Chế tạo vật liệu nhiệt phát quang CaSO4: Dy3+ và xác định các thông số động học theo mô hình OTOR
lượt xem 3
download
Bài viết Chế tạo vật liệu nhiệt phát quang CaSO4: Dy3+ và xác định các thông số động học theo mô hình OTOR tập trung trình bày việc chế tạo vật liệu nhiệt phát quang CaSO4 : Dy3+ bằng hai phương pháp: phương pháp tái kết tinh trong môi trường H2SO4 nóng và đậm đặc, phương pháp nung nhiệt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chế tạo vật liệu nhiệt phát quang CaSO4: Dy3+ và xác định các thông số động học theo mô hình OTOR
- Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 15(2010) Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh 23 CHẾ TẠO VẬT LIỆU NHIỆT PHÁT QUANG CaSO4:Dy3+ VÀ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC THEO MÔ HÌNH OTOR MAKING THERMOLUMINESCENCE MATERIALS CaSO4:Dy3+ AND DETERMINING PARAMETERS KINETICS OF MODEL OTOR Trần Phú Cường ĐH Lạc Hồng, Đồng Nai. Lê Sơn Hải ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM. Huỳnh Chí Cường ĐH Khoa học Tự nhiên TP. HCM TÓM TẮT Trong bài báo này, chúng tôi chế tạo vật liệu nhiệt phát quang CaSO4: Dy3+ bằng hai phương pháp: phương pháp tái kết tinh trong môi trường H2SO4 nóng và đậm đặc, phương pháp nung nhiệt. Mẫu vật liệu tạo ra được chiếu xạ gamma với nguồn 60Co với liều hấp thụ 4,8kGy, rồi ghi nhận đường nhiệt phát quang tích phân của mỗi mẫu được tạo ra từ mỗi phương pháp trên. Tiếp theo, phân tích đường nhiệt phát quang tích phân bằng phương pháp giải chập kết hợp với các phương pháp phụ trợ khác như: xóa nhiệt, sườn lên ban đầu, hình dạng đỉnh, toàn đỉnh; và xác định các thông số động học của mô hình một bẫy một tâm tái hợp (One Trap One Recombination− OTOR) ABSTRACT In this paper, we make up thermoluminescence of materials CaSO4: Dy3+ with methods: re- crystallisation method in hot and dense H2SO4, heat method. The sample was gamma radiated by 60Co (4.8kGy) to get the thermoluminescence spectroscopy. After that, we analysed the spectroscopy by deconvolution method and other methods: thermal cleaning method, initial rise method, peak shape method, whole glow peak method. Based on these results, we have calculated the parameters of One Trap One Recombination− OTOR mode. Keywords: ThermoLuminescence, TL integral glow curve, CaSO4: Dy3+, re-crystallisation. I. GIỚI THIỆU Nhiệt phát quang (ThermoLuminescence– độ điện tử trên bẫy, mọi tái hợp đều phát xạ TL) hay quá trình phát quang cưỡng bức nhiệt thì cường độ nhiệt phát quang được tính theo (Thermolly Stimulated Luminescence–TSL), là một dạng phát quang khi đốt nóng các chất dnh pn 2 điện môi hay bán dẫn mà trước đó đã được biểu thức: ITL (t ) = − = , với chiếu xạ bằng bức xạ ion hóa [1, tr.1], [4, pp.3], [7, dt n + R ( N − n) pp.1] . A R= (1) B Mô hình đơn giản có hai mức năng lượng Trong đó: định sứ, một bẫy điện tử và một tâm tái hợp (One Trap One Recombination−OTOR)[1, tr.18- nc là nồng độ điện tử trên vùng dẫn (m-3). 21], [7, pp.66-70] (xem hình 1). nh là nồng độ lỗ trống ở tâm tái hợp (m-3). Nếu giả thuyết nồng độ điện tử trên vùng dẫn nhỏ hơn nhiều lần nồng độ điện tử trên n là nồng độ điện tử trên bẫy (m-3). bẫy, tốc độ thay đổi nồng độ điện tử trên vùng dẫn nhỏ hơn nhiều lần tốc độ thay đổi nồng N là nồng độ bẫy điện tử (m-3).
- Chế Tạo Vật Liệu Phát Quang CaSO4:Dy3+ 24 Và Xác Định Các Thông Số Động Học Theo Mô Hình OTOR A là hệ số tái bắt điện tử vào bẫy (m3.s-1). B là hệ số điện tử tái hợp với tâm tái hợp (m3.s-1). p là xác suất giải thoát điện tử khỏi bẫy trong một giây (s-1). Hình 1. Mô hình đơn giản của nhiệt phát (2), (5) là quá trình bẫy điện tử và lỗ trống quang bao gồm hai mức đối với hạt tải điện tương ứng. là điện tử: mức T–bẫy điện tử (Trap) và mức (3) là quá trình giải thoát điện tử khỏi bẫy RC–bẫy lỗ trống đóng vai trò tâm tái hợp bằng nhiệt. (Recombination Center–RC). Mức nằm giữa (4) là quá trình phát quang khi tái hợp. là mức Fermi–Ef, trên mức Fermi là mức De mà các điện tử trên đó có xác suất tái hợp bằng xác suất thoát bẫy khi kích thích nhiệt. Nếu thêm giả thuyết các điện tử được giải Các dịch chuyển cho phép: thoát khỏi bẫy nhờ năng lượng nhiệt sẽ nhanh chóng tái hợp với tâm tái hợp thì từ (1), dẫn ra (1) là quá trình ion hóa. phương trình động học bậc một: E s T E ITL (T ) = n0 s exp − t exp − ∫ exp − t dT ' (2) kT βT kT ' 0 Trong đó: β là hệ số nâng nhiệt (oC.s-1). T0, T là nhiệt độ của vật liệu tương ứng ở ITL là cường độ nhiệt phát quang, là số thời điểm ban đầu và sau, (oC). photon phát xạ trong một giây bằng tốc độ tái hợp của điện tử với lỗ trống, n0 là nồng độ điện tử trên bẫy ở nhiệt độ (photon.s-1). T0, (m3.s-1). Nếu bổ sung các giả thuyết nồng độ bẫy s là tích số của tần số mà điện tử va vào điện tử lớn hơn rất nhiều so với nồng độ điện thành hố thế với hệ số phản xạ, (s-1). tử trong bẫy, các điện tử tự do có thể bị tái bẫy với xác suất tái bẫy lớn hơn rất nhiều so với Et là năng lượng hoạt hóa bẫy hay độ sâu xác suất tái hợp thì từ (1), dẫn ra phương trình bẫy, (J). động học bậc hai: −2 s′′ T E E n ITL (T ) = n0 s′′ exp − t 1 + ∫ exp − t dT ' , với s′′ = 0 s (s-1) (3) kT β T0 kT ' NR
- Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 15(2010) Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh 25 Trong nhiều trường hợp, quá trình nhiệt phát quang không tuân theo động học bậc một hoặc bậc hai và (1) viết lại như sau: dnh nb E ITL (T ) = − = b −1 s exp − t (4) dt ( NR) kT Dẫn ra phương trình động học bậc tổng quát: b − Et T b −1 b −1 s" E n ITL (T ) = n0 s "exp − 1 + (b − 1) ∫ exp − t dT ' , với s " = 0 s (s-1) (5) kT β T0 kT ' NR Đường cong phát quang tích phân (TL integral glow curve) của một vật liệu bao giờ cũng là một đường cong phức tạp gồm nhiều đỉnh đơn chồng chập một phần lên nhau. Nhiệm vụ của giải chập là phân giải đường cong tổng hợp đó, xem nó bao gồm mấy đỉnh đơn và tìm ra các thông số vật lý đặc trưng cho các bẫy ứng với các đỉnh đó. Một trong những phương pháp được sử dụng rộng rãi hiện nay khi tiến hành giải chập là phương pháp làm khớp (fitting) giữa đường cong lý thuyết và đường cong nhiệt phát quang thu được từ phép đo thực nghiệm[2], [3]. Các kết quả nhận được từ việc giải chập được so sánh với một số tác giả khác và áp dụng để kiểm soát quá trình chế tạo các vật liệu nhiệt phát quang CaSO4: Dy3+ có thể đo liều lượng bức xạ ion hóa. II. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 2.1. Chế tạo vật liệu 2.1.1. Cơ sở lý thuyết, quy trình và các tham số của phương pháp tái kết tinh Cơ sở lý thuyết a. Phản ứng giữa CaSO4.2H2O với H2SO4 đậm đặc dư: CaSO4.2H2O(r) + 3H2SO4(dd) Ca(HSO4)2(dd) + 2(HSO4)–(dd) +2H3O+(dd) b. Phản ứng giữa bột Dy2O3 với H2SO4 đậm đặc dư: Dy2O3(r) + 9H2SO4(dd) 2Dy(HSO4)3 (dd) + 3(HSO4)–(dd) + 3H3O+(dd) c. Phản ứng giữa CaSO4.2H2O và Dy2O3 với H2SO4 đậm đặc dư: CaSO4.2H2O(r) +Dy2O3(r) + 12H2SO4(dd) Ca(HSO4)2(dd) + 2Dy(HSO4)3(dd) + 5(HSO4)– (dd) + 5H3O+(dd) d. Cung cấp nhiệt để cô cạn sản phẩm của phản ứng (c) ở 3000C, nhận được tinh thể CaSO4 với Dy cộng kết đồng hình trên bề mặt của tinh thể CaSO4. Sơ đồ quy trình (xem hình 2) Thuyết minh quy trình
- Chế Tạo Vật Liệu Phát Quang CaSO4:Dy3+ 26 Và Xác Định Các Thông Số Động Học Theo Mô Hình OTOR Nguyên liệu đầu vào là bột thạch cao trộn dung dịch này đặc sệt lại, rồi thành bột khô với bột Dy2O3, có khối lượng mCaSO4 .2 H 2O và hẳn. Điều chỉnh nhiệt độ bếp điện xuống gần mDy2O3 xác định trước, trong một ống thạch nhiệt độ phòng rồi cho nước cất vào để rửa anh cùng với dung dịch H2SO4 98,08% có thể bột, cho hỗn hợp nước và bột này vào một tích VH 2 SO4 chọn trước. Tiếp theo là cấp nhiệt cái chum sứ, đưa vào lò sấy để sấy khô nước. cho dung dịch trong ống thạch anh bằng một Sau đó, điều chỉnh nhiệt độ lò nung để ủ nhiệt bếp điện có điều chỉnh nhiệt độ từ nhiệt độ với nhiệt độ ủ TU và bắt đầu tính thời gian ủ phòng đến nhiệt độ cuối TC, lượng hơi H2SO4 tU. Sau cùng, cho bột vào cối sứ để nghiền được dẫn qua ống sinh hàn và sục qua dung và chiết ra thành từng mẫu nhỏ sản phẩm để dịch NaOH để được trung hòa, cho đến khi chuẩn bị được chiếu xạ. mCaSO4 .2 H 2O (mg ) = 3001, 8 ± 0, 6 & mDy2O3 (mg ) = 6,6 ± 0, 3 VH 2 SO4 (mL) = 30 mDy2O3 Các tham số của quy trình n(%mol ) = 92,316 = 0,20 ± 0,01 mCaSO4 .2 H 2O TC ( oC ) = 300 TU ( oC ) = 400 & tU (h) = 1 Đánh số sản phẩm: ”05-38-100 mV” Hình 2. Sơ đồ quy trình điều chế CaSO4: Dy3+ bằng phương pháp tái kết tinh.
- Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 15(2010) Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh 27 2.1.2. Cơ sở lý thuyết, quy trình và các tham sấy tS, để làm bay hơi nhanh ethanol. Sau đó, số của phương pháp nung nhiệt đưa chum sứ chứa hỗn hợp vào lò nung, điều chỉnh nhiệt độ lò đến nhiệt độ nung TN, rồi Cơ sở lý thuyết: phản ứng trực tiếp giữa bật lò đồng thời tính thời gian nung trong một CaSO4.2H2O và Dy2O3 với xúc tác nhiệt. khoảng thời gian tN. Khi nung hoàn tất, lấy chum ra và làm lạnh nhanh bằng gió của một Sơ đồ quy trình (xem hình 3) cái quạt ở nhiệt độ phòng. Khi nhiệt độ chum Thuyết minh quy trình sứ trở về nhiệt độ phòng, lại đưa nó vào một lò nung để ủ nhiệt, điều chỉnh nhiệt độ ủ TU Nguyên liệu đầu vào là bột thạch cao trộn và bắt đầu tính thời gian ủ tU. Sau cùng, đổ bột trong chum vào cối sứ để nghiền và chiết với bột Dy2O3, có khối lượng mCaSO4 .2 H 2O và ra thành từng mẫu nhỏ sản phẩm để chuẩn bị mDy2O3 xác định trước, trong một cái chum sứ được chiếu xạ. cùng với ethanol có thể tích VETHANOL và khuấy cho đều. Tiếp theo là cho hỗn hợp trong chum Các tham số của quy trình sứ vào lò sấy, có nhiệt độ sấy TS và thời gian mCaSO4 .2 H 2O (mg ) = 3001,0 ± 0,6 & mDy2O3 (mg ) = 6,5 ± 0,3 VETHANOL (mL) = 10 mDy2O3 n(%mol ) = 92,316 = 0,20 ± 0,01 mCaSO4 .2 H 2O TS ( oC ) = 70 & tS (h) = 2 TN ( oC ) = 1000 & t N (h) = 1,5 TU ( oC ) = 400 & tU (h) = 2 Đánh số sản phẩm: “6G150P1000C-41-50mV” Hình 3. Sơ đồ quy trình điều chế CaSO4: Dy3+ bằng phương pháp nung.
- Chế Tạo Vật Liệu Phát Quang CaSO4:Dy3+ 28 Và Xác Định Các Thông Số Động Học Theo Mô Hình OTOR 2.2. Chiếu xạ và ghi nhận đường nhiệt phát quang tích phân Mẫu vật liệu tạo ra từ mỗi phương pháp trên được chiếu bức xạ gamma với nguồn 60Co với liều hấp thụ 4,8kGy. Sau đó, mỗi mẫu được ghi nhận đường nhiệt phát quang tích phân, xem hình 4. Hình 4a. Đường cong nhiệt phát quang tích phân của Hình 4b. Đường cong nhiệt phát quang tích phân của vật liệu CaSO4: Dy3+ điều chế bằng phương pháp tái vật liệu CaSO4: Dy3+ điều chế bằng phương pháp kết tinh. nung. 2.3. Phân tích đường nhiệt phát quang tích phân bằng phương pháp giải chập kết hợp với các phương pháp phụ tr 2.3.1. Mẫu ”05mol-38-100 mV” 2.3.1.1. Làm khớp tự do: cho kết quả sáu đỉnh đơn với Figure Of Merit – N ∑I TNi − I LTi FOM = i =1 N = 0,03 ; ∑I i =1 LTi trong đó: ITNi, ILTi là cường độ TL thực nghiệm, lý thuyết thứ i trong N lần ghi nhận; với N=130 là số lượng cường độ TL ghi nhận trong một Hình 5. Đường cong nhiệt phát quang tích lần đo. phân của vật liệu CaSO4: Dy3+ điều chế bằng phương pháp tái kết tinh khi đã làm khớp tự do với sáu đỉnh. Đường liền nét là đường làm khớp, đường đứt nét là các đỉnh làm khớp, các chấm tròn là các số liệu thực nghiệm. Bảng 1. Các thông số bẫy và thực nghiệm khi làm khớp tự do đường cong nhiệt phát quang tích
- Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 15(2010) Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh 29 phân của vật liệu CaSO4: Dy3+ điều chế bằng phương pháp tái kết tinh. 2.3.1.2. Làm khớp có điều kiện: Chưa thể thực hiện được vì các đỉnh 1, 2, 3 phủ lên nhau ở phần sườn lên ban đầu và các đỉnh 4, 5, 6 có cường độ phát quang nhỏ; do đó, không thể áp dụng các phương pháp phụ trợ cho mỗi đỉnh để tìm các thông số động học của các bẫy trong vật liệu CaSO4: Dy3+ chế tạo từ phương pháp tái kết tinh. 2.3.2. Mẫu “6G150P1000C-41-50mV L2” N ∑I TNi − I LTi 2.3.2.1. Làm khớp tự do: cho kết quả bảy đỉnh đơn với FOM = i =1 N = 0, 01 ; ∑I i =1 LTi trong đó: ITNi, ILTi là cường độ TL thực nghiệm, lý thuyết thứ i trong N lần ghi nhận; với N=130 là số lượng cường độ TL ghi nhận trong một lần đo. Bảng 2. Các thông số bẫy và thực nghiệm khi làm khớp tự do đường cong nhiệt phát quang tích phân của vật liệu CaSO4: Dy3+ điều chế bằng phương pháp nung. Hình 6. Đường cong nhiệt phát quang tích phân của vật liệu CaSO4: Dy3+ điều chế bằng phương pháp nung khi đã làm khớp tự do với bảy đỉnh. Đường liền nét là đường làm khớp, đường đứt nét là các đỉnh làm khớp, các chấm tròn là các số liệu thực nghiệm. 2.3.2.2. Làm khớp có điều kiện Bảng 3. Bảng tóm tắt các thông số năm đỉnh của CaSO4: Dy3+ được điều chế từ phương pháp
- Chế Tạo Vật Liệu Phát Quang CaSO4:Dy3+ 30 Và Xác Định Các Thông Số Động Học Theo Mô Hình OTOR nung. Các thông số này được xác định từ các phương pháp phụ trợ: (a) Phương pháp sườn lên ban đầu; (b) Phương pháp Chen; (c) Phương pháp xóa nhiệt; (d) Phương pháp toàn đỉnh (đỉnh 1). Ghi chú: Sườn lên ban đầu* là phương pháp sườn lên ban đầu áp dụng cho một đỉnh đường cong nhiệt phát quang khi đã tách nó ra. Đường cong nhiệt phát quang CaSO4: Dy3+ được tách thành bảy đỉnh đơn bằng phương pháp giải chập với các thông số cho trong bảng 4 và có FOM = 0,01 . Bảng 4. Bảng tóm tắt các thông số năm đỉnh của CaSO4: Dy3+ được điều chế từ phương pháp nung. Các thông số này được xác định từ phương pháp giải chập có điều kiện khi làm khớp năm đỉnh. Hình 7. Đường cong nhiệt phát quang tích phân của vật liệu CaSO4: Dy3+ điều chế bằng phương pháp nung khi đã làm khớp có điều kiện với bảy đỉnh. Đường liền nét là đường làm khớp, đường đứt nét là các đỉnh làm khớp, các chấm tròn là các số liệu thực nghiệm.
- Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 15(2010) Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh 31 III. BÀN LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Xây dựng quy trình công nghệ điều chế vật Tiếng Việt liệu nhiệt phát quang CaSO4: Dy3+ ở dạng Trương Quang Nghĩa (2004), Giáo trình nhiệt bột bằng phương pháp tái kết tinh và phương phát quang và ứng dụng, Trường Đại Học pháp nung. Khoa học tự nhiên TP. Hồ Chí Minh, tr 1, 18-21. Chúng tôi nhận thấy rằng đường TL tích phân Trương Quang Nghĩa (2007), Các phương trong cả hai phương pháp đều có chung ba pháp giải chập đường cong nhiệt phát đỉnh sau: 180oC, 220oC và 300oC. Đặc biệt, quang, Trường Đại Học Khoa học tự đỉnh 220oC có cường độ không nhỏ đối với nhiên TP. Hồ Chí Minh. các đỉnh còn lại trong cả hai phương pháp điều chế. Tuy nhiên, vì có sự chồng chập của các Tiếng Anh đỉnh trong đường TL của CaSO4: Dy3+ điều G. Kitis, J. M. Gomez-Ros and J. W. N. Tuyn chế bằng phương pháp tái kết tinh cũng như (1998), Thermoluminescence glow-curve sự chồng chập của hai đỉnh 180oC và 220oC econvolution functions for first, second trong đường TL của CaSO4: Dy3+ điều chế and general orders of kinetics, Printed in bằng phương pháp nung nên không thể tách the UK. riêng các đỉnh này bằng phương pháp xóa nhiệt để phân tích chi tiết; và chúng tôi vẫn M. Martini and F. Meinardi (1997), đang tìm cách tiếp cận các đỉnh này để làm Thermally stimulated luminescence: new rõ. perspectives in the study of defects in solids. La Rivista del Nuovo Cimento, pp Bằng phương pháp giải chập kết hợp cùng 3. các phương pháp phụ trợ khác, đã xác định được các thông số của năm trong bảy đỉnh Mihkel Kerikmäe (2004), Some luminescent của vật liệu CaSO4: Dy3+ điều chế từ phương materials for dosimetric applications pháp nung. Trong đó, các đỉnh có năng lượng and physical research, Department of kích hoạt trong khoảng từ 1eV đến 1,5eV; Chemistry, University of Tartu, Estonia. phù hợp với khoảng năng lượng kích hoạt mà Numan Salah, P. D. Sahare (2006), The Numan Salah và P. D. Sahare[6] đã báo cáo. influence of high energy7 Li ions on the Bên cạnh đó, việc làm khớp giữa lý thuyết và TL response and glow curve structure of thực nghiệm cho kết quả FOM=1% đối với CaSO4:Dy. vật liệu CaSO4: Dy3+ điều chế từ phương pháp nung, trị số FOM cho thấy sự phù hợp giữa S. W. S. McKeever (1985), kết quả thực nghiệm và đường cong làm khớp Thermaluminescence of solid, Cambridge từ lý thuyết. University Press, pp. 1, 66-70.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lắng đọng hóa học cacbon từ pha hơi (CVD) vào vật liệu Graphit lỗ xốp nanomet tạo pyrographit tỷ trọng cao
6 p | 178 | 21
-
Vật liệu Nano lai hữu cơ vô cơ và ứng dụng trong quang điện tử và y sinh học
5 p | 189 | 20
-
Ảnh hưởng của thành phần chất nền, nồng độ tạp và công nghệ chế tạo lên tính chất nhiệt phát quang của liều kế thủy tinh Li2B4O7:Tm
7 p | 12 | 5
-
Nghiên cứu tính chất của vật liệu nano phát quang GdPO4:Tb được tổng hợp bằng phản ứng nổ
4 p | 11 | 3
-
Chế tạo và đặc trưng nhạy khí H2S của vật liệu V2O5 cấu trúc nano
4 p | 37 | 3
-
Chế tạo và đánh giá khả năng sử dụng liều kế CaSO4:Tm trong đo liều tích lũy môi trường lòng đất
8 p | 34 | 3
-
Nghiên cứu chế tạo và tính chất nhiệt phát quang của vật liệu Al2O3 pha tạp SiO2, định hướng ứng dụng trong đo liều cá nhân và bức xạ tử ngoại
8 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu chế tạo Carbon Nanodots ứng dụng để phát hiện kim loại trong nước
10 p | 39 | 3
-
Tổng hợp và tính chất quang của bột huỳnh quang phát xạ ánh sáng màu đỏ vàng lục và lam xCaO.MgO.2SiO2:Eu cho Wled
11 p | 127 | 3
-
Nghiên cứu đặc trưng nhiệt phát quang của vật liệu gốm thủy tinh pha tạp terbium
6 p | 55 | 3
-
Nghiên cứu chế tạo vật liệu aerogel sắt từ trên nền graphene ứng dụng loại bỏ 2,4-Dichlorophenoxyacetic acid trong nước
7 p | 10 | 2
-
Tổng quan về một số phương pháp chế tạo vật liệu bán dẫn hệ thấp chiều
5 p | 7 | 2
-
Chế tạo các hoa micro ZnO nhằm phát hiện Rhodamine B bằng tán xạ raman tăng cường bề mặt
7 p | 13 | 2
-
Chế tạo và nghiên cứu tính chất nhiệt phát quang của thủy tinh aluminoborate-kiềm pha tạp samarium (ABLi:Sm) định hướng ứng dụng trong đo liều bức xạ tia X
6 p | 55 | 2
-
Khảo sát ảnh hưởng của điều kiện công nghệ tới cấu trúc, tính chất từ và quang học của vật liệu BiFeO3
6 p | 30 | 2
-
Tổng hợp vật liệu phát quang NaYF4 pha tạp ion đất hiếm Eu3+ bằng phương pháp thủy nhiệt ứng dụng trong chế tạo mực in bảo mật
7 p | 48 | 2
-
Chế tạo và nghiên cứu tính chất của vật liệu nano phát quang GdPO4:Tb, Eu
4 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn