intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chỉ số chính qui của các điểm béo nằm trên hai đường thẳng trong p2

Chia sẻ: Lâm Đức Duy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

54
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Chỉ số chính qui của các điểm béo nằm trên hai đường thẳng trong p2 trình bày: Công thức tính chỉ số chính qui của tập các điểm béo nằm trên hai đường thẳng của không gian xạ ảnh P2 bằng phương pháp đại số, phương pháp của chúng tôi có thể mở rộng để xét các điểm béo trong không gian xạ ảnh Pn, n là số nguyên dương tuỳ ý,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chỉ số chính qui của các điểm béo nằm trên hai đường thẳng trong p2

CHỈ SỐ CHÍNH QUI CỦA CÁC ĐIỂM BÉO NẰM TRÊN<br /> HAI ĐƯỜNG THẲNG TRONG P2<br /> PHAN VĂN THIỆN<br /> Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế<br /> <br /> Tóm tắt: Chúng tôi sẽ chỉ ra công thức tính chỉ số chính qui của tập<br /> các điểm béo nằm trên hai đường thẳng của không gian xạ ảnh P2 bằng<br /> phương pháp đại số. Phương pháp của chúng tôi có thể mở rộng để xét<br /> các điểm béo trong không gian xạ ảnh Pn , n là số nguyên dương tuỳ ý.<br /> <br /> 1 GIỚI THIỆU<br /> Cho Pn := PnK là không gian xạ ảnh n-chiều trên trường K, K là trường đóng đại số,<br /> và R := K[X0 , . . . , Xn ] là vành đa thức theo n + 1 biến X0 , . . . , Xn . Cho P1 , . . . , Ps<br /> là các điểm phân biệt trong Pn và m1 , . . . , ms là các số nguyên dương.<br /> Gọi ℘1 , . . . , ℘s là các iđêan nguyên tố thuần nhất trong R xác định bởi các điểm<br /> ms<br /> 1<br /> P1 , . . . , Ps tương ứng. Đặt I = ℘m<br /> 1 ∩ · · · ∩ ℘s . Cho Z là lược đồ chiều không xác<br /> định bởi I và chúng ta gọi<br /> Z := m1 P1 + · · · + ms Ps<br /> là tập s điểm béo trong Pn . Đây chính là lược đồ của tất cả các siêu mặt trong R có<br /> số bội ≥ mi tại mọi Pi , i = 1, . . . , s.<br /> Vành toạ độ của Z là A := R/I. Vành A = ⊕ At là vành phân bậc Cohen-Macaulay<br /> t≥0<br /> <br /> 1-chiều có số bội là<br /> e(A) =<br /> <br /> )<br /> s (<br /> ∑<br /> mi + n − 1<br /> i=1<br /> <br /> n<br /> <br /> .<br /> <br /> Hàm Hilbert HA (t) = dimK At của A tăng chặt cho đến khi nó đạt đến số bội e(A),<br /> từ đó nó dừng. Số nguyên t bé nhất sao cho HA (t) = e(A) được gọi là chỉ số chính<br /> qui của tập điểm béo Z, chúng tôi ký hiệu nó là reg(Z) (hay reg(A)).<br /> Việc tính toán được chỉ số chính qui reg(Z) là rất khó. Cho đến nay, chỉ có một ít<br /> các kết quả về việc tính reg(Z) được công bố.<br /> Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br /> ISSN 1859-1612, Số 04(24)/2012: tr. 5-10<br /> <br /> 6<br /> <br /> PHAN VĂN THIỆN<br /> <br /> Năm 1984, E.D. Davis và A.V. Geramita [2] tính được chỉ số chính qui của tập điểm<br /> béo Z = m1 P1 + · · · + ms Ps trong trường hợp tất cả các điểm P1 , . . . , Ps nằm trên<br /> cùng một đường thẳng của Pn :<br /> reg(Z) = m1 + · · · + ms − 1.<br /> Một tập điểm trong Pn được gọi là ở vị trí tổng quát nếu không có j + 2 điểm<br /> trong chúng nằm trên cùng một j-phẳng với j < n. Năm 1993, M.V. Catalisano,<br /> N.V. Trung và G. Valla [1] chỉ ra công thức tính chỉ số chính qui cho tập điểm béo<br /> Z = m1 P1 + · · · + ms Ps trong Pn ở hai trường hợp:<br /> ◦ s ≥ 2 và các điểm P1 , . . . , Ps nằm trên một đường cong hữu tỉ chuẩn:<br /> s<br /> {<br /> [ (∑<br /> ) ]}<br /> reg(Z) = max m1 + m2 − 1,<br /> mi + n − 2 /n .<br /> i=1<br /> <br /> ◦ n ≥ 3, 2 ≤ s ≤ n + 2, 2 ≤ m1 ≥ · · · ≥ ms và P1 , . . . , Ps ở vị trí tổng quát trong Pn :<br /> reg(Z) = m1 + m2 − 1.<br /> Năm 2009, P.V. Thiện [4] đã tính được chỉ số chính qui của s điểm béo Z = m1 P1 +<br /> · · · + ms Ps ở vị trí tổng quát trong Pn , s ≤ n + 2:<br /> s<br /> {<br /> [ (∑<br /> ) ]}<br /> reg(Z) = max h − 1,<br /> mi + n − 2 /n ,<br /> i=1<br /> <br /> với h = max{mi1 + · · · + miq |Pi1 , . . . , Piq nằm trên một đường thẳng}.<br /> Gần đây, P.V. Thiện [5] đã tính được chỉ số chính qui của s + 2 điểm béo Z =<br /> m1 P1 + · · · + ms+s Ps+2 không nằm trên một (s − 1)-phẳng trong Pn :<br /> reg(Z) = max{Tj | j = 1, . . . , n},<br /> với<br /> <br /> {[∑q<br /> Tj = max<br /> <br /> l=1<br /> <br /> ]<br /> }<br /> m il + j − 2<br /> | Pi1 , . . . , Piq nằm trên một j-phẳng .<br /> j<br /> <br /> Trong bài báo này chúng tôi sẽ chỉ ra công thức tính chỉ số chính qui của các điểm<br /> béo nằm trên hai đường thẳng của không gian xạ ảnh P2 bằng phương pháp đại số.<br /> Phương pháp của chúng tôi có thể mở rộng để xét các điểm béo trong không gian<br /> xạ ảnh Pn , n là số nguyên dương tuỳ ý.<br /> <br /> CHỈ SỐ CHÍNH QUI CỦA CÁC ĐIỂM BÉO NẰM TRÊN HAI ĐƯỜNG THẲNG<br /> <br /> 7<br /> <br /> 2 MỘT SỐ BỔ ĐỀ CẦN DÙNG<br /> Chúng tôi sẽ cần đến các bổ đề sau đây, chúng đã được chứng minh trong [1].<br /> Bổ đề 2.1. ([1, Lemma 1]) Cho P1 , . . . , Pr , P là các điểm phân biệt trong Pn và<br /> cho ℘ là iđêan xác định bởi điểm P . Nếu m1 , . . . , mr và a là các số nguyên dương,<br /> mr<br /> a<br /> 1<br /> J = ℘m<br /> 1 ∩ · · · ∩ ℘r , I = J ∩ ℘ , thì<br /> reg(R/I) = max {a − 1, reg(R/J), reg(R/(J + ℘a ))} .<br /> Để ước lượng reg(R/(J + ℘a )) chúng tôi sẽ dùng bổ đề sau.<br /> Bổ đề 2.2. ([1, Lemma 3]) Cho P1 , . . . , Pr , P là các điểm phân biệt trong Pn và<br /> mr<br /> 1<br /> m1 , . . . , mr , a là các số nguyên dương. Đặt J = ℘m<br /> và ℘ = (X1 , . . . , Xn ).<br /> 1 ∩ · · · ∩ ℘r<br /> Khi đó,<br /> reg(R/(J + ℘a )) ≤ b<br /> nếu và chỉ nếu X0b−i M ∈ J +℘i+1 với mọi đơn thức M bậc i theo các biến X1 , . . . , Xn ,<br /> i = 0, . . . , a − 1.<br /> Để tìm số b trong bổ đề trên, chúng tôi sẽ tìm một số nguyên t = t(J, M ) sao cho<br /> có t siêu phẳng H1 , ..., Ht tránh P và H1 · · · Ht M ∈ J. Với j = 1, ..., t, do có thể viết<br /> Hj = X0 + Gj , với Gj ∈ ℘, nên (X0 + G1 ) · · · (X0 + Gt )M ∈ J. Vì vậy, có G ∈ ℘ sao<br /> cho X0t M + GM ∈ J. Từ đó, X0t M ∈ J + ℘i+1 và ta có được bổ đề sau.<br /> Bổ đề 2.3. Cho P1 , . . . , Pr , P là các điểm phân biệt trong Pn và m1 , . . . , mr , a là<br /> mr<br /> 1<br /> các số nguyên dương. Đặt J = ℘m<br /> và ℘ = (X1 , . . . , Xn ). Giả sử rằng với<br /> 1 ∩ · · · ∩ ℘r<br /> mọi đơn thức M bậc i theo các biến X1 , . . . , Xn , i = 0, . . . , a − 1 ta tìm được t siêu<br /> phẳng H1 , ..., Ht tránh P và H1 · · · Ht M ∈ J. Khi đó,<br /> reg(R/(J + ℘a )) ≤ max{t + i|i = 0, . . . , a − 1}.<br /> 3 CÁC KẾT QUẢ<br /> Mệnh đề 3.1. Cho P1 , . . . , Ps là các điểm phân biệt nằm trên một đường thẳng trong<br /> P2 và m1 , . . . , ms là các số nguyên dương. Gọi ℘1 , . . . , ℘s là các iđêan nguyên tố thuần<br /> ms−1<br /> 1<br /> nhất trong R xác định bởi các điểm P1 , . . . , Ps tương ứng. Đặt J = ℘m<br /> 1 ∩ · · · ∩ ℘s−1 .<br /> Khi đó,<br /> s<br /> reg(R/(J + ℘m<br /> s )) = m1 + · · · + ms − 1.<br /> <br /> 8<br /> <br /> PHAN VĂN THIỆN<br /> <br /> Chứng minh. Chọn Ps = (1, 0, 0), P1 = (0, 1, 0). Khi đó, ℘s = (X1 , X2 ), ℘1 =<br /> (X0 , X2 ), ℘j = (aj X1 − bj X0 , X2 ), j = 2, . . . , s − 1. Cho M là đơn thức bậc i<br /> theo các biến X1 , X2 , i = 0, . . . , ms − 1. Với j = 1, . . . , s − 1, qua mỗi điểm Pj ta<br /> luôn lấy được một đường thẳng Hj đi qua Pj và tránh Ps . Khi đó,<br /> m<br /> <br /> s−1<br /> H1m1 · · · Hs−1<br /> M ∈ J.<br /> <br /> Theo Bổ đề 2.3 ta có<br /> s<br /> reg(R/(J + ℘m<br /> s )) ≤ m1 + · · · + ms − 1.<br /> <br /> −1<br /> <br /> s−1<br /> Mặt khác, do X0 1<br /> X1ms −1 ∈<br /> / (X0 , X2 )m1 ∩ (a2 X1 − b2 X0 , X2 )m2 ∩ · · · ∩<br /> s<br /> (as−1 X1 − bs−1 X0 , X2 )ms−1 + (X1 , X2 )ms = J + ℘m<br /> nên theo Bổ đề 2.2 ta có<br /> s<br /> <br /> m +···+m<br /> <br /> s<br /> reg(R/(J + ℘m<br /> s )) ≥ m1 + · · · + ms − 1.<br /> <br /> Từ hai bất đẳng thức trên suy ra<br /> s<br /> reg(R/(J + ℘m<br /> s )) = m1 + · · · + ms − 1.<br /> <br /> Mệnh đề 3.2. Cho X = {P1 , . . . , Ps } là tập các điểm phân biệt trong Pn và Y =<br /> {Pi1 , . . . , Pir } là tập con của X. Cho m1 , . . . , ms là các số nguyên dương. Đặt I =<br /> m<br /> m<br /> s<br /> ℘1m1 ∩ · · · ∩ ℘m<br /> và J = ℘i1 i1 ∩ · · · ∩ ℘ir ir . Khi đó,<br /> s<br /> reg(R/I) ≥ reg(R/J).<br /> Chứng minh. Chúng ta có thể giả sử Y = {P1 , . . . , Pr } (sau một phép đánh số lại<br /> mr<br /> 1<br /> các điểm nếu cần thiết). Khi đó, J = ℘m<br /> 1 ∩ · · · ∩ ℘r . Đặt<br /> Y1 = {P1 , . . . , Ps−1 }, . . . , Ys−r = {P1 , . . . , Pr },<br /> m<br /> <br /> m1<br /> s−1<br /> mr<br /> 1<br /> J1 = ℘m<br /> 1 ∩ · · · ∩ ℘s−1 , . . . , Js−r = ℘1 ∩ · · · ∩ ℘r .<br /> <br /> Theo Bổ đề 2.1 chúng ta có<br /> s<br /> reg(R/I) = max {ms − 1, reg(R/J1 ), reg(R/(J1 + ℘m<br /> s ))} ≥ reg(R/J1 ),<br /> {<br /> ms−1 }<br /> reg(R/J1 ) = max ms−1 − 1, reg(R/J2 ), reg(R/(J2 + ℘s−1<br /> )) ≥ reg(R/J2 ),<br /> <br /> ...<br /> <br /> {<br /> mr+1 }<br /> reg(R/Js−r−1 ) = max mr+1 − 1, reg(R/Js−r ), reg(R/(Js−r + ℘r+1<br /> )) ≥ reg(R/Js−r ).<br /> Suy ra<br /> reg(R/I) ≥ reg(R/J).<br /> <br /> CHỈ SỐ CHÍNH QUI CỦA CÁC ĐIỂM BÉO NẰM TRÊN HAI ĐƯỜNG THẲNG<br /> <br /> 9<br /> <br /> Định lý 3.3. Cho Z = m1 P1 + · · · + ms Ps là tập điểm béo trong P2 với các điểm<br /> P1 , . . . , Ps nằm trên hai đường thẳng phân biệt. Khi đó,<br /> ]}<br /> {<br /> [<br /> m1 + · · · + ms<br /> reg(Z) = max h − 1,<br /> 2<br /> }<br /> {<br /> với h = max mi1 + · · · + miq | Pi1 , . . . , Piq cùng thuộc một đường thẳng .<br /> ms<br /> 1<br /> Chứng minh. Đặt I = ℘m<br /> 1 ∩ · · · ∩ ℘s . Khi đó,<br /> <br /> reg(Z) = reg(R/I).<br /> Giả sử rằng h = m1 + · · · + mr với P1 , . . . , Pr nằm trên đường thẳng l1 (sau một<br /> phép đánh số lại các điểm nếu cần thiết). Từ tính chất của h ta có<br /> [<br /> ]<br /> m1 + · · · + ms<br /> h≥<br /> .<br /> 2<br /> Ta xét hai trường hợp sau:<br /> ]<br /> {<br /> [<br /> ]}<br /> [<br /> s<br /> s<br /> : Khi đó, h − 1 = max h − 1, m1 +···+m<br /> . Ta sẽ chứng<br /> Trường hợp h > m1 +···+m<br /> 2<br /> 2<br /> minh reg(Z) = h − 1.<br /> mr<br /> 1<br /> Đặt J = ℘m<br /> 1 ∩ · · · ∩ ℘r . Theo Mệnh đề 3.2 ta có,<br /> <br /> reg(R/I) ≥ reg(R/J).<br /> m<br /> <br /> r−1<br /> 1<br /> Đặt J1 = ℘m<br /> 1 ∩ · · · ∩ ℘r−1 . Sử dụng Bổ đề 2.1 ta có<br /> r<br /> reg(R/J) ≥ reg(R/(J1 + ℘m<br /> r )).<br /> <br /> Do các điểm P1 , . . . , Pr nằm trên đường thẳng nên theo Mệnh đề 3.1 ta có<br /> r<br /> reg(R/(J1 + ℘m<br /> r )) = h − 1.<br /> <br /> Từ các bất đẳng thức trên ta suy ra reg(Z) ≥ h − 1.<br /> Mặt khác, từ [3, Theorem 1] ta có<br /> reg(Z) ≤ h − 1.<br /> Do đó, reg(Z) = h − 1.<br /> [<br /> ]<br /> s<br /> Trường hợp h = m1 +···+m<br /> : Ta sẽ chứng minh reg(Z) = h. Từ [3, Theorem 1] ta có<br /> 2<br /> reg(Z) ≤ h.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2