Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT BƯỚU SAU PHÚC MẠC<br />
TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br />
Ngô Xuân Thái*, Trần Anh Vũ*<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Đặt vấn đề: Điều trị phẫu thuật bướu sau phúc mạc rất khó khăn do bướu nằm sâu bên trong ổ bụng,<br />
bản chất mô bệnh học đa dạng và triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu. Hiện nay vẫn chưa có một nghiên<br />
cứu hệ thống có số lượng lớn về bướu sau phúc mạc được báo cáo.<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị phẫu thuật bướu sau phúc mạc tại bệnh viện Chợ<br />
Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: đây là nghiên cứu hồi cứu, với 127 trường hợp (TH) có kết<br />
quả giải phẫu bệnh là bướu sau phúc mạc được chẩn đoán và phẫu thuật tại bệnh viện Chợ Rẫy trong thời<br />
gian từ 1/2010 đến 3/2015<br />
Kết quả: 57 bệnh nhân nam (44,8%) và 70 bệnh nhân nữ (55,2%). Tuổi trung bình 46,4 ± 18,3. Đau<br />
bụng (66,1%) và đau hông lưng (59,8%) là hai triệu chứng thường gặp nhất. Chẩn đoán sau mổ gồm 66<br />
trường hợp (52%) bướu ác tính và 61 trường hợp (48%) bướu lành tính, trong đó lymphoma (11,8%),<br />
sarcoma mỡ (6,3%) và schwannoma lành tính (11%) là các loại bướu thường gặp nhất. Có 92 TH (72, 4 %)<br />
cắt trọn bướu, trong đó 8 TH (6,3%) được phẫu thuật nội soi. Tỉ lệ sống còn ước tính 5 năm sau phẫu thuật<br />
là 48%.<br />
Kết luận: Phần lớn các TH bướu sau phúc mạc được phát hiện khi bướu đã có kích thước to, bệnh nhân<br />
có triệu chứng do bướu chèn ép hoặc xâm lấn vào các cơ quan lân cận. Thời gian phẫu thuật thường kéo dài<br />
và phẫu thuật viên phải có nhiều kinh nghiệm để xử trí các tạng liên quan.<br />
Từ khóa: Bướu sau phúc mạc.<br />
ABSTRACT<br />
DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF RETROPERITONEAL TUMORS IN CHO RAY HOSPITAL<br />
Ngo Xuan Thai, Tran Anh Vu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 1 - 2016: 56 - 61<br />
<br />
Background: Surgical treatment of retroperitoneal tumor is difficult because the tumor is located deep<br />
within the abdomen, histopathological diversity and nonspecific clinical symptoms. In our country,<br />
systematic study of retroperitoneal tumors have been not conducted<br />
Objective: we investigate the diagnosis and surgical management of retroperitoneal tumors.<br />
Material and methods: this is a retrospective study, 127 patients with pathological resulted<br />
retroperitoneal tumors were presented at Cho Ray Hospital from 1/2010 to 3/2015.<br />
Results: 57 male (44.8%) and 70 female (55.2%). The median age was46.4 ± 18.3. Abdominal pain<br />
(66.1%) and flank pain (59.8%) were the two most common symptoms. Post-operative diagnostic included<br />
66 malignant cases (52%) and 61 benign cases (48%). Complete resection was done in 92 (72.4%) patients<br />
and 8 cases (6.3%) were performed by laparoscopy. The overall 5 years survival rate was 48%.<br />
Conclusion: Most of cases present when the tumors have large size, symptoms cause by tumor<br />
compression or invasion into adjacent organs. The operation takes a lot of time and it requires the surgeon<br />
<br />
* Bộ môn Tiết Niệu Học, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS Trần Anh Vũ ĐT: 0916234422 Email: trananhvu32@gmail.com<br />
56 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
have to be skillful and experience to manage the associated organs.<br />
Keywords: Retroperitoneal tumor<br />
ĐẶTVẤNĐỀ bệnh nhân có kết quả giải phẫu bệnh khác nhau<br />
giữa hai lần mổ.<br />
Bướu sau phúc mạc gồm tất cả các loại bướu<br />
xuất phát từ khoang sau phúc mạc và không có Quy trình nghiên cứu<br />
nguồn gốc thực sự từ các tạng sau phúc mạc<br />
(thận, tuyến thượng thận, niệu quản...)(5). Chẩn<br />
đoán bướu sau phúc mạc luôn đặt ra nhiều vấn<br />
đề khó khăn do bệnh nhân không có triệu chứng<br />
lâm sàng đặc hiệu, thường chỉ thể hiện rõ khi<br />
bướu đã đủ lớn(6,8). Điều trị bướu sau phúc mạc<br />
chủ yếu là phẫu thuật, tuy nhiên do bướu<br />
thường liên quan đến nhiều cơ quan, đặc biệt là<br />
các mạch máu lớn nên việc cắt hết bướu mà<br />
không gây tổn thương các cơ quan khác là điều<br />
không dễ dàng. Bên cạnh đó, do bướu có bản<br />
chất mô bệnh học đa dạng nên tiên lượng sau<br />
mổ của mỗi bệnh nhân lại thay đổi tùy theo từng<br />
thể lâm sàng(9)<br />
Trong 5 năm gần đây do sự phát triển của<br />
các phương tiện chẩn đoán hình ảnh và hóa mô<br />
miễn dịch, chẩn đoán và điều trị bướu sau phúc<br />
mạc đã có nhiều thay đổi. Tại Việt Nam, hiện chỉ<br />
Hình 1. Phân vùng khoang sau phúc mạc(1)<br />
có một số ít công trình nghiên cứu về bướu sau<br />
Chúng tôi hồi cứu hồi cứu hồ sơ những bệnh<br />
phúc mạc được thực hiện và báo cáo với số liệu<br />
nhân nhập viện từ ngày 1/1/2010 đến ngày<br />
còn hạn chế.Vì vậy việc cần có một nghiên cứu<br />
31/3/2015 có đủ tiêu chuẩn chọn bệnh, ghi nhận<br />
để tổng kết, đánh giá hiệu quả điều trị là vô cùng<br />
những đặc tính sau: Tuổi, giới, số lần phẫu thuật,<br />
cần thiết. Đó cũng là lý do chúng tôi tiến hành<br />
triệu chứng lâm sàng, vị trí bướu: chúng tôi dựa<br />
nghiên cứu này với mục tiêu: Đánh giá kết quả<br />
vào hình ảnh trên phim CT- scan và ghi nhận<br />
sớm điều trị phẫu thuật bướu sau phúc mạc tại<br />
của phẫu thuật viên, phân chia bướu vào các<br />
bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
vùng theo hình 1. Cách thức mổ, kết quả gần sau<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU mổ,tình trạng sống còn sau mổ.<br />
Đối tượng nghiên cứu KẾTQUẢ<br />
Chúng tôi tiến hành hồi cứu 127TH được<br />
Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu<br />
chẩn đoán là bướu sau phúc mạc và được<br />
Có 127TH BSPM được phẫu thuật từ 1/2010<br />
phẫu thuật tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 1/2010<br />
đến 3/2015 (63 tháng).<br />
đến 3/2015.<br />
Tuổi trung bình của bệnh nhân là 46,4 ±<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
18,3 (16 – 85).<br />
Tất cả những bệnh nhân được phẫu thuật và<br />
Có 57 bệnh nhân nam (44,8%) và 70 bệnh<br />
có giải phẫu bệnh sau mổ là bướu sau phúc mạc,<br />
nhân nữ (55,2%).<br />
bao gồm cả những TH chỉ sinh thiết bướu.<br />
Chúng tôi không đưa vào nghiên cứu những TH Số lần mổ trung bình là 1,2 ± 0,7 lần.<br />
<br />
<br />
Tiết Niệu Học 57<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
Lâm sàng và cận lâm sàng Triệu chứng Số TH Tỉ lệ %<br />
Bí tiểu 3 2,4%<br />
Bảng 1. Triệu chứng lâm sàng của 127 TH nghiên Tăng huyết áp 1 0,8%<br />
cứu Tuần hoàn Phù chi dưới 8 6,3%<br />
Triệu chứng Số TH Tỉ lệ % ngoại biên Giãn tĩnh mạch chi dưới 6 4,7%<br />
Toàn thân Đau hông lưng 76 59,8 % Thần kinh Đau và yếu chân 9 7%<br />
Sụt cân 32 25,2% Hội chứng Tuần hoàn bàng hệ 5 3,9%<br />
Sốt 14 11% tăng áp lực Tự sờ thấy bướu 32 25,2%<br />
tĩnh mạch cửa Không triệu chứng 12 9,5%<br />
Tiêu hóa Đau bụng 84 66,1%<br />
Bụng chướng 26 20,4% Đau bụng và đau hông lưng là 2 triệu chứng<br />
Rối loạn tiêu hóa 21 16,5%<br />
thường gặp nhất khiến bệnh nhân nhập viện.<br />
Tiết niệu Tiểu máu 8 6,3%<br />
Bảng 2. Đặc tính của bướu trên phim CT-Scan (n=127)<br />
(a) (b)<br />
Đặc tính Lành (n=61) Ác (n=66) OR (Khoảng tin cậy 95%) P<br />
1/ Tăng Không tăng quang 17 (27,9) 2 (3) 12,3 (2,7 - 56,2) < 0,001<br />
quang Tăng quang 44 (72,1) 64 (97)<br />
2/ Bờ Đều 45 (73,8) 23 (34,8) 5,2 (2,4 - 11,2)