intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chế độ tải của máy biến áp

Chia sẻ: Vu Xuan Thanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

1.254
lượt xem
238
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Máy biến thế hay máy biến áp là thiết bị điện gồm hai hoặc nhiều cuộn dây, hay 1 cuộn dây có đầu vào và đầu ra trong cùng 1 từ trường. Cấu tạo cơ bản của máy biến thế thường là 2 hay nhiều cuộn dây đồng cách điện được quấn trên cùng 1 lõi sắt hay sắt từ ferit. Máy biến thế có thể thay đổi hiệu điện thế xoay chiều, tăng thế hoặc hạ thế, đầu ra cho 1 hiệu điện thế tương ứng với nhu cầu sử dụng. Máy biến thế đóng vai trò rất quan trọng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chế độ tải của máy biến áp

  1. CHƯƠNG 3 CHẾ ĐỘ TẢI CỦA MÁY BIẾN ÁP 3.1 MỞ ĐẦU. Khi phía sơ cấp máy biến áp được nối vào lưới điện xoay chi ều, còn phía thứ cấp được nối vào bộ tiêu thụ năng lượng điện (phụ tải) ta gọi đó là chế độ tải của máy biến áp. Ở chế độ này, cuộn sơ cấp và thứ cấp đều có dòng điện chạy. Trong máy biến áp có một từ trường tổng do tác động tương hỗ giữa từ trường do dòng điện cuộn sơ cấp sinh ra và từ trường do cuộn thứ cấp sinh ra. Ở chế độ tải tổn hao tăng so với chế độ không tải do có thêm tổn hao phía thứ cấp. Chúng ta hãy nghiên cứu sâu chế độ này. 3.2 SƠ ĐỒ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA MÁY BIẾN ÁP Ở CHẾ ĐỘ TẢI. Để chuyển một máy biến áp thực sang một sơ đồ điện tương đương chúng ta phải đảm bảo các nguyên tắc sau: -Đảm bảo không thay đổi sự phân bố dòng điện trong máy biến áp; -Đảm bảo không thay đổi về năng lượng và công suất; -Đảm bảo không thay đổi về tổn hao. Dựa theo nguyên tắc chuyển từ sơ đồ thực sang sơ đồ điện t ương đương ta thấy, khi máy biến áp không tải, thì mỗi cuộn dây c ủa bi ến áp có th ể được thay bằng một điện trở thuần, một trở kháng tản còn sđđ cảm ứng dược đặc trưng bằng trở kháng tổng X µ. Trên hình 3.1 biểu diễn sơ đồ tương đương của 2 cuộn dây máy biến áp khi có tải. a φ b I1 R1 X1 X2 R2 I2 E1 E2 U2 Zt U1 Hình 3.1 Sơ đồ tương đương 2 cuộn dây máy biến áp Hình 3.1 chưa phải là sơ đồ tương đương của biến áp. Chúng ta không thể nối điểm a với điểm b vì W1≠ W2 nên E1≠ E2. Nếu nối điểm a với điểm b thì sẽ có dòng chạy từ a đến b điều đó đã phá vỡ sự phân bố dòng trong máy bi ến áp. Để có thể nối điểm a với điểm b mà không chạy dòng đi ện, ta ph ải làm cho điện thế của điểm b bằng điểm a. Để làm điều đó ta đ ưa vào m ột sđđ tính toán E’2 có giá trị bằng E1. E’2= E1 32
  2. Hay E2’ = kuE2 (3.1) E1 E1 Sở dĩ như vậy vì E = ku suy ra E2 = k hay E1=E2.ku. 2 u Khi thay E2 = E’2 thì điện thế điểm b bằng điện thế điểm a. Bây gi ờ ta có thể nối điểm a với điểm b mà không có dòng điện chạy. Để giữ cho công suất phía thứ cấp không đổi do điện áp tăng lên k u lần thì dòng điện phải giảm đi ku lần. (Vì S2=E2.I2). I2 Do đó I2’ = k (3.2) u Để tổn hao không đổi khi dòng điện giảm đi k u lần, thi điện trở phải tăng lên ku2 lần (vì tổn hao công suất tỷ lệ với bình phương điện trở). Nên R2’=R2ku2 (3.3) Bằng cách tính như vậy ta có: U2’=U2.ku (3.4) 2 X2’=X2.ku (3.5) 2 Zt’=Ztku (3.5a) Các đại lượng có dấu phảy gọi là các đại lượng tính qui đổi t ừ phía th ứ cấp sang sơ cấp. Người ta có thể tính qui đổi từ phía sơ cấp sang phía thứ cấp. Sơ đồ tương đương của máy biến áp ở chế độ tải có dạng hình 3.2: I1 R1 X1 Iµ I0 I X’2 R’2 I’2 Fe E1 = E2’ U’2 Zt’ a) U1 Xµ RFe I1 R1 X1 I0 X’2 R’2 I’2 R0 U’2 b) E1 = E2’ Zt’ U1 X0 Hình 3.2 Sơ đồ tương đương máy biến áp khi tải :a) Sơ đồ mắc song song, b) Sơ đồ mắc nối tiếp. 3.3 Đồ thị véc tơ của máy biến áp một pha. Từ đồ thị véc tơ (hình3.2) ta có các phương trình sau: • • • • U 1 = − E1 + I 1 R1 + jX 1 I 1 33
  3. • • ' • •' U 2 = − E 2 − I 2 ' R2 + jX 2 I 2 ' • • •' U 2 = I 2 ' ( R2 + jX ) = Z I 2 ' 2 ' 2 (3.6) • • •' I1 = I 0 + I 2 • • • I 0 = I Fe + I µ • • • F 0 = F1+ F 2 Để vẽ đồ thị véc tơ,thì về lý thuyết ta có th ể bắt đ ầu từ một véc t ơ b ất kỳ. Song trong thực tế ta phải xác định xem véc tơ nào đã cho. Ở biến áp các đại lượng cho trước thường là: điện áp, tần số ở phía nguồn cung cấp, giá trị và tính chất của tải (cosϕ2). • • Ta đặt véc tơ φ nằm ngang (trùng với trục hoành) . Véc tơ E 1 = E ' 2 chậm • • sau φ một góc 900. Giả sử tải có tính cảm kháng nên dòng I ' 2 chậm sau E ' 2 một • • • góc ϕ2. Để vẽ được U ' 2 thì từ mũi véc tơ E ' 2 ta đặt một véc tơ J I ' 2 X2 vượt • • trước I ' 2 một góc 900 xác định được điểm B. Từ B vẽ véc tơ I ' 2 R2 song song và • • trùng chiều với I ' 2 , xác định được điểm C. Đạn OC chính là véc tơ U ' 2 . Thực vậy từ đồ thị ta có: • • • • • OC = E ' 2 -J I ' 2 X2 - I ' 2 R2 = I ' 2 Z2= U ' 2 • • Muốn vẽ véc tơ I 1 trước tiên vẽ véc tơ I 0 vượt trước φ một góc α ứng với tổn hao không tải, hoặc • • • I 0 = I Fe + I µ • • • • Rồi từ mút I 0 ta đặt véc tơ I 2 =ku2 I ' 2 .Nối với điểm đầu toạ độ ta được I 1 (hình 3.4) • D • Trên hình 3.4 ta vẽ không đúng tỷ lệ các U 1 jI X đại lượng nhằm cho hình vẽ sáng sủa. 1 1 • Vì dòng I0=(0,01-0,1)Iđm nên khi tải định • 1 R I • mức, ta có thể bỏ qua dòng I0 Bỏ I0 cũng E1 1 I 0 • có nghĩa là bỏ nhánh giữa của sơ đồ −I ' 2 • tương đương (hình 3.5a), lúc này ta có I1 • đồ thị véc tơ như hình 3.5b. I0 O φ Lưu ý rằng bỏ qua I0 trong tính toán chứ không bỏ trong nghiên cứu vì nếu bỏ I 0 thì từ thông φ=0 lúc này E1=E2=0 vậy • còn gì là biến áp. • I 2C• I ' 2 R 2 U ' 2• • j I ' 2 X 2E ' 2 Hình 3.4 Đồ thị véc tơ máy biến áp khi tải 34
  4. I1 R 1 X1 R’2 X’2 I’2 • U1 • jI 1 X 1 • • U1 Zt E1 I 1 R1• E1 =E’2 • jI 2 X 2 • I ' R' U ' 22 • • 2 • I= I ' 2 = I 1 a) φ b) Hình 3.5 Đồ thị véc tơ máy biến áp khi tải bỏ qua dòng không tải: a)sơ đồ tương đương; b) Đồ thị véc tơ Để dễ dàng so sánh các đại lượng khác nhau chúng ta cho dưới đây giá trị trung bình các điện trở của biến áp (cho ở đại lượng tương đối): Biến áp Công suất nhỏ công suất lớn R1≈ R’2 ≈ 0,01 ÷ 0.003 X1≈ X’2 ≈ 0,01 ÷ 0.07 Xµ ≈ 10 ÷ 100 RFe ≈ 100 ÷ 500 Ztđm ≈ 1 Ở đây Ztđm là tổng trở tải định mức của biến áp. 3.4. Tính chất của biến áp khi tải. 3.4.1 Khái niệm Để nghiên cứu tính chất của máy biến áp khi tải ta dựa vào sơ đồ t ương đương và đồ thị véc tơ. Thông thường người sử dụng quan tâm tới U 1, U2 và các độ sụt áp trên các điện trở của máy biến áp. Các đại lượng này nhận được từ đồ thị véc tơ.(U1, U2, ∆UR1,∆UR2, ∆UX1, ∆UX2, E1, E2). Giá trị dòng điện và tính chất tải quyết định vị trí của tam giác sụt áp. Khi điện áp nguồn cung cấp U1=const thì từ thông φ = const. Sđđ cảm ứng trong cuộn dây tỷ lệ với số vòng dây. Khi số vòng dây không đổi, thì nếu biết E1 ta có thể tính được từ thông và tổn hao trong lõi thép. T ừ thông tính theo (2.6) cò tổn hao lõi thép tính được: ∆PFe= CB2=C1φ2=C2E12 (3.7) Dưới đây ta nghiên cứu tính chất của máy biến áp khi tải. 35
  5. 3.4.2 Biến áp làm việc khi giá trị dòng tải không đổi nhưng tính ch ất t ải thay đổi (cosϕ2 =var). Giả thiết rằng giá trị điện áp, tần số nguồn nạp không đổi (U 1, f =const) giá trị dòng tải I’2=const nhưng tính chất tải thay đổi (cos ϕ2=var), lúc này tam giác sụt áp ABC quay quanh điểm A là điểm mút của véc tơ U1(hình 3.6) I U’2 C Zt E U1 U’2 B U1 A U1 A U1 A C B B U’2 C a) U’2 b) ϕ 2>0 c) d) 0 90 I ϕ2 0, và ϕ2
  6. β=900-δ mà δ=π-γ /2 trong đó γ =2α vì nó là góc ở tâm đường tròn. vậy β=900±ϕ 2-ϕngm Trước ϕ2 ta đặt dấu ‘ ± ‘ là để chú ý tới tính chất của tải. Để dựng đường tròn ta cần biết U 1, U’2 và ϕngm. Sau khi dựng được đường tròn ta tìm được U’2, khi cosϕ2 =const và I’2=var. Với những giá trị ϕ2 khác nhau, góc β khác nhau, do đó ta có những đường tròn khác nhau. Tâm của đường tròn này ch ạy trên đường trung tuyến của AD. Chuyển từ không tải tới ngắn mạch, điểm C chuyển động trên cung AD từ A sang D(hình 3.7). Đặc tính ngoài của biến áp là mối quan hệ giữa điện áp thứ cấp U 2 với dòng I2 khi U1, f và cosϕ2 không đổi(hình 3.8). Zt A U2 I ϕ ngm ϕ2 U2Iđm U1 U’2 cosϕ < 0 U1 B U20 cosϕ =0 α C cosϕ >0 U2Iđm l γ U’2 δ β=900+ϕ2-ϕngm β Iđm I2 D k Hình 3.7 Kiến trúc các điểm hình học trên sơ đồ véc Hình 3.8 Đặc tính ngoài của tơ của biến áp ở điều kiện U1=const, cosϕ2=const, máy biến áp I=var 3.4.4 Độ thay đổi điện áp Một thông số nữa khá quan trọng của biến áp là hệ số thay đổi điện áp thứ cấp khi chuyển từ chế độ không tải sạng tải định mức. Độ thay đổi tải định mức được định nghĩa như sau: U 20 − U 2 dm δu%= U 20 100% (3.8) Trong đó U20- điện áp thứ cấp khi không tải, U2đm điện áp thứ cấp định mức, δu% còn có thể tính được như sau: 2 R ngm I dm R ngm I dm ∆PCudm ∆URđm= 100 = 100 = 100 U dm U dm I dm S dm X ngm I dm ∆UXđm= U 100 = u ngm ∆u Rdm 2 2 dm δu% ≈ β(∆URđmcosϕ2+∆UXđmsinϕ2)+0,005β2(URđmsin2ϕ2-∆UXđmcosϕ2)2 37
  7. I Trong đó β= I dm 3.4.5 Điều chỉnh điện áp ở máy biến áp. Trong thực tế kỹ thuật và trong đời sống hàng ngày, ta cần thay đổi đi ện áp sau biến áp. Điện áp của máy biến áp có thể điều chỉnh bằng thay đổi số vòng dây phía sơ cấp hoặc phía thứ cấp một cách liên tục hay nhảy bậc. Thông thường trong khai thác, để thay đổi điện áp, người ta th ường thay đổi số vòng dây phía thứ cấp. Sở dĩ như vậy vì khi W 1=const, từ thông của biến áp, tổn hao từ vàdòng kích từ phụ thuộc vào tỷ số U 1/W1. Tuy nhiên ở những biến áp có I2=const mà U1=var thì ta lại thay dổi số vòng dây W1 sao cho tủ lệ U1/W1 hầu như không đổi. Ở những biến áp công suất lớn, cuộn sơ cấp và thứ cấp có phân nhánh cho phép ta điều chỉnh điện áp trong phạm vi ± 5%. Ở những máy biến áp có công suất vừa và nhỏ người ta chia pha thành 3 phần (hình 3.9) và dùng bộ chuyển mạch để thay đổi số vòng dây. Các chuyển mạch này có cấu trúc đơn giản, giá thành rẻ. Thực hiện thay đổi só vòng dây sau khi ngắt biến áp khỏi tải. Để tránh bị ngắn mạch phía s ơ cấp và th ứ c ấp, ng ười ta thiết kế bộ chuyển mạch có cấu trúc sao cho nó ch ỉ hoạt động khi bi ến áp ngắt khỏi lưới cung cấp. 1 1 2 2 3 U1 U1 U2 3 4 U2 Hình 3.9 các phương pháp điều chỉnh điện áp ở máy biến áp 3.4.6 Tính toán biến áp một pha Dưới đây trình bày tóm tắt các bước tính biến áp một pha cống suất nhỏ. Những đại lượng cho trước: -Điện áp xoay chiều phía sơ cấp U1[V]; -Điện áp xoay chiều phía thứ cấp U2[V]; -Dòng điện thứ cấp I2[A]; -Công suất biến áp[VA]. Cần phải tìm: -Loại và kích thước lõi thép; -Số vòng cuộn dây; -Đường kính cuộn dây; 38
  8. 1-Xác định diện tích lõi thép SFe khi đã chọn độ cảm ứng từ B: αPdm SFe =700 Bf∆ Ở đây α-hệ số có giá trị bằng 4,5-5,5 cho biến áp cần giá thành rẻ, α=2÷ 3 cho biến áp cần nhẹ f-tần số dòng cung cấp [Hz]; B-Cảm ứng từ B [Gs]; ∆-mật độ dòng điện; Tiết diện lõi thép cần phải chọn kể cả hệ số choán không gian của sắt: S0 S’0 = k 0 Trong đó k0=0,65÷ 0,92 là hệ số tuỳ thuộc độ dày của lá thép. 2-Số vòng dây các cuộn dây 2,2.10 7 U W= fBS 0 Nếu f=50Hz, B=10.000Gs thì U W= 45 S 0 trong đó U-là điện áp cuộn dây cần tính số vòng dây. Số vòng dây cuộn thứ cấp cần chọn tăng 5% để trừ hao điện áp sụt trên điện trở cuộn dây. 3. Xác định đường kính cuộn dây I d=1,13 ∆ Ở đây I-dòng điện trong cuộn dây [A], ∆- mật độ dòng điện [A/mm2] Hoặc đơn giản hơn d=0,02 I Dòng điện trong cuộn dây sơ cấp có thể tính gần đúng theo bi ểu th ức sau: Pdm I1= 1,1 U 1 3.4.7 Xác định đầu cuộn dây biến áp. Nếu đầu cuộn dây dẫn ra ngoài vỏ không có đánh dấu hoặc nghi vấn v ề các đầu dây, ta có thể thực hiện xác định lại đầu các cuộn dây. Dưới đây trình bày một phương pháp xác định đầu và cuối cuộn dây không cần biết chiều quấn dây và cách nối nó với các trụ đấu dây. Phương pháp này như sau: Giả sử ở bảng đấu dây trên vỏ máy có 4 đ ầu dây bất kỳ 1,2,3,4 (hình 3.10) Nhờ Ohm mét, ta xác định được các cuộn dây (gồm những đ ầu dây nào) ví dụ: 1-3 là của cuộn 1 còn 2-4 là của cuộn kia. Nối 2 đầu bất kỳ c ủa 2 cu ộn dây ví dụ 3-4, và cấp cho nó một điện áp xoay chiều có giá tr ị thích h ợp. Đo 39
  9. điện áp xuất hiện ở 2 cực còn lại của 2 cuộn dây là U 1 và Ux . Phân tích các trường hợp xảy ra biểu diễn trên hình 3.10 cho tất cả các kh ả năng v ề cách quấn dây và phương pháp nối các đầu dây. Trên cơ sở các kh ả năng này ta rút ra kết luận: Nếu Ux>U1 thì đầu 1,2 (là đầu nối vào von mét) có tên khác nhau, còn nếu Ux
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2