intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi ôn tập chương 1 môn Phân tích hoạt động kinh doanh

Chia sẻ: Nguyen Lan Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

393
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1: Trình bày đối tượng nghiên cứu của phân tích kinh doanh ? Câu 2: Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh trong hệ thống quản lý doanh nghiệp ? Câu 3: Trình bày khái niệm nhân tố và phân loại nhân tố ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi ôn tập chương 1 môn Phân tích hoạt động kinh doanh

  1. Câu hỏi ôn tập chương 1 Câu 1: Trình bày đối tượng nghiên cứu của phân tích kinh doanh ? Câu 2: Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh trong hệ thống quản lý doanh nghiệp ? Câu 3: Trình bày khái niệm nhân tố và phân loại nhân tố ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ? Câu 4: Trình bày ý nghĩa và nội dung của phương pháp so sánh trong phân tích ? Cho ví dụ Câu 5: Trình bày nội dung của phương pháp chi tiết trong PT kinh doanh của doanh nghiệp ? Cho ví dụ minh họa. Câu 6: Trình bày nội dung và điều kiện vận dụng của phương pháp loại trừ ? Cho ví dụ Câu 7: Nêu nội dung cơ bản trong công tác tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp ? 11/7/2013 1
  2. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 1: Phân tích hoạt động kinh doanh là : a. Phân chia hoạt động kinh doanh, kết quả kinh doanh, các nhân tố ảnh hưởng và xem xét một cách độc lập. b. Đánh giá một cách tổng quát toàn bộ hoạt động trong mối quan hệ tác động của nhân tố ảnh hưởng. c. Phân chia hoạt động kinh doanh, kết quả kinh doanh, … và xem xét trong mối quan hệ tác động lẫn nhau cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng. d. Ba câu a, b, c đều sai. 11/7/2013 2
  3. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 2: Phân tích hoạt động kinh doanh cung cấp cho nhà quản trị: a. Tình hình hoạt động và hiệu quả đạt được như thế nào? b. Tình hình hoạt động, hiệu quả đạt được, nguyên nhân ảnh hưởng, thuận lợi, khó khăn liên quan đến kinh doanh. c. Tình hình hoạt động, hiệu quả đạt được, nguyên nhân ảnh hưởng thuận lợi, khó khăn liên quan đến kinh doanh và biện pháp kinh doanh thích hợp cho kỳ sau. d. Kết quả đạt được của từng mục tiêu trong kế hoạch kinh doanh. 11/7/2013 3
  4. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 4: Sử dụng phương pháp loại trừ trong phân tích hoạt động kinh doanh để: a. Xác định mức biến động của chỉ tiêu phân tích. b. Xác định mức độ hoàn thành của chỉ tiêu phân tích. c. Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích. d. So sánh sự biến động của chỉ tiêu phân tích 11/7/2013 4
  5. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 5: Muốn áp dụng phương pháp loại trừ trong phân tích hoạt động kinh doanh phải: a. Sắp xếp các nhân tố cấu thành chỉ tiêu theo thứ tự từ trái sang phải là nhân tố chất lượng trước, nhân tố số lượng sau. b. Sắp xếp các nhân tố cấu thành chỉ tiêu theo thứ tự từ trái sang phải là nhân tố số lượng trước, nhân tố chất lượng sau. c. Không cần thiết phải sắp xếp các nhân tố cấu thành chỉ tiêu theo thứ tự. d. Ba câu a, b, c đều sai. 11/7/2013 5
  6. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 6: Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích trong phương pháp loại trừ là : a. Tính ảnh hưởng của nhân tố đến chỉ tiêu phân tích theo thứ tự có mức độ ảnh hưởng giảm dần. b. Tính mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố nhất định đến chỉ tiêu phân tích c. Tính mức độ ảnh hưởng lần lượt của từng nhân tố theo thứ tự từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng của các nhân tố cấu thành chỉ tiêu. d. Tính ảnh hưởng chung của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. 11/7/2013 6
  7. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 7: Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn trong phân tích hoạt động kinh doanh, khi xác định ảnh hưởng của một nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích: a. Các nhân tố còn lại phải cố định theo trị số gốc, nếu nhân tố đó chưa được xác định ảnh hưởng của nó đến chỉ tiêu phân tích. b. Các nhân tố còn lại phải cố định theo trị số thực tế, nếu nhân tố đó đã được xác định ảnh hưởng của nó đến chỉ tiêu phân tích. c. Các nhân tố còn lại phải cố định theo trị số thực tế. d. Hai câu a, b đều đúng. 11/7/2013 7
  8. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 8: Giữa chỉ tiêu và nhân tố kinh tế có thể chuyển hoá cho nhau hay không ? a. Có thể b. Không chắc chắn. c. Có. d. Đôi khi, khi các nhân tố có quan hệ với nhau dưới dạng tổng. 11/7/2013 8
  9. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 9: Phương pháp chỉ số rất thường xuyên được sử dụng trong phân tích kinh tế, do vậy có đủ cơ sở kết luận rằng: nó là phương pháp quan trọng nhất được sử dụng trong phân tích kinh doanh. Nhận định này là: a. Đúng. b. Đúng, khi phân tích cho công ty cổ phần. c. Sai. d. Sai, vì nó được thay thế bởi phương pháp logarit. 11/7/2013 9
  10. Bài tập 1 Hãy sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá các chỉ tiêu qua số liệu sau: Chỉ tiêu KH TH Chênh lệch Mức % Số lượng SPSX 50.000 60.000 10.000 20 (SP) Chi phí NCTT 100.000 130.000 30.000 30 (1000đ) 1000đ) 11/7/2013 10
  11. Bài tập 2: Công ty D sxsp M (ĐVT: 1000đ) Kế hoạch Thực hiện - Sử dụng NVLTT là V có định mức - Sử dụng NVLTT là V có định tiêu hao là 11kg/sp và giá mua là mức tiêu hao là 10kg/sp và giá 18/kg. mua là 20/kg. - Sử dụng NVLTT là U có định - Sử dụng NVLTT là U có định mức tiêu hao là 6m/sp và giá mức tiêu hao là 5m/sp và giá mua là 110/m. mua là 100/m. - Số lượng SPSX M là 1000sp. 11/7/2013 11
  12. Yêu cầu: 1. Xác định mức biến động chi phí NVLTT để SX 1000sp đối với NVL V bằng phương pháp so sánh và ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu này bằng phương pháp loại trừ ? 2. Xác định mức biến động chi phí NVLTT để SX 1000sp đối với NVL U bằng phương pháp so sánh và ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu này bằng phương pháp loại trừ ? 11/7/2013 12
  13. Bài tập 3 Công ty E có tài liệu tháng 9 năm 2006 như sau: (Đơn vị tính : 1000đ) - Tiền hiện còn ở đầu tháng: 10.000 - Nợ phải trả cho người bán đầu tháng 300.000, trả hết trong tháng 9. - Vay ngắn hạn còn nợ đầu tháng 400.000, lãi 12%/năm, trả hết trong tháng 9 . - Dự kiến mua hàng hóa nhập kho giá trị 700.000, trả ngay trong tháng 30%, còn lại trả tháng sau. - Dự kiến Chi phí bán hàng 83.000(trong đó khâu hao tài sản cố định là 23.000) trả ngay trong tháng. - Chi phí quản lý doanh nghiệp 32.000 (trong đó chi phí cố định là 12.000) trả ngay trong tháng. - Dự kiến tồn kho cuối tháng là 170.000. 11/7/2013 13
  14. Doanh thu thực hiện tháng 7,8 và dự kiến tháng 9 như sau: Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 1. Doanh thu thu 200.000 300.000 400.000 tiền mặt 2. Doanh thu trả 600.000 800.000 800.000 chậm - Doanh thu trả chậm thu trong 3 tháng : thu 10% ngay trong tháng, 70% ở tháng kế tiếp và 20% ở cuối tháng Yêu cầu: Xác định cân đối tiền tháng 9? cầu: 11/7/2013 14
  15. Bài giải - Doanh thu trả chậm tháng 7 thu tiền ở tháng 9 là : 600.000 * 20% = 120.000 - Doanh thu trả chậm ở tháng 8 thu tiền ở tháng 9 là : 800.000 * 70% = 560.000 - Doanh thu trả chậm ở tháng 9 thu tiền ở tháng 9 là: 800.000 * 10% = 80.000 - Doanh thu thu tiền mặt ở tháng 9 là: 400.000 Tổng cộng tiền tháng 9 là : 1.170.000 10.000 + 120.000 + 560.000 + 80.000+ 400.000 = 1.170.000 ) 11/7/2013 15
  16. - Mua hàng hóa nhập kho trả tiền trong tháng 9 là : 700.000 * 30% = 210.000 - Lãi tiền vay phải trả trong tháng 9 là 400.000 * 1% = 4000 - Chi phí bán hàng phải trả tiền trong tháng 9 là : 83.000 – 23.000 = 60.000 - Chi phí QLDN phải trả trong tháng 9 là 32.000 – 12.000 = 20.000 Tổng cộng tiền chi trong tháng 9 là : 994.000 =300ngđ(nợ phải trả cho người bán ngay trong tháng)+ 210 ngđ +400ngđ gốc +4ngđ tiền lãi+60ngđ+20 ngđ  Cân đối thu chi tiền: 1.170.000 – (994.000 + 170.000) = + 6.000 Như vậy lượng tiền cân đối được cho nhu cần thu chi cuối tháng, lượng tiền đủ cho chi tiêu, dư cuối kì không nhiều. 11/7/2013 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1