CẦU BÊ TÔNG – HỌC PHẦN 1
lượt xem 15
download
Đặc điểm của cầu bê tông cốt thép Vật liệu Cát, đá sẵn có ở hầu hết các địa phương Xi măng là loại vật liệu xây dựng phổ biến Thép cường độ cao, thép thường chiếm tỉ lệ nhỏ - giá thành thấp.Đảm bảo mọi yêu cầu theo các tiêu chuẩn nếu thiết kế hợp lý.Có tuổi thọ cao, Ít phải duy tu bảo dưỡng do bê tông tương đối bền với môi trường nếu thiết kế kết cấu và thành phần vật liệu bê tông hợp lý....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CẦU BÊ TÔNG – HỌC PHẦN 1
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com CẦU BÊ TÔNG – HỌC PHẦN 1 Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP 1. Khái niệm về kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép 2. Tổng quan về các dạng, các sơ đồ cầu bê tông 3. Ưu khuyết điểm và phạm vi áp dụng 4. Vật liệu sử dụng trong cầu bê tông 5. Lịch sử phát triển cầu bê tông 6. Xu hướng phát triển cầu bê tông hiện đại Cầu bê tông – Chương I S2 1
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU NHỊP CẦU BÊ TÔNG 1. Đặc điểm của cầu bê tông cốt thép • Vật liệu Cát, đá sẵn có ở hầu hết các địa phương Xi măng là loại vật liệu xây dựng phổ biến Thép cường độ cao, thép thường chiếm tỉ lệ nhỏ -> giá thành thấp • Độ bền và độ cứng Đảm bảo mọi yêu cầu theo các tiêu chuẩn nếu thiết kế hợp lý Có tuổi thọ cao, Ít phải duy tu bảo dưỡng do bê tông tương đối bền với môi trường nếu thiết kế kết cấu và thành phần vật liệu bê tông hợp lý. Chi phí duy tu, bảo dưỡng thấp so với kết cấu thép • Hình dáng và hệ thống Dễ tạo mọi hình dáng do tính linh động của bê tông ướt Tạo ra các kết cấu có hình dáng chịu lực hợp lý, có kiến trúc đẹp, có hình dáng phức tạp do yêu cầu sử dụng (cầu cong, cầu chữ Y..) 1 Khái niệm chung về kết cấu nhịp cầu bê tông 2 3 4 5 6 S3 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU NHỊP CẦU BÊ TÔNG 1. Đặc điểm của cầu bê tông cốt thép • Tính liền khối Tính liền khối cao đối với các kết cấu đổ tại chỗ hay lắp ghép với các giải pháp kết cấu và cấu tạo thích hợp • Trọng lượng bản thân Trọng lượng bản thân lớn, đến 60% tĩnh tải cho kết cấu phần trên Ít rung, ồn, dao động trong quá trình khai thác -> Tiện nghi khai thác, sử dụng thường xuyên trong các cầu thành phố Trọng lượng lớn nên khẩu độ vượt không lớn như đối với nhịp cầu thép Chi phí tăng do phải làm kết cấu nền móng lớn hơn so với nhịp cầu thép. • Vết nứt Thường có các vết nứt trong quá trình chịu lực, kể cả kết cấu bê tông dự ứng lực Thường phải thiết kế không cho phép nứt hoặc độ mở rộng vết nứt không quá 0.2mm đối với kết cấu btct thường (tùy theo vùng khí hậu) 1 Khái niệm chung về kết cấu nhịp cầu bê tông 2 3 4 5 6 S4 2
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com TỔNG QUAN VỀ CÁC DẠNG, CÁC SƠ ĐỒ CẦU BÊ TÔNG • Theo vị trí cầu Cầu qua sông, qua suối Cầu vượt đường Cầu cạn Cầu cao, vượt các thung lũng, hẻm núi • Theo tải trọng qua cầu Cầu đường ôtô Cầu đường thành phố Cầu đường sắt Cầu đi bộ Cầu đi chung giữa các loại trên • Theo cao độ tương đối mặt xe chạy với kết cấu chịu lực chính Cầu chạy trên, cầu chạy giữa, cầu chạy dưới 1 2: Tổng quan về các dạng, các sơ đồ cầu bê tông 3 4 5 6 S5 TỔNG QUAN VỀ CÁC DẠNG, CÁC SƠ ĐỒ CẦU BÊ TÔNG • Theo sơ đồ tĩnh học trong giai đoạn khai thác của kết cấu chịu lực chính Cầu dầm giản đơn, cầu dầm hẫng, cầu dầm liên tục Cầu khung, dầm đeo kiểu kê, kiểu chốt, khung liên tục, khung chân xiên.. Cầu dàn bê tông (ít được sử dụng) Cầu vòm, cầu vòm kết hợp với dàn, dầm Cầu dạng dây: Dây văng, extradose.. • Theo hình dạng mặt cắt ngang của kết cấu nhịp Kết cấu nhịp bản Kết cấu nhịp dầm có sườn, dầm bản liên hợp.. Dạng lòng máng liên hợp với bản, Kết cấu dạng hộp • Theo phương pháp thi công kết cấu nhịp Phương pháp đổ tại chỗ 1 2: Tổng quan về các dạng, các sơ đồ cầu bê tông 3 4 5 6 S6 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com TỔNG QUAN VỀ CÁC DẠNG, CÁC SƠ ĐỒ CẦU BÊ TÔNG • Theo phương pháp thi công kết cấu nhịp Phương pháp đổ tại chỗ Phương pháp lắp ghép toàn nhịp Phương pháp bán lắp ghép • Theo Công nghệ thi công đặc thù Đúc tại chỗ trên đà giáo cố định Đúc tại chỗ trên đà giáo di động Đúc/ lắp ghép theo công nghệ hẫng Đúc, lắp ghép theo công nghệ đẩy Một số phương pháp đặc biệt khác 1 2: Tổng quan về các dạng, các sơ đồ cầu bê tông 3 4 5 6 S7 ƯU KHUYẾT ĐiỂM VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG • Ưu điểm của cầu bê tông Khả năng tạo hình tốt, tạo ra được nhiều kết cấu với hình dáng hình học hợp lý, tạo ra được nhiều kết cấu với hình dáng hình học phức tạp thỏa mãn các yêu cầu sử dụng. Tính bền tương đối cao, chi phí duy tu bảo dưỡng thấp Có khả năng đảm bảo tất cả các yêu cầu thiết kế đề ra về Tính an toàn Khả năng khai thác: Tính bền, khả năng tự bảo vệ, Khả năng kiểm tra Khả năng duy tu Khả năng thông xe thuận tiện Khả năng cung cấp các tiện ích công cộng khác Thỏa mãn các yêu cầu về biến dạng Khả năng mở rộng cầu trong tương lai Khả năng thi công Tính kinh tế và Tính mỹ quan 1 2 3.Ưu khuyết điểm và phạm vi áp dụng 4 5 6 S8 4
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ƯU KHUYẾT ĐiỂM VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG • Nhược điểm của cầu bê tông Xuất phát từ những hạn chế của kết cấu bê tông và bê tông dự ứng lực Khó khống chế tính nứt của kết cấu bê tông do có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính nứt của bê tông. Các đặc tính của vật liệu bê tông không ổn định theo thời gian và các yếu tố khác của khí hậu và môi trường Tính từ biến và co ngót Vấn đề về thi công kết cấu bê tông cũng có những nhược điểm Thi công bê tông đổ tại chỗ có thể bị ảnh hưởng bởi thời tiết quá nóng hay khi có mưa. Cần có các biện pháp thi công đặc thù cho kết cấu bê tông là bộ ván khuôn và vấn đề đảm bảo ván khuôn cứng trong quá trình bê tông đông kết Tính toán thiết kế phức tạp tùy theo đặc điểm chịu lực của các bộ phận khác nhau cũng như công nghệ thi công khác nhau mà ứng sử của kết cấu trong quá trình khai thác sẽ khác đi. 1 2 3.Ưu khuyết điểm và phạm vi áp dụng 4 5 6 S9 ƯU KHUYẾT ĐiỂM VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG • Phạm vi áp dụng Tùy theo sơ đồ kết cấu được áp dụng, dạng kết cấu, dạng mặt cắt ngang, loại vật liệu bê tông được sử dụng mà có phạm vi áp dụng khác nhau. Kết cấu nhịp dầm bản bê tông cốt thép đúc sẵn hay đổ tại chỗ Các nhịp từ 3-> 6m cho cầu ôtô Các nhịp từ 2-> 4m cho các cầu đường sắt Các nhịp dầm giản đơn bê tông cốt thép thường Từ 6->24m đối với cầu ôtô Từ 4->15m đối với cầu đường sắt Các nhịp giản đơn bê tông dự ứng lực: Áp dụng hiệu quả và hợp lý với các khẩu độ đến 40m. Nhịp dầm hoặc khung liên tục bê tông dự ứng lực: Áp dụng phổ biến ở khẩu độ đến 200m 1 2 3.Ưu khuyết điểm và phạm vi áp dụng 4 5 6 S 10 5
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ƯU KHUYẾT ĐiỂM VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG • Phạm vi áp dụng Cầu vòm bê tông cốt thép hay bê tông dự ứng lực: Được ưu tiên sử dụng tại những khu vực vùng núi, cầu vượt qua thung lũng, có địa chất tốt. Thường sử dụng đến nhịp 15->30m cho cả đsắt và đường ôtô. Hiện nay có thể sử dụng đến nhịp 300m nhưng ít áp dụng vì thi công khó khăn. Cầu dạng extradose: Thông thường được sử dụng đến 250m, là một dạng điển hình của kết cấu dự ứng lực ngoài, là dạng trung gian giữa cầu dầm và cầu dây văng. Cầu dạng treo dây văng: Đã vượt khẩu độ đến ~900m tùy loại kết cấu dây Cầu dạng treo dây võng: Hiện tại chưa được áp dụng do tính biến dạng lớn 1 2 3.Ưu khuyết điểm và phạm vi áp dụng 4 5 6 S 11 VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG CẦU BÊ TÔNG • Bê tông Thành phần chính là Cốt liệu mịn (cát, bột đá..), cốt liệu thô (Đá, sỏi,..) Chất kết dính (xi măng), Phụ gia (Phụ gia tăng tính công tác, tăng thời gian ninh kết, giảm nước..), Chất bổ sung mịn (đối với bê tông cường độ cao). Cần phải có thiết kế chi tiết và trộn thử tại điều kiện thi công khi đưa bê tông vào công trình Cường độ chịu nén: f’c – Là cường độ nén mẫu thử D=150mm, H=300mm ở tuổi 28 ngày trong điều kiện bảo dưỡng chuẩn. Phạm vi áp dụng với các kết cấu cầu thông thường từ 16MPa đến 70MPa Đối với các kết cấu bê tông dự ứng lực và bản mặt cầu thường không sử dụng bê tông có cường độ dưới 28MPa. Bê tông được chia thành từng cấp (A, A(AE), B, B(AE), C, C(AE), P,S). Mỗi cấp được quy định hàm lượng X tối thiểu (kG/m3), N/X tối đa, Độ rỗng, Đường kính ngoài cốt liệu thô, và cường độ tại 28 ngày tuổi. Việc phân chia cấp bê tông nhằm mục đưa ra các mục đích sử dụng khác nhau. Trong thực tế thi công, cường độ bê tông là cường độ yêu cầu với xác suất số mẫu thử lớn hơn so với cường độ yêu cầu là 95%. Do vậy, khi thiết kế cấp phối bê tông cần phải lấy cường độ thực tế lớn hơn cường độ yêu cầu là 1.1->1.15f’c (bôlômây) hay f’cr=f’c+1.3s (AASHTO). Cách lấy trị số bình quân cường độ các mẫu thử hiện nay chưa được phù hợp vì sẽ gây ra xác suất phá hủy kết cấu lớn. 1 2 3 4. Vật liệu sử dụng trong cầu bê tông 5 6 S 12 6
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG CẦU BÊ TÔNG • Các đặc tính của bê tông Hệ số giãn nở nhiệt: 10.8x10-6 /oC đối với bê tông có trọng lượng thông thường. Từ biến và co ngót: Là hiện tượng bê tông thay đổi thể tích dưới các tác dụng của tải trọng và các yếu tố môi trường khác. Từ biến và co ngót phụ thuộc vào tải trọng tác động, các yếu tố môi trường như độ ẩm, nhiệt độ. Các yếu tố về kết cấu như tỉ suất mặt thoáng, hàm lượng vật liệu trong thành phần bê tông đặc biệt là hàm lượng xi măng và tỉ lệ nước/xi măng Các yếu tố liên quan đến tính bền (bề mặt bao phủ, hàm lượng xi măng..) E c = 0.043y1.5 f c' Mô đun đàn hồi: c Cường độ chịu kéo: f r = 0.63 f c' Các loại phụ gia được sử dụng phổ biến Loại phụ gia Tính năng Loại phụ gia Tính năng A Phụ gia hóa dẻo giảm nước E Phụ gia hóa dẻo, Đóng rắn nhanh B Phụ gia chậm đông kết F Phụ gia siêu dẻo, giảm nước lớn C Phụ gia đóng rắn nhanh G Phụ gia siêu dẻo ,chậm đông kết D Phụ gia hóa dẻo, chậm đông kết 1 2 3 4. Vật liệu sử dụng trong cầu bê tông 5 6 S 13 VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG CẦU BÊ TÔNG • Cốt thép Cốt thép được quy định theo giới hạn chảy fy là giới hạn đàn hồi của thép. Có 3 cấp thép chủ yếu là cấp Gr40, Gr60, Gr75. Các giới hạn chảy tương ứng là 300, 420, 520 Mpa. Thông thường không sử dụng thép thường với cường độ lớn hơn 520. trường hợp thấp hơn 420 cần được sự chấp thuận đặc biệt của chủ đầu tư. Các thông số của thép Cấp thép Gr40 Gr60 Gr75 Cường độ kéo đứt 500 620 690 Giới hạn chảy 300 420 520 • Mô đun đàn hồi Es=200,000 Mpa • Các loại đường kính: 9.5; 12.7; 15.9; 19.1; 22.2; 25.4; 28.7; 32.3; 35.8; 43; 57.3 theo ASTM 615 (theo một số tiêu chuẩn khác, có thể đường kính tiêu chuẩn sẽ khác đi) Các yêu cầu khác là đường kính uốn 1800 (3.5d-> 5d) và độ dãn dài tối thiểu (12- • >6%) 1 2 3 4. Vật liệu sử dụng trong cầu bê tông 5 6 S 14 7
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG CẦU BÊ TÔNG • Thép cường độ cao Thép cường độ cao là thép có khả năng tạo được lực nén lớn hơn tổng mất mát ứng suất của kết cấu bê tông (>5400 kG/cm2) Có ba loại chính là thép thanh, thép sợi tròn trơn và thép tao xoắn 7 sợi Vật liệu có hai loại chính là thép cường độ cao thông thường và thép có độ tự chùng thấp Vật liệu Cấp mác thép Đường kính Cường độ chịu Giới hạn chảy kéo (Mpa) (Mpa) (mm) Tao thép 1725 (Gr250) 6.35-15.24 1725 85% fpu 1860 (Gr270) 9.53-15.24 1860 90%fpu Thép thanh 1. Thép trơn 19-35 1035 85% fpu 2. Thép gờ 15-36 1035 80% fpu • Mô đun đàn hồi Es=197,000 Mpa • Loại phổ biến ở VN là 12.7 và 15.24mm, tự chùng thấp (Gr1860), Các thanh Macaloy 1 2 3 4. Vật liệu sử dụng trong cầu bê tông 5 6 S 15 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BÊ TÔNG • Lịch sử phát triển cầu bê tông phụ thuộc vào sự phát triển của công nghệ vật liệu bê tông, thép, thép dự ứng lực và khả năng tính toán thiết kế của con người Dạng sơ khai đầu tiên là các dạng cầu vòm bê tông, gạch, đá xây với khẩu độ đến 30m. Khoảng 1860s người ta bắt đầu nghiên cứu đưa cốt thép vào trong kết cấu bê tông và đã xây dựng được cầu vòm với khẩu độ 55m tại Bỉ (năm 1905) Năm 1930 tại Pháp đã xây dựng được cầu vòm với khẩu độ 178m, cungg thời gian đó người ta bắt đầu nghiên cứu sử dụng thép dự ứng lực trong kết cấu bê tông. Năm 1926-1928, Freyssinet phát hiện ra phải sử dụng thép cường độ cao để vượt được các mất mát dự ứng lực thì kết cấu bê tông dự ứng lực mới bắt đầu xuất hiện. Sau chiến tranh thế giới lần 2, do yêu cầu tái thiết gây ra sự thiếu hụt sắt thép làm thúc đẩy việc sử dụng kết cấu bê tông, bê tông dự ứng lực nên cầu bê tông bắt đầu phát triển mạnh mẽ. Ngày nay, kết cấu bê tông và bê tông dự ứng lực đã phát triển rất mạnh mẽ và là kết cấu chủ yếu được lựa chọn cho các công trình. 1 2 3 4 5. Lịch sử phát triển cầu bê tông 6 S 16 8
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CẦU BÊ TÔNG HiỆN ĐẠI • Theo xu hướng phát triển về vật liệu Bê tông cường độ cao, Bê tông cường độ cao kết hợp với một số vật liệu khác như ống thép • Theo xu hướng phát triển về khả năng tính toán Khả năng xác định các hiệu ứng tải đúng mức và phù hợp Khả năng phân tích kết cấu chính xác dưới các hiệu ứng tải để đánh giá sự làm việc chính xác của kết cấu • Theo xu hướng tăng tính mỹ quan của công trình • Sử dụng các kết cấu có thể vượt được những khẩu độ lớn. • Theo xu hướng mẫu hóa, định hình hóa đối với các cầu đơn giản, không có yêu cầu mỹ quan. 1 2 3 4 5. 6. Xu hướng phát triển cầu bê tông hiện đại S 17 CÂU HỎI 1. Trình bày đặc điểm và phạm vi áp dụng của kết cấu nhịp cầu bê tông? 2. Trình bày về các loại kết cấu và vật liệu áp dụng trong cầu bê tông? S 18 9
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com CẦU BÊ TÔNG – HỌC PHẦN 1 Chương II CẦU BẢN VÀ CẦU DẦM CÓ SƯỜN BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐÚC TẠI CHỖ CHƯƠNG II CẦU BẢN, CẦU DẦM CÓ SƯỜN BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG ĐÚC TẠI CHỖ 1. Kết cấu nhịp cầu bản 2. Cấu tạo kết cấu nhịp cầu dầm có sườn bê tông cốt thép trên đường sắt 3. Cấu tạo kết cấu nhịp cầu dầm có sườn bê tông cốt thép trên đường ôtô Cầu bê tông – Chương II S2 1
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG ĐÚC TẠI CHỖ 1. Khái niệm chung • Kết cấu nhịp bản là kết cấu cầu có bề rộng lớn hơn tối thiểu 4 lần so với chiều cao của bản. • Dạng cơ bản của kết cấu có thể là bản đặc hay bản rỗng như hình vẽ • Các dạng cống hộp mà có chiều dày lớp phủ phía trên nhỏ hơn 600mm cũng được coi như kết cấu nhịp bản. • Phạm vi của phần này là dạng thứ 3 của hình vẽ và các loại cống hộp nêu trên 1 Cầu bản bê tông cốt thép thường đúc tại chỗ 2 3 S3 KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG ĐÚC TẠI CHỖ 2. Đặc điểm của cầu bản • Ưu điểm Có cấu tạo đơn giản Dễ thi công Có chiều cao kiến trúc thấp nên hay được áp dụng trong các cầu vượt, hầm chui, cầu cong, cầu trên đường cao tốc • Nhược điểm Có tỷ lệ trọng lượng bản thân lớn so với khẩu độ Không vượt được các khẩu độ lớn, nếu sử dụng các nhịp tương đối lớn, có thể không hiệu quả về mặt kinh tế. • Phạm vi áp dụng: Đối với nhịp bản giản đơn, thông thường nên sử dụng đến 12m thì hợp lý. Đối với bản liên tục, nên sử dụng đến nhịp 20m. Đối với cầu đường sắt, ít sử dụng. Thường sử dụng đến 4m Là phương án thay thế phương án cống hộp để tiết kiệm vật liệu. Thay thế các loại cống khác khi dòng chảy dưới cống có nhiều vật trôi dễ làm tắc cống. Khi có yêu cầu thoát nước nhanh, không cho phép mực nước ở thượng lưu dâng cao ảnh hưởng đến một lưu vực nhỏ nào đó thì dùng cầu bản hợp lý hơn dùng các loại cống. 1 Cầu bản bê tông cốt thép thường đúc tại chỗ 2 3 S4 2
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG ĐÚC TẠI CHỖ 3. Cấu tạo kết cấu nhịp cầu bản • Chiều cao tối thiểu của kết cấu nhịp bản theo 22 TCN 272-05 Vật liệu Nhịp giản đơn Nhịp liên tục Bê tông cốt thép 1, 2( S + 3000) S + 3000 ≥ 165mm 30 30 Bê tông dự ứng lực 0.03L≥165mm 0.027L≥165mm Chiều cao nêu trong bảng là chiều cao tối thiểu theo kinh nghiệm và thực tiễn thiết kế và áp dụng cho cầu bản thiết kế theo tải trọng 100% HL93. Trong đó: S: Chiều rộng nhịp bản L: Khẩu độ nhịp bản 1 Cầu bản bê tông cốt thép thường đúc tại chỗ 2 3 S5 KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG ĐÚC TẠI CHỖ 3. Cấu tạo kết cấu nhịp cầu bản • Một số dạng mặt cắt ngang cầu bản trên đường ôtô b b B 1% 1% 1.5% 1.5% h 1 Cầu bản bê tông cốt thép thường đúc tại chỗ 2 3 S6 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG ĐÚC TẠI CHỖ 3. Cấu tạo kết cấu nhịp cầu bản • Một số dạng mặt cắt ngang cầu bản trên đường sắt 1 Cầu bản bê tông cốt thép thường đúc tại chỗ 2 3 S7 KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG ĐÚC TẠI CHỖ 3. Cấu tạo kết cấu nhịp cầu bản • Một số dạng sơ đồ kết cấu cầu bản và các áp dụng kết cấu nhịp bản 1 Cầu bản bê tông cốt thép thường đúc tại chỗ 2 3 S8 4
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG ĐÚC TẠI CHỖ 3. Cấu tạo kết cấu nhịp cầu bản • Một số dạng sơ đồ kết cấu cầu bản và các áp dụng kết cấu nhịp bản ( 24 @...) 20 ( 24 @...) 8 @100 ( 12 @150) 8 @100 ( 12 @150) 5cm 10cm 20cm h l/6 L=1m 0.3-0.9m >=1.5m T−êngc¸nhngang Chi tiÕt A Goujon @0.5-1m 5cm MatÝt bitume T−êng c¸nh 28-30 Goujon @0.5-1m Thanh chèng 20x20 @ 3 - 3,5 m T−êngc¸nhxiªn 1 Cầu bản bê tông cốt thép thường đúc tại chỗ 2 3 S 10 5
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com CẦU DẦM CÓ SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TRÊN ĐƯỜNG SẮT Cấu tạo mặt cắt ngang kết cấu nhịp 1/2 mÆt c¾t trªn gèi 1/2 mÆt c¾t gi÷a nhÞp 10 15 15 10 280 25 èng tho¸t n−íc 33 (1/6-1/9)L (2/3)h h 10 30 48 132 48 @2.5-3m 81 220 81 Áp dụng khẩu độ kết cấu nhịp đến 12m 1 2. cầu dầm có sườn bê tông cốt thép trên đường sắt 3 S 11 CẦU DẦM CÓ SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TRÊN ĐƯỜNG ÔTÔ Cấu tạo kết cấu nhịp 1 /2 C ¾ t n g a n g c Ç u b B B ã v Øa Líp phñ m Æt cÇu 1 .0 % 1 .5% V ÷ a liª n k Õ t D Ìm cÇu D Çm ngang D Çm chñ è n g th o ¸ t n − í c a bc bc 1 /2 C ¾ t d ä c c Ç u hc' h hn hc D Ç m n g a n g trª n g è i D Ç m n g a n g g i÷ a c Ç u bn L/2 = 3 0 -5 0 c m 1 2 3. cầu dầm có sườn bê tông cốt thép trên đường ôtô S 12 6
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com CẦU DẦM CÓ SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TRÊN ĐƯỜNG ÔTÔ Bè trÝ cèt thÐp trªn 1/2 dÇm chñ Cấu tạo kết cấu nhịp Chiều cao kết cấu nhịp h/L=1/16->1/20 Khoảng cách giữa các sườn thông thường là 2m mÆt c¾t ngang dÇm bè trÝ cèt thÐp chñ bông dÇm DÇm biªn DÇm gi÷a b¶n ®Öm gèi cÇu chi tiÕt b¶n ®Öm gèi 1 2 3. cầu dầm có sườn bê tông cốt thép trên đường ôtô S 13 7
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com CẦU BÊ TÔNG – HỌC PHẦN 1 Chương III CẦU BẢN VÀ CẦU DẦM BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP CHƯƠNG III CẦU BẢN, CẦU DẦM BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG LẮP GHÉP 1. Kết cấu nhịp cầu bản lắp ghép 2. Cấu tạo kết cấu nhịp cầu dầm bê tông cốt thép lắp ghép 3. Nguyên tắc bố trí cốt thép 4. Mối nối, liên kết ngang 5. Một số ví dụ cầu bê tông cốt thép thường lắp ghép Cầu bê tông – Chương III S2 1
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1. KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP 1. Khái niệm chung • Kết cấu nhịp bản là kết cấu cầu có bề rộng lớn hơn tối thiểu 4 lần so với chiều cao của bản. • Các dạng cơ bản của kết cấu nhịp bản về tổng thể tương tự như đối với bản đổ tại chỗ. • Thông thường kết cấu bản được chia ra thành từng khối có bề rộng tiêu chuẩn là 0.98m. • Các mối nối kết cấu bản thường có dạng chốt chống cắt. • Đặc điểm của kết cấu lắp ghép • Chuyên môn hóa chế tạo kết cấu dầm bản. • Phân chia hợp lý để định hình hóa • Dễ dàng quản lý chất lượng thi công do có điều kiện thi công trong công xưởng • Thi công kết cấu nhịp nhanh hơn và thuận tiện hơn. • Nhược điểm chung của kết cấu lắp ghép: • Phụ thuộc vào việc vận chuyển, và năng lực cẩu lắp • Kết cấu có tính toàn khối không cao. 1 Cầu bản bê tông cốt thép lắp ghép 2 3 S3 KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP 2. Cấu tạo dạng mặt cắt ngang Chiều cao nhịp bản: h/L=~1/20 Dạng mặt cắt có thể đặc hay rỗng Bê tông M300 Φ16->Φ20 Cốt thép: Cốt chủ Φ10->Φ14 Cốt đai và cốt cấu tạo 1 Cầu bản bê tông cốt thép lắp ghép 2 3 S4 2
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1. KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP 3. So sánh kết cấu bản toàn khối và lắp ghép Kết cấu bản toàn khối Kết cấu nhịp bản lắp ghép Kết cấu liền khối Chất lượng bê tông trong xưởng tốt Tạo dáng dễ dàng, có thể làm trên đường Không cần đà giáo cong Giàm thời gian thi công Không cần bố trí mối nối Thi công phải thêm chi phí đà giáo Mối nối thi công tại công trường không đảm bảo Chất lượng bê tông không ổn định Phụ thuộc vào năng lực vận chuyển và năng lực cẩu lắp Liên kết giữa các dầm chủ có thể thiếu chặt chẽ 1 Cầu bản bê tông cốt thép lắp ghép 2 3 S5 1. KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP 4. Kết cấu nhịp bản lắp ghép, cầu bản mố nhẹ Dạng kết cấu biến dạng hình học kiểu khung 4 khớp 3-6m A h Tường cánh mố thông thường 2-2.5m dạng xiên, gia cố nền cầu >=1m 0.3-0.9m >=1.5m Không cần khe biến dạng thông thường, gối cầu có thể là Chi tiÕt A Goujon tấm cao su có chốt thép 2 @0.5-1m 5cm MatÝt bitume T−êng c¸nh chốt/phiến dầm bản. 28-30 Goujon @0.5-1m Cần đặc biệt lưu ý khi thi công vì có thể bị lật mố do áo lực đất chưa có tác dụng Thanh chèng 20x20 @ 3 - 3,5 m 1 Cầu bản bê tông cốt thép lắp ghép 2 3 4 5 S6 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1. KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP 5. Một số các quy định theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05 Đối với các loại bản đặc - Chiều dày tối thiểu của lớp bê tông kết cấu bản không bao gồm các lớp phủ, các lớp chống mài mòn, các lớp rãnh, không được nhỏ hơn 175mm - Nếu góc xiên của bản nhỏ hơn 250 Các cốt thép chủ cần phải được đặt theo hướng góc xiên nếu không phải đặt theo hướng vuông góc với các kết cấu đỡ chính. - Tại các vị trí cấu kiện đỡ, các biên của bản, cần phải được tăng cường hay được đỡ bởi một dầm chủ, cấu kiện đỡ này có thể độc lập hay được liên hợp với bản bê tông và có thể được thiết kế như một dầm biên. 1 Cầu bản bê tông cốt thép lắp ghép 2 3 4 5 S7 1. KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP 5. Một số các quy định theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05 Đối với các loại bản rỗng - Các lỗ rỗng có thể dạng hình tròn hay hình chữ nhật - Đối với các bản rỗng hình tròn, khoảng cách từ tim đến tim các lỗ rỗng không nên nhỏ hơn tổng chiều dày của bản và chiều dày tối thiểu của bản tính từ đường tim của lỗ rỗng vuông góc với bề mặt ngoài của bản không nhỏ hơn 140mm - Đối với các bản rỗng hình chữ nhật, bề rộng theo phương ngang của lỗ rỗng không nên vượt quá 1.5 lần chiều cao của lỗ rỗng. Chiều dày của phần sườn giữa các lỗ rỗng không nên nhỏ hơn 20% tổng chiều dày kết cấu bản đồng thời chiều dày tối thiểu của bê tông phía trên lỗ rỗng không được nhỏ hơn 175mm. Chiều dày bê tông phía dưới lỗ rỗng không nên nhỏ hơn • 140mm • 1/16 khoảng cách giữa hai sườn 1 Cầu bản bê tông cốt thép lắp ghép 2 3 4 5 S8 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phần mềm tính toán kết cấu SAP 2000 - Chương 1
8 p | 703 | 260
-
Phân tích ứng xử và thiết kế kết cấu bê tông cốt thép - Chương 1: Giới thiệu chung về các phương pháp thiết kế
8 p | 556 | 250
-
Bài giảng Kết cấu liên hợp thép-bê tông: Chương 4 - GV. Phan Đức Hùng
36 p | 254 | 78
-
Bài giảng Kết cấu liên hợp thép-bê tông: Chương 1 - GV. Phan Đức Hùng
19 p | 205 | 55
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công 2: Phần 3 - ThS. Đặng Xuân Trường
151 p | 207 | 52
-
Bài giảng Kết cấu liên hợp thép-bê tông: Chương 3.2 - GV. Phan Đức Hùng
32 p | 128 | 46
-
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG - CÔNG TRÌNH CẦU - TS. LÊ BÁ KHÁNH - 1
18 p | 166 | 44
-
Đề cương ôn tập môn: Kỹ thuật thi công - Phần 1
0 p | 503 | 42
-
Bài giảng Bệnh học và sửa chữa công trình: Phần 3.1 - TS. Nguyễn Hoàng Giang
44 p | 134 | 30
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P5)
7 p | 120 | 18
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P6)
7 p | 115 | 16
-
Bài giảng Kết cấu bê tông ứng lực trước: Chương 1 - ThS. Huỳnh Thế Vĩ
37 p | 81 | 11
-
AN TOÀN CHÁY NỔ - PHÂN LOẠI KỸ THUẬT VỀ CHÁY - 4
17 p | 144 | 9
-
Bài giảng Bê tông cốt thép: Chương 1 - ĐH Kiến trúc TP. HCM
16 p | 44 | 9
-
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép – Chương 1: Mở đầu
10 p | 73 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Kết cấu bê tông cốt thép 1 (Mã học phần: CIE341)
5 p | 13 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật thi công 1 (Mã học phần: CIE377)
3 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn