làm cho đàn gia súc, gia c m trên địa bàn xã được gi v ng và phát triển. Tổng đàn gia súc 462 con, 1.063 con gia c m. Kinh tế phát triển tạo điều kiện thuận lợi đưa sự nghiệp văn hóa - xã hội đi lên. Chi bộ và chính quyền xã đã tổ chức thực hiện tốt cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hóa mới. Đội thông tin tuyên truyền của xã hoạt động có nề nếp và hiệu quả, kịp thời tuyên truyền các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tới cán bộ, đảng viên và nhân dân trong xã. Công tác giáo d c tiếp t c được chú trọng. Chi bộ và chính quyền xã vận động nhân dân tích cực đóng góp công sức, tiền của để xây dựng cơ sở vật chất trường lớp, đáp ứng nhu c u dạy và học trên địa bàn. 85
  4. Chất lượng dạy và học trên địa bàn được nâng lên. Năm học 1976 - 1977, toàn xã có 8 lớp, 113 học sinh, 10 giáo viên. Mặc dù còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất (trạm y tế xã hoạt động nhờ một phòng của tr sở xã) nhưng cán bộ y tế xã vẫn tích cực tuyên truyền các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong nhân dân. Công tác y tế tiếp t c được quan tâm, hàng năm trạm khám, ch a bệnh cho 300 lượt người. Công tác xây dựng Đảng đạt được một số kết quả nhất định, đặc biệt là việc nâng cao chất lượng đảng viên và sức chiến đấu của Đảng, tăng cường công tác củng cố và giao nhiệm v c thể cho từng đảng viên ph trách và phối hợp với chính quyền, hợp tác xã và các đoàn thể qu n chúng thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc triển khai và uốn nắn nh ng thiếu sót trong quá trình thực hiện để hoàn thành tốt các nhiệm v được giao. Mặc khác, công tác phát triển đảng viên mới và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ được chi bộ quan tâm. Tuy nhiên do khó khăn về nguồn nên trong nh ng năm 1975 - 1976, toàn xã không có qu n chúng ưu tú nào được kết nạp vào Đảng. Đảng số của chi bộ vẫn là 12 đồng chí. Ngày 25/4/1976, cùng với hàng ch c triệu cử tri cả nước, 100% cử tri xã Bản Nhùng nô nức tham gia b u cử Quốc hội khóa VI, Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất. Cuộc b u cử di n ra đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ, trở thành ngày hội lớn của dân tộc. Tháng 7/1976, Quốc hội khóa VI đã tổ chức họp và 86
  5. quyết định nhiều vấn đề quan trọng của đất nước như: Đổi tên nước là Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam, Thủ đô tại Hà Nội, thành phố Sài Gòn được vinh dự mang tên thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban hành chính các cấp được đổi thành Ủy ban nhân dân các cấp. Theo đó, Ủy ban hành chính xã Bản Nhùng đổi thành Ủy ban nhân dân xã do đồng chí ù Khấy May gi chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã. Tháng 12/1976, Đại hội đại biểu toàn quốc l n thứ IV của Đảng được tiến hành tổ chức tại thủ đô Hà Nội. Đại hội đã đề ra đường lối xây dựng xã hội chủ ngh a trên phạm vi cả nước, với m c tiêu đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến v ng chắc lên chủ ngh a xã hội và quyết định đề ra phương hướng, nhiệm v , m c tiêu cho kế hoạch 5 năm (1975 - 1980) là: Xây dựng một bước cơ sở vật chất - k thuật của chủ ngh a xã hội. Bước đ u hình thành cơ cấu kinh tế mới trong cả nước mà bộ phận chủ yếu là cơ cấu công - nông nghiệp và cải thiện đời sống vật chất, văn hóa của nhân dân. Đại hội thông qua Điều lệ Đảng sửa đổi, đổi tên Đảng ao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong điều kiện đất nước đã hoàn toàn thống nhất, thực hiện sự chỉ đạo trực tiếp của Huyện ủy Hoàng Su Phì, ngày 02/11/1977, Chi bộ xã Bản Nhùng tiến hành Đại hội l n thứ VIII (nhiệm k 1977 - 1979), với sự tham dự của 12 đảng viên. Đại hội tổng kết, đánh giá nh ng kết quả đạt được trong nhiệm k 1975 - 1977 và 87
  6. đề ra phương hướng, nhiệm v trong nhiệm k tiếp theo là: Khôi ph c kinh tế, đẩy mạnh phát triển sản xuất nông - lâm kết hợp, chú trọng chăn nuôi; nâng cao dân trí, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, nâng cao đời sống vật chất; tăng cường công tác xây dựng, phát triển Đảng và đảm bảo gi v ng an ninh - quốc phòng. Đại hội đã b u đồng chí Vương Văn Minh gi chức Bí thư Chi bộ, đồng chí ù Khấy May - Phó Bí thư, đồng chí y Sào Phủ - Ủy viên24. Ngày 15/4/1978, đồng chí y Sào Phủ chuyển công tác khác, đồng chí Vương Văn ân được b u bổ sung vào Ban Chi ủy. Trong sản xuất nông nghiệp, trước yêu c u đòi hỏi của sản xuất trong tình hình mới, tiếp t c thực hiện Chỉ thị số 208-CT/TW, ngày 16/9/1974 của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Nghị quyết số 61-CP ngày 05/4/1976 của Hội đồng Chính phủ “Về cuộc vận động tổ chức lại sản xuất, cải tiến một bước quản lý nông nghiệp từ cơ sở theo hướng tiến lên xã hội chủ ngh a”, dưới sự chỉ đạo của Huyện ủy Hoàng Su Phì, Chi bộ xã Bản Nhùng đã chỉ đạo việc hợp nhất các hợp tác xã trên địa bàn thành hợp tác xã nông nghiệp bậc cao theo quy mô lớn. Tuy nhiên, quá trình hợp tác hóa nông nghiệp trên địa bàn xã còn tồn tại nhiều hạn chế như hợp tác xã 24 Theo Quyết nghị số 38-QN/HU ngày 07/11/1977 của Huyện ủy Hoàng Su Phì về chuẩn y Ban Chi ủy xã Bản Nhùng. 88
  7. chỉ quản lý ruộng lúa, còn ngô, đậu tương giao cho xã viên làm riêng dẫn đến tình trạng nhân dân thi nhau đi làm nương rẫy, bỏ bê đồng ruộng; số ngày công dành cho hợp tác xã thấp; khâu tài v không thanh toán được dứt điểm, dây dưa kéo dài năm này qua năm khác làm cho qu n chúng nhân dân thiếu niềm tin vào việc làm ăn theo tập thể. Đây c ng là thực tế chung của nhiều địa phương trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì lúc bấy giờ. Để tiếp t c phát triển sản xuất, Chi bộ xã lãnh đạo nhân dân bắt tay vào đẩy mạnh thâm canh tăng v . Các hộ xã viên tích cực tận d ng và khai thác tối đa diện tích đất đai để khai hoang, ph c hóa, cải tạo các thửa ruộng bậc thang để gieo cấy. Các biện pháp làm đất, gi nước, làm cỏ được đẩy mạnh thực hiện. Nh ng tiến bộ khoa học k thuật được nhân dân áp d ng vào sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Nhờ nh ng biện pháp tích cực, năng suất lúa đạt 23 tạ/ha, năng suất ngô 15 tạ/ha; sản lượng đạt trên 338 tấn (tăng g n 50 tấn so với năm 1976); bình quân lương thực đ u người đạt 173 kg/người/năm. Các loại hoa màu như ngô, đậu... được trồng xen canh, góp ph n đảm bảo lương thực, thực phẩm, hoàn thành ngh a v đóng góp lương thực, thực phẩm với Nhà nước. Công tác chăn nuôi tiếp t c được chú trọng, hình thức chăn nuôi tập thể được duy trì, trong đó ưu tiên phát triển chăn nuôi trâu, để đáp ứng nguồn phân bón, sức kéo cho sản xuất nông nghiệp, đồng thời đảm bảo 89
  8. nhu c u thực phẩm cho nhân dân, nhờ làm tốt công tác vệ sinh phòng bệnh cho đàn vật nuôi nên số lượng đàn gia súc, gia c m tăng lên hàng năm. Đến năm 1978, xã có 161 con trâu, bò; 334 con lợn, 50 con ngựa. Bên cạnh đó, các hộ gia đình chăn nuôi thêm các loại gia c m, góp ph n đáp ứng nhu c u thực phẩm. Cửa hàng mua bán tiếp t c duy trì hoạt động, cung cấp kịp thời nh ng mặt hàng thiết yếu ph c v nhu c u tiêu dùng trong nhân dân. Hợp tác xã tín d ng đảm nhiệm tốt chức năng huy động tiền nhàn rỗi trong nhân dân và cho xã viên vay vốn để đ u tư sản xuất. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế địa bàn xã còn nhiều khó khăn, sản xuất kinh doanh chưa có gì mới nên đồng vốn lưu động không nhiều. Song song với công tác phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp c ng được chú ý trên cả 3 mặt: Bảo vệ, tu bổ và khai thác rừng. Quán triệt sự chỉ đạo của Huyện ủy Hoàng Su Phì, Chi bộ, chính quyền xã đã chú trọng thực hiện giao đất rừng cho hợp tác xã quản lý, khai thác qua đó đã bước đ u có được sự thống nhất trong việc quản lý, khai thác tài nguyên rừng, nạn chặt phá rừng (nhất là rừng đ u nguồn) cơ bản được hạn chế. Trung bình mỗi năm xã trồng được hơn 10 ha rừng mới và hàng nghìn cây phân tán. Công tác giáo d c tiếp t c được đẩy mạnh. Cơ sở vật chất, trang thiết bị ph c v công tác giảng dạy được đ u tư, nâng cấp. H ng năm, số học sinh đúng độ tuổi 90
  9. đến trường ngày càng tăng. Đội ng cán bộ, giáo viên nhà trường trên địa bàn từng bước được nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp v giảng dạy. Trong điều kiện còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, tập thể th y và trò luôn phấn đấu thi đua phong trào “Hai tốt” (Dạy tốt, học tốt). Hàng năm, trường duy trì s số trên 130 học sinh. Tỷ lệ thi lên lớp và tốt nghiệp đạt trên 75%. Trạm y tế xã làm tốt nhiệm v đảm bảo thuốc men, trang thiết bị y tế để ph c v công tác khám, điều trị và cấp phát thuốc cho nhân dân. Phong trào vệ sinh phòng bệnh, thực hiện khẩu hiệu “Ăn chín uống sôi”, dời chuồng trại ra xa nhà ở được phát động rộng rãi, qua đó góp ph n hạn chế các dịch bệnh xảy ra trên địa bàn. Công tác văn hóa, văn nghệ có nh ng chuyển biến tích cực. Đội văn nghệ qu n chúng xã được duy trì, tích cực luyện tập, tổ chức tốt các buổi biểu di n ph c v bà con nhân dân trong các dịp l , tết, hội h , góp ph n cổ v , động viên nhân dân thực hiện phong trào thi đua lao động sản xuất. Phong trào thực hiện nếp sống văn hóa mới bước đ u được thực hiện. Tuy nhiên, một số hủ t c chưa được xóa bỏ trong phong t c cưới hỏi, tang ma, l hội vẫn còn tổ chức rườm rà, tốn kém. Công tác xây dựng Đảng được xác định là nhiệm v thường xuyên, then chốt. Trong nh ng năm 1977 - 1978, Chi bộ xã tăng cường công tác giáo d c chính trị, tư tưởng; triển khai quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của 91
  10. Trung ương Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tuyên, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Qua học tập, các đảng viên đã nhận thức đ y đủ về ý ngh a quan trọng của công tác xây dựng Đảng và nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật. Nhiều đảng viên đã có ý thức tu dưỡng, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm v được giao. Các đợt sinh hoạt chính trị tự phê bình và phê bình gắn với tổng kết năm được tổ chức thường xuyên, qua đó đánh giá chất lượng đảng viên, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu, uy tín của Đảng đối với qu n chúng. Công tác phát triển Đảng tiếp t c được triển khai. Năm 1978, chi bộ kết nạp 1 qu n chúng ưu tú vào Đảng, nâng đảng viên của chi bộ lên 13 đồng chí. Tuy vậy, thời gian này nhận thức của một số đảng viên và qu n chúng nhân dân về đường lối của Đảng chưa thực sự đ y đủ và sâu sắc; trình độ văn hóa và lý luận của đội ng đảng viên xã nhìn chung còn thấp, năng lực hoạt động của cán bộ, đảng viên còn nhiều hạn chế. Công tác quản lý kinh tế, xã hội chưa phát triển kịp với yêu c u nhiệm v đặt ra. Công tác phát triển đảng viên còn hạn chế, tinh th n phê và tự phê bình còn yếu. Cùng với việc tăng cường công tác xây dựng Đảng, Chi bộ luôn chăm lo, phát huy tốt chức năng quản lý Nhà nước và vai trò của các tổ chức đoàn thể qu n chúng. Năm 1977, Chi bộ lãnh đạo tổ chức thành công k b u cử Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm k 1977 - 1979. Cuộc b u cử được tổ chức chặt chẽ, đúng luật, 92
  11. đảm bảo quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động. Trong k b u cử, Chi bộ đã cử nh ng cán bộ, đảng viên có năng lực tham gia vào Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân để đảm bảo nâng cao năng lực quản lý kinh tế - xã hội của chính quyền xã. Thông qua b u cử, tổ chức chính quyền xã ngày càng kiện toàn, hoạt động nền nếp, đáp ứng yêu c u đề ra. Tại k b u cử năm 1977, đồng chí ù Khấy May được b u gi chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, đồng chí Vương Văn ân - Phó Chủ tịch. Mặt trận Tổ quốc tích cực tuyên truyền, giáo d c qu n chúng nhân dân thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, thực hiện nếp sống văn minh, bài trừ hủ t c lạc hậu, mê tín dị đoan. Đoàn viên, thanh niên có phong trào “Thi đua tình nguyện vượt mức kế hoạch Nhà nước”, đảm bảo ngày công, giờ công có ích, lao động có k thuật, có năng suất cao; s n sàng tham gia xây dựng các công trình trọng điểm về giao thông, thủy lợi, khai hoang, trồng rừng. Hội iên hiệp Ph n xã tích cực tham gia các công việc ở hợp tác xã, gắn chặt trong việc xây dựng người ph n mới, xây dựng gia đình văn hóa mới với việc tăng gia sản xuất, đẩy mạnh chăn nuôi. Sau thắng lợi v đại của cuộc kháng chiến chống M , cứu nước, các thế lực thù địch vẫn tìm mọi cách chống phá cách mạng Việt Nam. Tại biên giới tỉnh Hà Tuyên, bắt đ u từ năm 1977, Trung Quốc thường xuyên gây ra các hành động khiêu khích như xâm canh, xâm 93
  12. cư, di dời cột mốc, kích động gây sự chia rẽ dân tộc, tung thám báo, biệt kích vào sâu trong nội địa để thăm dò tin tức, phá hoại kinh tế, gây hoang mang tư tưởng trong qu n chúng nhân dân. Gi a năm 1978, Trung Quốc gây ra sự kiện, kêu gọi người Hoa ở Việt Nam quay về nước, từ đó gây ra tình trạng căng thẳng, mất ổn định gi a hai nước. Trước tình hình trên, dưới sự chỉ đạo của Huyện ủy Hoàng Su Phì, gi a năm 1978, Ban Chỉ huy Quân sự xã Bản Nhùng được thành lập do đồng chí Bí thư Chi bộ làm Chính trị viên, đồng chí ù Văn àn - Xã đội trưởng làm Chỉ huy trưởng, đồng chí Trưởng Công an là Chỉ huy phó và các đồng chí trưởng các ban, ngành, đoàn thể làm ủy viên. Chỉ sau một thời gian ngắn, Chi bộ xã gấp rút tiến hành chuyển mọi hoạt động công tác từ thời bình sang thời chiến, đề ra nhiều biện pháp nh m xây dựng, củng cố lực lượng dân quân tự vệ, công an viên v ng mạnh, s n sàng chiến đấu, ph c v chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. ực lượng dân quân được biên chế thành 3 trung đội, trong đó có 1 cơ động, trang bị đ y đủ các loại v khí, phương tiện chiến đấu, tích cực tham gia huấn luyện, di n tập để cùng với địa phương khác xây dựng pháo đài quân sự huyện, xây dựng phòng tuyến v ng chắc bảo vệ tài sản, tính mạng của nhân dân. ực lượng công an xã phối hợp dân quân xã thực hiện tốt công tác tu n tra, canh gác, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các âm mưu tuyên truyền, làm thất bại mọi thủ 94
  13. đoạn gây rối, gây bạo loạn, gây chiến tranh của các thế lực phản động. Ngày 17/02/1979, cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc nổ ra. Ngày 05/3/1979, Chủ tịch nước ban hành Sắc lệnh số 29- CT “ ệnh tổng động viên trong cả nước để bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ ngh a Việt Nam”. Chấp hành mệnh lệnh trên, Chi bộ xã Bản Nhùng tiến hành chỉ đạo việc lập danh sách nh ng thanh niên đến tuổi đăng ký ngh a v quân sự, danh sách nh ng quân nhân ph c viên dưới 45 tuổi, đảng viên s n sàng nhập ng , tái ng . Khi cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới đang di n ra ác liệt tại các xã biên giới thuộc huyện Hoàng Su Phì, được sự chỉ đạo của cấp trên, lực lượng dân quân xã Bản Nhùng đã tham gia phối hợp cùng với lực lượng dân quân các xã trong huyện chiến đấu anh d ng đẩy lùi các đợt tấn công của địch, góp ph n bảo vệ v ng chắc vùng biên cương của Tổ quốc. Dưới sự chỉ đạo của Huyện ủy, Ban Chỉ huy Quân sự huyện, xã Bản Nhùng đã lập 1 đoàn ngựa thồ gồm 50 con, đồng chí Vương Văn ăn - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã làm trưởng đoàn, đồng chí ù Văn ăn - Xã đội trưởng làm đoàn phó để dẫn đoàn ngựa thồ vận chuyển lương thực, thực phẩm đến các đơn vị đang chiến đấu bảo vệ biên giới. Dưới sự lãnh đạo của Chi bộ, chính quyền xã, nhân dân các dân tộc Bản Nhùng đã tích cực tham gia đóng góp ngày công xây dựng công sự, nhà cửa cho các hộ dân sơ tán; nhân dân xã đóng góp hàng ch c tấn lương thực, thực phẩm ph c v chiến đấu. 95
  14. Thực hiện sự chỉ đạo của Huyện ủy Hoàng Su Phì, tháng 5/1979, Chi bộ xã Bản Nhùng tổ chức Đại hội l n thứ IX (nhiệm k 1979 - 1982), với sự tham dự của 13 đảng viên. Đại hội tập trung đánh giá nh ng ưu điểm, kết quả đạt được trong việc thực hiện công tác tại địa phương, quyết định phương hướng nhiệm k 1979 - 1982 là: Đẩy mạnh sản xuất nông - lâm nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đ u, tổ chức lại sản xuất, chú trọng công tác văn hóa, giáo d c, y tế; nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng, vai trò của chính quyền, Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hội; gi v ng quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội. Đại hội đã b u đồng chí Vương Văn Minh gi chức Bí thư Chi bộ, đồng chí ù Khấy May - Phó Bí thư Chi bộ, đồng chí Vương Văn ân - Ủy viên. Thực hiện Nghị quyết Đại hội Chi bộ xã l n thứ IX, Chi bộ và nhân dân các dân tộc Bản Nhùng cùng với Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện Hoàng Su Phì đã nỗ lực phấn đấu, tạo nên sự chuyển biến tích cực trên nhiều l nh vực. Trong nông nghiệp, phong trào sản xuất được đẩy mạnh, công tác khai hoang, ph c hóa đạt kết quả khá. Tuy nhiên, nh ng năm 1979 - 1980 do cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc di n ra ác liệt đã ph n nào ảnh hưởng tâm lý của nhân dân. Cùng với đó thiên tai liên tiếp xảy ra, trình độ thâm canh của nhân dân còn lạc hậu nên năng suất và sản lượng các loại cây trồng h u như 96
  15. không tăng, cá biệt có hợp tác xã năng suất còn giảm so với trước. Sản lượng lương thực đạt bình quân trên 300 tấn/năm. Về chăn nuôi, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn; sương muối, giá rét kéo dài và dịch bệnh xảy ra, thức ăn dự tr thiếu, việc chăn thả truyền thống lạc hậu khiến chăn nuôi chậm phát triển nhưng đàn gia súc, gia c m vẫn tăng hàng năm dù tốc độ tăng chậm. Công tác bảo vệ rừng trong giai đoạn này được đẩy mạnh, trở thành phong trào toàn dân. Thực hiện sự chỉ đạo của huyện, đội phòng chống cháy rừng của xã được thành lập, việc phòng cháy rừng triển khai khá tích cực, nhờ đó nạn cháy rừng giảm hẳn, ý thức bảo vệ rừng của người dân d n được nâng cao. Trong quan hệ sản xuất tập thể, dưới sự chỉ đạo của Huyện ủy Hoàng Su Phì, Chi bộ xã tiếp t c lãnh đạo thực hiện cuộc vận động tổ chức lại sản xuất và cải tiến hợp tác xã. Các hợp tác xã ở Bản Nhùng đã tiến hành tổ chức lại sản xuất, lao động được phân công c thể, d n đi vào chuyên môn hóa như trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng, quản lý... tổ chức được các đội chuyên nên năng suất lao động tăng lên rõ rệt, định mức lao động từng bước được xây dựng một cách hợp lý hơn. Thực hiện chế độ hạch toán kinh tế, thu chi tài chính công khai, dân chủ trong phân phối. Thực hiện theo điều lệ hợp tác xã bậc cao, cả xã lúc này có 7 hợp tác xã nông nghiệp, các hợp tác xã thường xuyên được củng cố, xã viên tin 97
  16. tưởng vào cách làm ăn tập thể, đời sống từng bước đi vào ổn định. Cuộc vận động tổ chức lại sản xuất đã phát huy tác d ng, làm tăng khối lượng lương thực, thực phẩm d n đáp ứng yêu c u đời sống nhân dân. Song, trình độ quản lý của Ban quản lý hợp tác xã còn non yếu, việc áp d ng khoa học - k thuật vào sản xuất và ý thức tập thể của một số xã viên còn hạn chế; thu nhập của nông dân thấp. Giống mới thay đổi chậm, cải tiến k thuật chưa được đẩy mạnh, sản xuất trên nương vẫn là quảng canh, độc canh, các chính sách về chăn nuôi chưa được thực hiện nghiêm chỉnh. Công tác văn hóa, giáo d c, y tế được coi trọng, tăng cường chỉ đạo nên đã có nhiều bước tiến đáng kể. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ tiếp t c được đẩy mạnh và ph c v tích cực cho việc quán triệt, học tập Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp; khắc ph c nh ng tập t c lạc hậu có ảnh hưởng đến sản xuất và sức khỏe nhân dân; tuyên truyền kịp thời các sự kiện chính trị, cổ v và động viên phong trào sản xuất, phát triển kinh tế, làm ngh a v với Nhà nước... Đối với giáo d c, cơ sở vật chất được quan tâm, nhiều lớp học được tu sửa, làm mới v ng chắc hơn; phong trào học bổ túc văn hóa vẫn được duy trì; phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” tiếp t c đạt kết quả, số lượng giáo viên và học sinh được duy trì, chất lượng dạy và học ngày càng được chú trọng. Trong công tác y tế, đi đôi với việc đảm bảo đời sống, công tác 98
  17. đảm bảo sức khỏe của nhân dân được tăng cường, phong trào vệ sinh phòng dịch được phát động rộng khắp và được nhân dân nhiệt tình hưởng ứng. Về công tác quốc phòng - an ninh, trong giai đoạn này sau khi rút quân về nước (tháng 3/1979), phía đối phương đẩy mạnh chiến tranh tâm lý b ng nhiều hình thức: dùng loa phát thanh, bắn pháo thả khinh khí c u có truyền đơn xuyên tạc đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; phá hoại đại đoàn kết dân tộc; tung gián điệp, biệt kích vào nội địa móc nối với nh ng ph n tử phản động, bất mãn để gây mất ổn định về chính trị. Trước tình hình đó, được sự chỉ đạo của Huyện ủy Hoàng Su Phì, Chi bộ xã thường xuyên lãnh đạo triển khai thực hiện công tác củng cố lực lượng và đẩy mạnh phong trào qu n chúng tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc, phong trào xây dựng tổ an ninh nhân dân. Các phong trào được tổ chức rộng rãi và hoạt động có nề nếp, hiệu quả. Bên cạnh đó, Chi bộ xã lãnh đạo triển khai thực hiện công tác quản lý hộ tịch, hộ khẩu. ực lượng công an, dân quân xã ngày đêm tu n tra canh gác, kịp thời xử lý đối với nh ng ph n tử phản cách mạng tại địa phương. ực lượng dân quân tích cực luyện tập, s n sàng chiến đấu, s n sàng đối phó với các tình huống xảy ra. Công tác khám, tuyển ngh a v quân sự hàng năm được thực hiện nghiêm túc, đúng luật, đảm bảo đạt chỉ tiêu cấp trên giao. Riêng năm 1979, toàn xã có 17 thanh niên lên 99
  18. đường đánh giặc. Tính cả trong 5 năm (1976 - 1980), toàn xã có trên 30 thanh niên lên đường nhập ng . Công tác xây dựng Đảng được Chi bộ quan tâm. Chi bộ đã tiến hành sắp xếp lại tổ chức cho phù hợp với tình hình sản xuất và đáp ứng yêu c u lãnh đạo theo cơ chế quản lý mới; chế độ sinh hoạt được duy trì thường xuyên hàng tháng; tiến hành kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm v phát triển kinh tế và các hoạt động cơ sở. Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Huyện ủy, Chi bộ xã tiếp t c triển khai thực hiện Thông tri số 2225 và thực hiện Chỉ thị số 7226 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về chỉnh đốn Đảng nh m tạo nh ng chuyển biến tích cực trong việc nâng cao nhận thức tư tưởng và đường lối chính trị của Đảng, nâng cao trách nhiệm đội ng đảng viên. Công tác phát triển Đảng tiếp t c đạt kết quả, trong nh ng năm 1979 - 1980, Chi bộ kết nạp 1 qu n chúng ưu tú vào Đảng. Đến năm 1980, toàn Chi bộ có 14 đồng chí. Việc củng cố tổ chức Đảng đã làm cho chi bộ thêm v ng vàng, đủ sức lãnh đạo thực hiện các nhiệm v chính trị của địa phương. Song song với công tác xây dựng Đảng, Chi bộ chú trọng xây dựng bộ máy chính quyền. Năm 1979, chi 25 Thông tri số 22-TT/TW ngày 05/9/1977 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Tăng cường chỉ đạo việc đưa ra khỏi Đảng nh ng người không đủ tư cách đảng viên”. 26 Chỉ thị số 72-CT/TW ngày 08/5/1979 của Ban Bí thư Trung ương Đảng “về công tác xây dựng Đảng trong tình hình mới”. 100
  19. bộ xã lãnh đạo tổ chức thành công cuộc b u cử Hội đồng nhân dân các cấp với 96% cử tri đi b u, đảm bảo b u đủ số lượng đại biểu, thành ph n Hội đồng nhân dân. Hội đồng nhân dân xã nhiệm k 1979 - 1981 đã b u đồng chí ù Khấy May tiếp t c gi chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, đồng chí Vương Văn ân - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã. Mặt trận Tổ quốc tiếp t c phát huy vai trò trung tâm đoàn kết các lực lượng, vận động mọi t ng lớp nhân dân tích cực phát huy tinh th n làm chủ tập thể, lao động sản xuất xây dựng quê hương, chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Đoàn Thanh niên hưởng ứng phong trào thi đua “Ba xung kích làm chủ tập thể, làm nòng cốt trong các đội sản xuất, đẩy mạnh khai hoang, làm thủy lợi, giao thông, s n sàng tham gia chiến đấu và ph c v chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Hội Ph n thực hiện tốt phong trào thi đua “Người ph n mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” với 4 nội dung: lao động, sản xuất và chấp hành chính sách; làm tốt công tác hậu phương quân đội; tổ chức tốt cuộc sống gia đình, nuôi dạy con tốt; đoàn kết, thực hiện sinh đ có kế hoạch. Trải qua 5 năm (1976 - 1980), dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy Hoàng Su Phì, Chi bộ xã Bản Nhùng lãnh đạo nhân dân các dân tộc đoàn kết khắc ph c khó khăn, thi đua lao động sản xuất, chi viện sức người, sức của cho cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tổ quốc. Tuy đời 101
  20. sống nhân dân còn nhiều khó khăn nhưng nh ng kết quả bước đ u đạt được là điều kiện thuận lợi để Chi bộ lãnh đạo nhân dân thực hiện các nhiệm v trong giai đoạn tiếp theo. II. CHI BỘ XÃ BẢN NHÙNG LÃNH Đ O NH N D N THỰC HIỆN KẾ HO CH NHÀ NƢỚC 5 NĂM (1981 - 1985) Bước vào đ u thập niên 80 của thế kỷ XX, mặc dù đạt được nh ng kết quả quan trọng trên các l nh vực kinh tế - xã hội, song về cơ bản việc phát triển kinh tế xã Bản Nhùng có chiều hướng giảm cùng với tình trạng chung của các địa phương trên địa bàn huyện, tỉnh c ng như cả nước: Sản xuất nông nghiệp trì trệ, tiền vốn, vật tư thiếu nghiêm trọng. Hiệu quả sản xuất chưa cao, năng suất lúa tăng chậm và chưa ổn định, trình độ thâm canh của nông dân còn hạn chế, gia súc thả rông phá hoại mùa màng; đời sống của đồng bào đã được cải thiện nhưng còn nhiều khó khăn, hàng hóa tiêu dùng rất khan hiếm; đường sá đi lại khó khăn. Các hợp tác xã d n bộc lộ nh ng hạn chế trong quản lý khiến cho xã viên không thiết tha với làm ăn theo tập thể, tinh th n sản xuất giảm sút. Việc quán triệt, triển khai các chủ trương, đường lối của Trung ương, của tỉnh, huyện có lúc chưa đ y đủ và sâu sắc, việc vận d ng chính sách chưa c thể, kế hoạch đề ra có nơi chưa sát. Việc quản lý điều hành còn nhiều lúng túng; năng lực, trình độ của đội ng cán bộ, đảng viên còn yếu, chưa đáp ứng được yêu c u nhiệm v đặt 102
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2