intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chỉ định lâm sàng cho trẻ em

Chia sẻ: Tu Oanh04 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

85
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Bệnh viêm tai giữa (otitis media) - do Streptococcus pneumoniae, nontypeable Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis Khi nào nên dùng kháng sinh: - các triệu chứng cấp tính của nhiễm trùng tai giữa - và triệu chứng đọng nước (effusion) với các triệu chứng: phìng màng nhĩ, giới hạn hoặc không có sự duy động của màng nhĩ, đọng nước sau màng nhĩ, chảy nước lỗ tai - và các triệu chứng viêm tai giữa: màng nhĩ bị viêm đỏ - hoặc đau lỗ tai (ảnh hưởng đến hoạt động bình thường hay giấc ngủ) ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chỉ định lâm sàng cho trẻ em

  1. Chỉ định lâm sàng cho trẻ em 1. B ệnh viêm tai giữa (otitis media) - do Streptococcus pneumoniae, nontypeable Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis Khi nào nên dùng kháng sinh: - các triệu chứng cấp tính của nhiễm trùng tai giữa - và triệu chứng đọng nước (effusion) với các triệu chứng: phìng màng nhĩ, giới hạn hoặc không có sự duy động của màng nhĩ, đọng nước sau màng nhĩ, chảy nước lỗ tai - và các triệu chứng viêm tai giữa: màng nhĩ bị viêm đỏ - hoặc đau lỗ tai (ảnh hưởng đến hoạt động bình thường hay giấc ngủ) Khi nào không nên dùng kháng sinh: - viêm tai giữa với đọng nước (otitis media with effusion) Nhóm tuổi - < 6 tháng: nên dùng kháng sinh - 6 tháng - 2 tuổi: dùng kháng sinh khi chuẩn đoán rõ ràng ho ặc chuẩn đoán rõ ràng và triệu chứng nặng - > 2 tuổi: dùng kháng sinh khi chuẩn đoán rõ ràng và triệu chứng nặng
  2. Các loại thuốc khác - Thuốc trị đau và sốt như ibuprofen hoặc acetaminophen - Có thể dùng thuốc giảm đau như codeine - Thuốc nhỏ tai benzocaine Thuốc kháng sinh tiêu biểu - Amox icillin liều cao (80-90 mg/kg/ngày) - Trong trường hợp nặng, có thể dùng amoxicillin/clavulanate liều cao (80-90 mg/kg/ngày) Thuốc kháng sinh khác - Cefdinir (Omnicef), cefpodoxime (Vantin), cefuroxime (Ceftin) - Azithromycin (Zithromax), clarithromycin (Biaxin) - Ceftriaxone (Rocephin 2. Viêm xoan (acute bacterial sinusitis) - do vi trùng S. pneumoniae, nontypeable H. influenzae, M. catarrhalis Khi nào nên dùng kháng sinh - các triệu chứng siêu vi không khỏi sau 10 ngày hoặc triệu chứng nặng hơn sau 5-7 ngày - các triệu chứng: chảy mũi, nghẹt mũi, đau xoan, chảy nước họng, không hửi được, sốt, ho, mệt mỏi, đau răng, đau tai Khi nào không nên dùng kháng sinh - Phần đông các viêm xoan do vi trùng có thể lành mà không cần dùng kháng sinh
  3. - Dùng kháng sinh khi triệu chứng nặng, không bớt sau 10 ngày hoặc nặng thêm sau 5 -7 ngày Kháng sinh tiêu biểu - Amoxicillin (80-90 mg/kg/ngày) Kháng sinh khác - Amoxicillin/clavulanate - Cefpodox ime, cefuroxime, cefdinir - Ceftriaxone - nhóm Macrolides - Clindamycin - Trimethoprim/sulfamethoxazole 3. Viêm họng (acute pharyngitis) - do vi trùng Streptococcus pyogenes, các loại vi khuẩn Khi nào nên dùng kháng sinh - nhiễm trùng bởi S. pyogenes: đau họng, sốt, nhứt đầu. Các triệu chứng lâm sàng gồm có sốt, họng bị viêm đỏ và chảy dịch, palatal petechiae, nổi hạch cổ, ói, mửa, đau bụng và không bị ho. N ên xác định bệnh với que thử. Khi nào không nên dùng kháng sinh - đa số viêm họng là từ vi khuẩn. Những triệu chứng sau thường không phải từ S. pyogenes: viêm mắt, ho, chảy mũi, tiêu chảy, và không bị sốt Thuốc kháng sinh tiêu biểu - Penicillin V, pennicillin G
  4. Thuốc kháng sinh khác - Amoxicillin, nhóm Cephalosporins, Clindamycin hoặc nhóm Macrolides
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2