intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHẾ TẠO CÁC BỘ PHẬN KẾT CẤU BÊ-TÔNG VÀ BÊ-TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP

Chia sẻ: Bui Gia Loc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

126
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu luật về chế tạo các bê tông

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHẾ TẠO CÁC BỘ PHẬN KẾT CẤU BÊ-TÔNG VÀ BÊ-TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP

  1. Chương XII CHẾ TẠO CÁC BỘ PHẬN KẾT CẤU BÊ-TÔNG VÀ BÊ-TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 12.1. Các yêu cầu của chương này có hiệu lực đối với công tác thi công chế tạo các bộ phận kết câú bê-tông và bê-tông cốt thép lắp ghép tiến hành quanh năm. Các yêu cầu này bổ sung cho các yêu cầu chung của các chương IX, X và XI. Việc chế tạo các kết cấu bê-tông dự ứng lực còn phải ti ến hành theo đúng c ả các yêu cầu của chương XIII nữa. 12.2. Trước khi khởi công chế tạo các kết cấu lắp ghép phải nghiên c ứu dây chuyền công nghệ sao cho phù hợp với từng loại sản phẩm. Tất cả các quá trình chế tạo các kết cấu phải được cơ giới hoá tới mức tối đa. 12.3. Phòng thí nghiệm phải thực hiện kiểm tra chất lượng của công tác chế tạo các kết cấu lắp ghép trong các giai đoạn chế tạo. CÔNG TÁC VÁN KHUÔN 12.4. Kết cấu ván khuôn dùng cho các bộ phận kết cấu bê-tông c ốt thép lắp ghép phải đảm bảo bỏ ít sức lao động nhất vào việc lắp tháo ván khuôn cũng như việc giữ đúng các kích thước thiết kế khi lắp lại ván khuôn. 12.5. Nến dùng ván khuôn thép và các phụ kiện bê-tông khi có m ột số lượng lớn các bộ phận kết cấu cùng một kiểu và khi dùng thì phải tính toán về mặt kinh tế. 12.6. Ván khuôn dùng cho các bộ phận kết cấu đổ bằng hỗn h ợp bê-tông cũng ph ải được thiết kế với cường độ và độ cứng cao hơn để phù h ợp v ới vi ệc đ ầm rung m ạnh bằng các máy đầm rung bên ngoài, các máy đầm rung đ ặc bi ệt gắn vào ván khuôn các b ản rung. 12.7. Đối với các ván khuôn hộp, sau khi đổ bê-tông không tháo rời mà ch ờ rút ra nguyên hình. Phải nới rộng đầu về phía dưới (hình chóp cụt) với độ xiên 0,8 – 1,5% đ ể rút ván khuôn cho dễ. Khi rút ván khuôn phải nâng cao nó lên một cách nhẹ nhàng đúng theo chi ều th ẳng đứng. 12.8. Sau khi tháo các bộ phận ván khuôn ra khỏi các b ộ ph ận k ết c ấu đã đ ược ch ế tạo thì phải cạo sạch cặn vữa dính vào ván khuôn. Ph ải kiểm nghi ệm và khi c ần thì s ửa chữa ván khuôn trước khi đem dùng lại.
  2. CÔNG TÁC ĐẶT CỐT THÉP 12.9. Thường phải chế tạo sẵn các khung cốt thép để dùng làm cốt thép cho các kết cấu lắp ghép. Việc liên kết các thanh cốt thép trong khung phải b ảo đảm cho khung không bi ến hình trong quá trình vận chuyển, đặt khung vào ván khuôn và đổ bê-tông. 12.10. Phải tổ chức hợp lý việc chế tạo các thanh cốt thép rời thế nào để thép ít hao hụt nhất khi cắt gọt. Đối với các kết cấu không cần quy định nơi bố trí các mối hàn c ốt thép, nên hàn thép thành thanh dài rồi cắt thanh đó thành những thanh có chiều dài cần thiết. 12.11. Nên dùng các khuôn mẫu để lắp các khung c ốt thép nhằm bảo đ ảm chính xác cao trong công tác chế tạo. ĐỔ BÊ-TÔNG VÀ GIA CÔNG NHIỆT CÁC BỘ PHẬN KẾT CẤU 12.12. Phải tổ chức hợp lý việc đổ bê-tông các bộ phận kết cấu được đổ liên tục. Không cho phép bố trí các vết nối thi công trong kết c ấu nếu trong dây chuyền s ản xuất không đề ra việc đó. 12.13. Nên dùng các bản rung và khuôn rung để đầm nén bê-tông. Các kết cấu lắp ghép nặng (vì cầu .v..v..) phải được đầm rung bằng các máy đầm rung bên trong hoặc bên ngoài. Phải bảo đảm cho bàn rung và khuôn rung có thể đầm rung được toàn b ộ kh ối bê- tông trong kết cấu. 12.14. Trong trường hợp cho phép tháo ván khuôn sau khi đổ bê-tông phải đầm rung hỗn hợp bê-tông mới đổ có tỷ lệ nước ciment thấp đến mức độ không để cho các b ộ ph ận kết cấu bị sụt lở và rạn nứt sau khi tháo khuôn. 12.15. Để đẩy nhanh quá trình bê-tông đông cứng, trong các b ộ phận k ết c ấu bê- tông cốt thép phải: a) Dùng các loại ciment đông cứng nhanh. b) Gia công nhiệt các bộ phận kết cấu. c) Pha vào hỗn hợp bê-tông chất phụ gia làm ciment đông cứng nhanh theo các quy định của chương XI. d) Dùng các hỗn hợp bê-tông cứng đầm rung mạnh khi đổ bê-tông các bộ phận kết cấu.
  3. Phải tuỳ theo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, kiểu kết cấu và kỹ thuật thi công để chọn biện pháp làm bê-tông đông cứng nhanh. 12.16. Nên gia công nhiệt các bộ phận kết c ấu bằng phương pháp h ấp h ơi nóng trong buồng kín với áp suất bình thường hoặc hơ nóng các thiết bị sưởi. Nên dùng các buồng cố định và các tường ngăn di đ ộng ho ặc tháo l ắp đ ể h ấp h ơi gia công nhiệt các bộ phận kết cấu. 12.17. Phải dùng hơi nước bão hoà với độ ẩm tương đối c ủa không khí bằng 90 – 100% để hấp hơi trong điều kiện không tăng áp suất. Hoặc phải dùng hơi nước áp suất thấp (dưới 0,5 at-mot-phe) để hấp hơi các b ộ phận kết cấu. Khi các loại nồi hơi sản xuất hơi nước áp suất cao, mu ốn gi ảm áp su ất h ơi n ước để dùng vào buồng hấp hơi thì phải lắp một ván giảm áp suất vào nồi hơi tại ống dẫn h ơi tới buồng hơi. Buồng hơi phải có thiết bị cách nhiệt, khép kín để bảo đảm đem sử dụng hơi nước có hiệu quả và hạn chế sự mất mát hơi tới mức tối thi ểu và sử d ụng t ối đa quãng không gian có ích của buồng hơi. Các buồng hơi phải được thiết bị các dụng cụ có để ki ểm tra và đi ều ch ỉnh nhi ệt độ và độ ẩm trong đó. 12.18. Mỗi chu kỳ hấp hơi các bộ phận kết cấu đều bao gồm các giai đoạn sau đây: a) Nâng nhiệt độ trong buồng hơi tới bộ phận kết cấu tối đa quy định bằng cách cấp hơi liên tục. b) Giữ các bộ phận kết cấu ở nhiệt độ tối đa trong buồng hơi và cấp hơi liên tục. c) Giữ bộ phận kết cấu trong buồng đậy kín trong điều kiện giảm dần nhiệt độ trong buồng hơi, khi cần thì cấp hơi để đạt chế độ quy định. d) Để nguội bộ phận kết cấu trong buồng hoặc trong các gian nhà để nguội. 12.19. Các bộ phận kết cấu bằng bê-tông ciment thường trước khi hấp hơi, phải được bảo dưỡng trong điều kiện bình thường hoặc trong buồng ấm và kín cho tới khi mở hơi hấp trong thời hạn được quy định bằng thí nghiệm đối với loại ciment đang dùng nhưng ít nhất là trong hai tiếng đồng hồ. Trong trường hợp dùng ciment Poóc lăng dẻo hoá ít hút nước, thời gian bảo dưỡng bê-tông trước khi hấp hơi phaỉ ít nhất là ba tiếng đồng hồ. 12.20. Tốc độ tăng và giảm nhiệt độ khi sưởi nóng các bộ phận kết cấu bê-tông và bê-tông cốt thép được lấy theo bảng 34 để làm số liệu hướng dẫn.
  4. 12.21. Nhiệt độ sưởi nóng tối đa và cũng là nhiệt độ có lợi nhất phải bằng 800 đối với bê-tông dùng ciment poóc lăng bằng 900 đối với bê-tông dùng ciment pu-dơ-lan và Poóc lăng xi. Thời gian sưởi nóng các bộ phận kết cấu được quy định theo biểu đò ghi ở phụ lục 27 để hướng dẫn. Bảng 34. TỐC ĐỘ TĂNG GIẢM NHIỆT ĐỘ KHI SƯỞI NÓNG CÁC BỘ PHẬN KẾT CẤU ĐẶC ĐIỂM CÁC BỘ PHẬN KẾT CẤU TỐC ĐỘ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ (độ/giờ) Khi tăng Khi giảm Với tỷ diện Dưới 15 15 hay hơn Dưới 15 15 hay hơn Bộ phận kết cấu bằng bê-tông 200 250 300 350 thường có: N/X = 0,5 và hơn nữa. Bộ phận kết cấu bằng bê-tông cứng có N/X dưới 0,5. 350 400 400 600 GHI CHÚ: Tỷ diện là tỷ số giữa tích toả nhiệt của kết cấu so với thể tích của nó. 12.22. Sau khi hấp hơi và trước khi đưa các bộ phận kết cấu vào các kho l ộ thiên, các bộ phận kết cấu phải được để nguội trong các gian nhà đặc bi ệt cho t ới khi hi ệu s ố giữa nhiêtj độ của bộ phận kết cấu với không khí tại chỗ giảm xuống 300c. 12.23. Chế độ gia công nhiệt các bộ phận kết cấu khi hấp hơi phải được xác định bằng thí nghiệm ( thí nghiệm các mẫu hiệu khối vuông) và có tính chất đ ến đ ặc đi ểm c ủa ciment, kỹ thuật chế tạo định áp dụng cường độ bê-tông yêu cầu. 12.24. Phải dùng các nhiệt kế đo từ xa hoặc bằng điện (c ặp nhi ệt đi ện ho ặc nhiệt kế điện trở) để ddo nhiệt độ trong buồng hơi trong quá trình h ấp h ơi ho ặc dùng các lo ại nhiệt kế thuỷ ngân dài cắm sâu vào buồng hơi chừng 50cm. Nhi ệt kế phải đo đ ược t ừ 100 đến 1500 và mỗi khấc độ đo 0,5 – 10C. 12.25. Khi nhiệt độ không khí ít nhất là 10 0C muốn giảm thời gian gia công nhiệt, cho phép tiến hành gia công nhiệt đến khi bê-tông đạt m ột phần cường đ ộ quy đ ịnh còn sau khi đó thì bê-tông đông cứng trong kho của nhà máy. Cần phải đề phòng bê-tông bị khô bằng cách che phủ và tưới ấm nó trong 7 – 10 ngày để đảm bảo cường độ bê-tông trong các bộ phận kết cấu ti ếp tục phát tri ển sau khi hấp hơi. 12.26. Bê-tông trong các bộ phận kết cấu phải đạt cường độ như sau:
  5. a) Khi chế tạo trong điều kiện mùa đông, sau khi các bộ phận kết cấu được hấp hơi trong buồng hơi và để nguội thì lúc xếp kho ở ngoài trơì cường độ ít nhất bằng 70% số hiệu bê-tông thiết kế. b) Trong điều kiện mùa hạ với khả năng bê-tông tiếp tục tăng cường độ, thì tới lúc xếp kho cường độ ít nhất bằng 50% số hiệu bê-tông thiết kế. c) Tới lúc xuất kho cường độ ít nhất là 70% số hiệu thiết kế (trừ các cọc bê-tông cốt thép các loại, cường độ của chúng phải ít nhất là 100% so với thiết kế). 12.27. Các bộ phận kết cấu chế tạo xong phải được bảo quản trong các loại kho có thiết bị riêng và phải xếp loại để riêng theo kiểu, mục đích sử dụng và số hiệu. Mỗi bộ phận kết cấu phải nằm trên hai thanh đệm đặt ở mặt phẳng tựa của bộ phận kết cấu hoặc ở nơi có chỉ định sẵn trên các bản vẽ. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VÀ NGHIỆM THU 12.28. Khi chế tạo các bộ phận kết cấu bê-tông c ốt thép l ắp ghép, ph ải ti ến hành kiểm tra có hệ thống: a) Chất lượng vật liệu và bán thành phẩm. b) Chất lượng chế tạo và các kích thước ván khuôn. c) Sự thực hiện quá trình kỹ thuật chế tạo đã quy định và việc đặt cốt thép, các phần lắp ráp và đổ bê-tông ( kiểm tra thao tác). d) Chế độ đông cứng. e) Chất lượng của các bộ phận hoàn thành và sự chính xác của kích thước. 12.29. Phải thực hiện nghiệm thu từng phần về cốt thép và các phần lắp ráp trước khi khởi công đổ bê-tông mỗi bộ phận kết cấu. 12.30. Sau khi tháo ván khuôn phải trình bầy các bộ phận kết cấu có h ư h ỏng cho tổ chức giám sát nghiệm thu biết. Khi có sự đồng ý của Bna giám sát nghi ệm thu, có th ể sửa ch ữa các h ư h ỏng nh ẹ bên ngoài (sứt mẻ và rỗ lớn cũng như các vết làm sâu làm gi ảm s ưcs ch ịu l ực c ủa b ộ phân kết cấu. Trong trường hợp đặc biệt cho phép sửa chữa các hư hỏng lo ại đó n ếu đ ược đ ơn vị thiết kế đồng ý. Sau khi sửa chữa các bộ phận kết cấu lại tíêp tục bình thường công tác nghiệm thu.
  6. 12.31. Phải thí nghiệm các mẫu khối vuông kiểm tra bình theo các yêu c ầu c ủa chương XI để kiểm tra cường độ của bê-tông. Cứ m ỗi lần đổ50m 3 bê-tông cùng một số hiệu và đổ bê-tông một khối của vì cầu phải lấy một đợt mẫu 12 khối vuông để: a) Kết luận về số hiệu bê-tông – 3 mẫu. b) Để xác định cường độ bê-tông khi xếp cho – 3 mẫu c)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2