intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chiến lược phát triển hoà bình của Trung Quốc – các vấn đề lý luận và thực tiễn

Chia sẻ: Bcjxc Gdfgf | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

79
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: xây dựng sức mạnh quốc gia toàn diện, không nhằm mục tiêu tranh giành bá quyền hay bành trướng quân sự mà chỉ để xử lý các thách thức đối với quá trình phát triển của TQ và xây dựng hình ảnh nước lớn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chiến lược phát triển hoà bình của Trung Quốc – các vấn đề lý luận và thực tiễn

  1. Chiến lược phát triển hoà bình  của Trung Quốc – các vấn đề  lý luận và thực tiễn
  2. Cơ sở chiến lược – tranh luận  quốc tế về sự trỗi dậy của TQ “Chú gấu trúc dễ thương” “Con rồng háu đói”  Cường quốc xét lại   Cường quốc nguyên trạng  (revisionist state/non­ (status­quo power) status quo power)   TQ là nạn nhân  TQ là mối đe dọa  Tham vọng/khả năng có  Tham vọng vô giới hạn giới hạn   Tính đặc thù của sự trỗi   Con đường tất yếu của  dậy của TQ các cường quốc trỗi dậy  CS: TQ là đối tác cần can   CS: TQ là đối thủ cần  dự kiềm chế
  3. Cơ sở chiến lược: Lý luận  Tư tưởng truyền thống: Khổng Tử ­ “Đại đồng”  (sự hòa hợp vĩ đại của thế giới) và “hòa nhi bất  đồng” (hòa nhưng không đồng)  Lý luận Đặng Tiểu Bình: Hòa bình và phát triển  (70s), giấu mình chờ thời (90s)  Giang Trạch Dân: Khái niệm an ninh mới (1996)  Hồ Cẩm Đào: (2003) Trỗi dậy hòa bình (heping  jueqi – hòa bình quật khởi) – (2004) phát triển  hòa bình
  4. Cơ sở chiến lược – tình hình  trong nước  Thành tựu vượt bậc trong quá trình phát triển  Hạn chế và khó khăn:   Tính không bền vững của mô hình KT  Tính chính đáng của ĐCS giảm  Mâu thuẫn xã hội và nguy cơ bạo loạn trong nước và  can thiệp từ bên ngoài  Tương lai chưa xác định của con đường phát triển  TQ  Chuyển giao thế hệ lãnh đạo
  5. Nội dung chiến lược  Mục tiêu: xây dựng sức mạnh quốc gia toàn diện, không nhằm  mục tiêu tranh giành bá quyền hay bành trướng quân sự mà chỉ để  xử lý các thách thức đối với quá trình phát triển của TQ và xây  dựng hình ảnh nước lớn.  Khả năng: dựa vào nội lực là chính đồng thời tận dụng thời cơ, bối  cảnh quốc tế thuận lợi.  Triển khai: thực thi CSĐN hòa bình, cố gắng phát triển trong nước  hài hòa, tìm cách hòa giải với Đài Loan ( ? ? ? ? ? ? , ? ?  ? ? ? ? , ? ? ? ? ? ? ).   Biện pháp: hòa bình, ngoại giao, sức mạnh mềm kết hợp sử dụng  sức mạnh cứng hạn chế, chủ yếu mang tính phòng vệ.   Thời gian: Là một quá trình phát triển lâu dài, lấy phát triển KT  làm trọng tâm tiến đến phát triển và hòa nhập toàn diện.  Kết quả (dự kiến): TQ trỗi dậy hòa bình, mang lại cơ hội cho thế  giới, không đe dọa ổn định thế giới.
  6. Triển khai: CS Đối Nội  Xã hội khá giả (tiểu khang)  Xã hội hài hòa  Phát triển khoa học  Xã hội hạnh phúc  Cải cách chính trị  Tìm kiếm mô hình KT mới thay thế
  7. Triển khai: CS Đối Ngoại  Thừa nhận vai trò No.1 của Mỹ: “nhất siêu, đa cường”  Tìm kiếm khái niệm an ninh mới: an ninh chung, an ninh hợp  tác, cùng thắng  Giới thiệu khái niệm “Thế giới hài hòa”  Thúc đẩy hình ảnh thành viên có trách nhiệm của cộng đồng  quốc tế (responsible stakeholder) thông qua các thể chế QT  Xây dựng trật tự chính trị­kinh tế quốc tế mới
  8. Triển khai: Vấn đề Đài Loan  Tầm quan trọng: hàn thử biểu cho tư duy “phát triển hòa  bình” của TQ + vấn đề duy nhất có khả năng cao dẫn  đến một cuộc đụng độ Trung­Mỹ trong tương lai.  TQ thử ‘nắn gân’ Mỹ: 1954­1955 (TQ lấy đảo Tachen),  1958 (TQ bắn đạn pháo vào Kim Môn­Mã Tổ), 1996  (phong tỏa eo biển ĐL)  Thay đổi đối sách: sức mạnh mềm, diễn biến hòa bình
  9. Đánh giá chiến lược  Thể hiện sự khôn ngoan, linh hoạt và  phản ứng kịp thời của TQ trước thời, thế.  Phù hợp cho giai đoạn “giấu mình chờ  thời” của TQ.  Những động thái mới: biển Đông (với  ASEAN), biển Hoa Đông (với Nhật)  Bài học: “Xây thì khó, phá thì dễ”
  10. Nguy cơ trong phán đoán & dự báo Self­fulfilling prophesy Misapplication effect   Quá tin tưởng vào một   Quá lạc quan và ảo  dự đoán và hành xử  tưởng, k đề phòng theo niềm tin đó khiến   Áp dụng sai chính  nó trở thành sự thật  Phản tác dụng sách.  Vd: CS Munich  Vd: CS ngăn chặn
  11. Phương pháp dự báo  Phương pháp lịch sử: nhìn lại lịch sử hình  thành và phát triển của vấn đề, rút ra những đặc  điểm và quy luật chung để dự báo tương lai  Phương pháp Delphi: nghiên cứu các tranh  luận của các học giả đương thời (thuộc một  hoặc nhiều trường phái lý thuyết) về vấn đề  Phương pháp xây dựng kịch bản: xây dựng  các kịch bản có thể xảy ra và đánh giá về khả  năng có thể trở thành hiện thực của chúng theo  thứ tự 
  12. Phương pháp lịch sử  Paul Kenedy: “Hưng thịnh và suy vong  của các cường quốc”  Chu kỳ: 100 năm  Chuyển giao quyền lực thường xảy ra  chiến tranh  Một số ngoại lệ: Đức (dưới thời  Bismarck), kết thúc chiến tranh lạnh
  13. Phương pháp Delphi  Organski: Thuyết chuyển giao quyền lực (Power transition  theory): nguy cơ chiến tranh hệ thống lớn nhất khi cường  quốc trỗi dậy bắt kịp và vượt cường quốc đang suy yếu.  J. Mearsheimer (hiện thực tấn công) vs. Brezinski (hiện thực  phòng thủ)  Thuyết hòa bình dân chủ vs. thuyết chuyển đổi sang nền  dân chủ (democratic transition theory)  A. Friedberg: tương lai châu Á sẽ giống quá khứ châu Âu  (“Europe’s past, Asia’s future”)  D. Kang: tương lai châu Á sẽ lập lại quá khứ của chính mình  (“Asia’s past will be its future”)  A. Acharya: châu Á tìm tòi con đường riêng (“Asia goes its  own way”)
  14. Xây dựng kịch bản VD: Bốn kịch bản đối với tình hình biển Đông  i) tốt lên (có thể đạt được COC, tiến tới giải quyết  tranh chấp)  ii) xấu đi và có thể gây ra xung đột lớn,   iii) xấu đi nhưng không dẫn đến xung đột,  iv) nguyên trạng như hiện nay.   Dự đoán: 5 năm tới (iii, iv), 10 năm tới+ (i, ii)
  15. Thảo luận 2 (ngày 31.5): Sự trỗi dậy của  Trung Quốc – Tác động đối với an ninh  quốc tế, khu vực và VN  Nhóm 5: Kịch bản 1 ­ TQ trỗi dậy hòa bình  Nhóm 6: Kịch bản 2 ­ TQ trỗi dậy không hòa bình  Nhóm 7: Kịch bản 3 ­ TQ và Mỹ bắt tay nhau phân chia thế giới (G2)  Nhóm 8: Kịch bản 4 ­ TQ sụp đổ  YÊU CẦU:  Bài tập giả định và dự báo (trong vòng 30 năm tới)  Các yếu tố và điều kiện nào dẫn đến kịch bản đó?  An ninh quốc tế, khu vực và VN sẽ như thế nào trong kịch bản đó?  Đánh giá về khả năng kịch bản có thể trở thành hiện thực  Thời gian: 20 phút trình bày + 10 phút Q&A  Hình thức thể hiện: mở (thuyết trình, phóng sự, đóng kịch, kể chuyện…)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2