intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chính sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp tại Việt Nam trước cơ chế thuế tối thiểu doanh nghiệp toàn cầu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Chính sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp tại Việt Nam trước cơ chế thuế tối thiểu doanh nghiệp toàn cầu trình bày tổng quan về chính sách thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu; Ảnh hưởng của chính sách thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu tới chính sách ưu đãi thuế của Việt Nam; Hàm ý chính sách cho Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chính sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp tại Việt Nam trước cơ chế thuế tối thiểu doanh nghiệp toàn cầu

  1. Soá 10 (231) - 2022 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI THUẾ CHO DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TRƯỚC CƠ CHẾ THUẾ TỐI THIỂU DOANH NGHIỆP TOÀN CẦU TS. Hoàng Phương Anh* Cuộc đấu tranh chống trốn thuế, rửa tiền thông qua “thiên đường thuế” đã được Chính phủ các quốc gia coi là vấn đề toàn cầu, gần đây đã đạt được sự đồng thuận rộng rãi bằng cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu. Theo thỏa thuận này, kể từ năm 2023, tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu 15% sẽ được áp dụng cho các công ty có thu nhập từ 750 triệu euro (870 triệu USD) trở lên. Nếu cơ chế này được thực hiện sẽ mang lại nhiều tác động tới chính sách ưu đãi thuế của Việt Nam. Do đó, nghiên cứu này gợi mở ra những cơ hội và thách thức mà cơ chế thuế tối thiểu sẽ mang tới cho Việt Nam và hàm ý chính sách dành cho Việt Nam. • Từ khóa: cơ chế ưu đãi thuế, chính sách thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu. đến nay, thỏa thuận này đã lần lượt nhận được sự The fight against tax evasion and money đồng thuận trong các diễn đàn lớn và các khuôn laundering through “tax havens” has been khổ hợp tác khác nhau. Cụ thể, ngày 01/7/2021, considered a global issue by the Governments các quốc gia thành viên của Tổ chức hợp tác và of all countries, which recently reached a mutual phát triển kinh tế (OECD) đã nhất trí với quy agreement on the minimum global tax regime. định áp mức thuế tối thiếu trên phạm vi toàn Under the agreement, from 2023, a minimum global corporate tax rate of 15% will be applied to cầu; các Bộ trưởng Tài chính G20 cũng đã thông companies with income of 750 million euros ($870 qua thỏa thuận này vào trung tuần tháng 7/2021. million) or more. If this regime is implemented, Tuy nhiên, một vài điều khoản của thỏa thuận it will bring many impacts to Vietnam’s tax vẫn cần hoàn thiện trước khi cuộc họp Thượng incentives. Hence, this study examines đỉnh G20 diễn ra vào tháng 10/2021 cũng như opportunities and challenges that the minimum tiếp tục tìm kiếm sự ủng hộ của 139 quốc gia tax regime will bring to Vietnam and its policy tham gia vào Diễn đàn Hợp tác chung thực hiện implications for Vietnam. các giải pháp chống xói mòn cơ sở tính thuế và • Keywords: tax incentive mechanism, global chuyển lợi nhuận của OECD/G20 (Inclusive minimum tax mechanism. Framework). Mức thuế tối thiểu toàn cầu được đặt ra nhằm Ngày nhận bài: 25/7/2022 mục đích giảm bớt sự cạnh tranh về thuế và sự Ngày gửi phản biện: 30/7/2022 dịch chuyển lợi nhuận trong mọi lĩnh vực kinh tế. Ngày nhận kết quả phản biện: 30/8/2022 Nếu được thông qua, điều này sẽ được thực hiện Ngày chấp nhận đăng: 15/9/2022 thông qua các quy tắc để đảm bảo tất cả lợi nhuận toàn cầu của các doanh nghiệp đa quốc gia sẽ bị 1. Tổng quan về chính sách thuế doanh đánh thuế ít nhất là ở mức Thuế suất hiệu dụng nghiệp tối thiểu toàn cầu (Effective Tax Rate - ETR) tối thiểu. Vào đầu tháng 6, các nước G7 đã đạt được Theo đề xuất hiện tại, mức thuế tối thiểu toàn thỏa thuận buộc các công ty đa quốc gia phải trả cầu sẽ được áp dụng cho các công ty đa quốc gia nhiều thuế hơn. Về nguyên tắc, G7 đã đồng ý áp có tổng doanh thu trên 750 triệu euro. ETR được dụng mức thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu tính toán hàng năm trên cơ sở từng quốc gia. Theo tối thiểu là 15% với mục đích ngăn chặn cạnh đó ETR tính bằng cách lấy tổng số thuế đánh vào tranh về thuế. Một số nước G7 xem tỷ lệ này là lợi nhuận doanh nghiệp được nộp cho cơ quan quá thấp (ví dụ, Hoa Kỳ ủng hộ mức 21%). Cho chính phủ, hay “thuế thực trả” (tử số), chia cho * Học viện Tài chính; email: hoangphuonganh@hvtc.edu.vn Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 15
  2. TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Soá 10 (231) - 2022 tổng mức lợi nhuận kế toán (mẫu số), ETR được doanh nghiệp thấp. Chẳng hạn, Alphabet, Apple, biểu thị dưới dạng phân số. Facebook chỉ gánh chịu thuế trung bình là 15,4% Trong một năm tính thuế, nếu ETR của một từ năm 2018 đến 2020. Tỷ lệ này thấp hơn gần 10 công ty con thấp hơn thuế suất tối thiểu được thỏa điểm phần trăm so với mức trung bình toàn cầu thuận trên toàn cầu, thì công ty mẹ phải trả “thuế là 25,1%. bổ sung” trên phần thu nhập tương ứng trong thu Mức thuế mới sẽ tạo ra công cụ chống xói nhập của công ty con bị đánh thuế thấp hơn mức mòn và tăng thêm nguồn thu thuế cho các quốc thuế tối thiểu toàn cầu, cho quốc gia nơi đặt trụ gia. Theo OECD, mức thuế tối thiểu mới dự kiến​​ sở (thường được gọi là quốc gia mẹ hoặc quốc gia sẽ tăng thêm khoảng 150 tỷ USD doanh thu thuế cư trú). Trong một số trường hợp nhất định, trách toàn cầu mỗi năm. nhiệm đối với khoản thuế bổ sung sẽ chuyển sang 2. Ảnh hưởng của chính sách thuế doanh một hoặc nhiều thành viên khác của tập đoàn đa nghiệp tối thiểu toàn cầu tới chính sách ưu đãi quốc gia. Do đó, những nước hưởng lợi chính thuế của Việt Nam của chính sách thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu sẽ là các nước xuất khẩu vốn, nơi các công Chính phủ các nước đang phát triển đều sử ty đa quốc gia thường đặt trụ sở chính, đây là dụng các biện pháp ưu đãi thuế để thu hút FDI. những nước được ưu tiên đánh thuế đầu tiên đối Các nhà hoạch định chính sách của các nước đang với phần lợi nhuận tính thuế. Đề xuất bao gồm ba phát triển thường xem các biện pháp ưu đãi là quy tắc khác, hai trong số đó có thể mang lại lợi cần thiết để các nước của họ cạnh tranh về nguồn ích cho các nước đang phát triển, nhưng chúng vốn FDI. Do đó, với những quốc gia đang phát không có khả năng tạo ra nguồn thu đáng kể. triển hay rộng hơn là những nơi đang thu hút đầu tư bằng các ưu đãi thuế thấp hơn, việc áp dụng Mức thuế tối thiểu toàn cầu mới được cho là sẽ chính sách thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu đảo ngược cuộc đua giảm thuế suất kéo dài hàng sẽ khiến mức thuế này sẽ phần nào đó chịu tác thập kỷ, tạo ra một sân chơi bình đẳng trên toàn động. Khi thuế không còn là công cụ hàng đầu để cầu, nơi các công ty và quốc gia có thể cạnh tranh thu hút nhà đầu tư, chiến lược thu hút đầu tư nước dựa trên ý tưởng đổi mới, các nguyên tắc cơ bản, ngoài cũng sẽ phải thay đổi. chất lượng của lực lượng lao động và môi trường kinh doanh của họ. Trong vòng 20 năm, đã có 76 Khi cải cách thuế quốc tế này được ban hành, quốc gia giảm thuế, 12 quốc gia giữ nguyên và bất kỳ công ty con nào của một công ty đa quốc chỉ có 6 quốc gia tăng thuế. Do đó, thỏa thuận gia sẽ phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp ít về cải cách hệ thống thuế doanh nghiệp toàn cầu nhất là ở mức thuế tối thiểu -15%, theo đề xuất cho phép “thay đổi tương quan lực lượng” giữa của G7. Về nguyên tắc, điều này có thể dễ dàng các quốc gia và các “thiên đường thuế”, các quốc đạt được, vì hầu hết các nước đang phát triển có gia không còn cơ hội đẩy thuế suất “về đáy” để thuế suất doanh nghiệp theo luật định cao hơn cạnh tranh. nhiều, dao động từ 20 đến 40%. Tuy nhiên, các công ty có thể trả ít hơn mức thuế tối thiểu (ETR Có một thực tế là tỷ lệ đóng góp của thuế thấp hơn mức thuế tối thiểu toàn cầu là 15%) vì doanh nghiệp vào tổng nguồn thu thuế đã giảm ở họ được hưởng lợi từ các ưu đãi thuế. nhiều quốc gia. Tỷ trọng thuế thu nhập/tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở Mỹ giảm xuống dưới Có hai loại ưu đãi thuế mà các nước đang phát ngưỡng 1% vào năm 2019 (mức 2% trước đó kể triển thường dành cho các nhà đầu tư nước ngoài: từ năm 1990); giảm xuống dưới 3% ở Anh và Loại thứ nhất là các biện pháp khuyến khích Italy. Tại Nhật Bản, con số này vẫn ở mức 4%, tạo ra sự khác biệt mang tính tạm thời hoặc có nhưng cũng đã giảm khoảng 2 điểm phần trăm thời hạn giữa các báo cáo tài chính của các công kể từ năm 1990. Nhiều năm qua, các tập đoàn ty kê khai lợi nhuận theo các chuẩn mực kế toán đa quốc gia, đặc biệt là các hãng công nghệ lớn quốc tế (“lợi nhuận kế toán”) và thu nhập chịu như Apple, Google, Facebook... thường lách thuế thuế của họ, được tính dựa trên các quy định về bằng cách đặt trụ sở tại những quốc gia có thuế thuế trong nước - ví dụ: khấu hao nhanh tài sản 16 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
  3. Soá 10 (231) - 2022 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ cố định. Những ưu đãi này không làm giảm tổng mức thuế ưu đãi các dự án nhà đầu tư nước ngoài số tiền thuế phải nộp; mà chỉ giúp các công ty có như: ưu đãi thuế suất 5%, 10% lên đến 15 năm; thể trì hoãn việc thực hiện nghĩa vụ thuế. Những miễn, giảm thuế có thời hạn (tối đa 9 năm)... Nếu ưu đãi dạng này có xu hướng đạt được hiệu quả mức thuế tối thiểu 15% được áp dụng thì những trong việc thu hút đầu tư: chúng giúp giảm giá ưu đãi này sẽ không còn áp dụng. Tuy nhiên, thuế vốn và do đó làm cho các khoản đầu tư có tỷ suất tối thiểu toàn cầu sẽ chỉ ảnh hưởng đến thuế tính sinh lời dù thấp nhưng vẫn có thể khả thi. Diễn trên lợi nhuận của các công ty đa quốc gia, để đàn Hợp tác chung (Inclusive Framework) có chống lại cuộc cạnh tranh thu hút đầu tư thông cam kết tìm ra giải pháp hài hòa để kiểm soát tính qua giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ở công bằng của loại ưu đãi này theo hướng có thể một quốc gia nào đó. Trong khi Việt Nam có lợi không cần đánh thuế bổ sung trong trường hợp thế cạnh tranh khác sẵn có cùng các ưu đãi thực thực hiện ưu đãi loại này. Mặc dù vậy, đến nay chất để thu hút đầu tư. Đây cũng được xem là cơ vẫn chưa xác định được cách thức chi tiết để thực hội lớn để nâng cao vị thế của Việt Nam. hiện điều này. 3. Hàm ý chính sách cho Việt Nam Loại ưu đãi thuế thứ hai đơn thuần là giảm Để tối đa hóa lợi nhuận từ đầu tư nước ngoài, hoặc loại bỏ các loại thuế đánh vào lợi nhuận, Chính phủ Việt Nam cần có chiến lược cải cách thường trong một khoảng thời gian nhất định - ví hiệu quả các ưu đãi thuế và cải thiện môi trường dụ, miễn thuế, thuế suất ưu đãi, giảm trừ/khấu trừ kinh doanh để vượt qua thách thức và nắm bắt cơ thuế, hỗ trợ đầu tư hoặc miễn thu nhập. Những hội do chính sách thuế tối thiểu toàn cầu mang ưu đãi thuế này thường được coi là kém hiệu quả hơn so với loại ưu đãi thuế thứ nhất nêu trên và lại. Cụ thể: có nhiều khả năng dẫn đến sự dịch chuyển lợi Thứ nhất, thực hiện rà soát, đánh giá tổng thể nhuận. Đây là những loại ưu đãi mà cuộc cải cách các chính sách ưu đãi thuế để có các điều chỉnh, thuế lần này nhắm tới. Mức thuế tối thiểu toàn sửa đổi phù hợp. Cụ thể, nghiên cứu giảm dần cầu khi được thống nhất áp dụng sẽ khiến nhiều sự phụ thuộc quá lớn vào việc áp dụng hình thức ưu đãi này không còn ý nghĩa, bởi vì bất kỳ công ưu đãi về miễn, giảm thuế TNDN có thời hạn để ty đa quốc gia nào được hưởng lợi từ ưu đãi mà chuyển sang áp dụng hình thức ưu đãi thuế khác, thuế suất của họ thấp hơn mức tối thiểu sẽ phải hiệu quả hơn, ví dụ, cơ chế ưu đãi qua giảm trừ nộp thuế bổ sung cho cơ quan thuế nước ngoài nghĩa vụ thuế phải nộp hay giảm trừ thu nhập chịu (thường là nước cư trú của công ty nhận ưu đãi). thuế theo đầu tư. Mức giảm trừ có thể là cho toàn Thuế tối thiểu toàn cầu sẽ chỉ ảnh hưởng đến bộ hay một phần so với số vốn nhà đầu tư bỏ ra, thuế tính trên lợi nhuận của các công ty đa quốc tùy theo mức độ ưu tiên của dự án đầu tư. Ngoài gia. Điều này sẽ bao gồm thuế thu nhập doanh ra, Việt Nam có thể nghiên cứu áp dụng phương nghiệp, thuế khấu trừ tại nguồn đối với các khoản thức giảm trừ bổ sung, qua đó cho phép tính vào thanh toán cổ tức hoặc tiền lãi xuyên biên giới chi phí được trừ ở mức cao hơn số mà các DN đã và bất kỳ khoản thu nào dựa trên lợi nhuận như thực chi trong một số hoạt động mà Nhà nước cần tiền bản quyền khai thác khoáng sản dựa trên lợi khuyến khích. Ví dụ: Đối với các khoản chi cho nhuận hoặc thuế đánh vào địa tô. Nó sẽ không hoạt động khoa học và công nghệ hay cho ứng ảnh hưởng đến các loại thuế và phí, không dựa dụng công nghệ cao, công nghệ thông tin. Đồng trên thu nhập doanh nghiệp như VAT, thuế xuất thời, thực hiện rà soát, hợp lý hóa các chính sách nhập khẩu, thuế thu nhập cá nhân, thuế dựa trên ưu đãi về thuế gián thu. Cụ thể, thực hiện đánh doanh thu như thỏa thuận phân chia nguồn thu và giá toàn diện các quy định về miễn thuế xuất không ảnh hưởng đến bất kỳ ưu đãi nào do Chính khẩu, nhập khẩu tại Luật Thuế xuất khẩu, thuế phủ cấp đối với các dòng doanh thu này. nhập khẩu 2016. Trên cơ sở đó, có lộ trình để Mặc dù, thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt thu hẹp danh mục các nhóm hàng hóa được miễn Nam hiện nay là 20%, cao hơn mức thuế tối thiểu thuế, đảm bảo sự minh bạch về điều kiện để được đề xuất. Tuy nhiên, Việt Nam đang dành nhiều hưởng ưu đãi. Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 17
  4. TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Soá 10 (231) - 2022 Thứ hai, chính sách ưu đãi thuế phải hướng không chỉ liên quan đến các thông tin do ngành vào các ngành, nghề có khả năng tạo ra các tác Thuế quản lý mà còn cả các thông tin khác có động tích cực cho nền kinh tế, có tác động lan liên quan từ bên thứ ba; (iii) Xây dựng bộ máy tỏa mạnh mẽ tới các doanh nghiệp nội địa trong quản lý thuế gọn nhẹ, hiệu quả và hiệu lực. Cùng việc đổi mới, nâng cao khả năng cạnh tranh trên với đó, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về thuế, hình thị trường trong và ngoài nước, tập trung vào thành các cơ chế để chia sẻ thông tin về người các ngành, nghề mà Việt Nam có thể phát huy nộp thuế, về các hiệp định thuế và chính sách lợi thế so sánh, có dư địa để phát triển. thuế với các quốc gia trong khu vực và trên thế Thứ ba, hoàn thiện khuôn khổ đánh giá hiệu giới để tăng cường hiệu quả việc xử lý các vấn quả của ưu đãi thuế, xây dựng Báo cáo chi tiêu đề về thuế phát sinh, bao gồm cả những vấn đề thuế; Thực hiện phân tích chi phí - lợi ích của liên quan đến chính sách ưu đãi thuế. các chính sách ưu đãi thuế một cách thận trọng Thứ năm, đẩy mạnh quá trình hoàn thiện thể và mang tính dài hạn trước khi ban hành và chế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh. trong quá trình thực hiện, bao gồm cả các ảnh Cùng với việc hoàn thiện chính sách ưu đãi thuế, hưởng về khía cạnh xã hội. Để thực hiện được cần có các giải pháp đồng bộ khác ở tầm vĩ mô yêu cầu này, cần thiết lập cơ chế báo cáo để cơ và vi mô để đảm bảo xây dựng cho được một quan thuế có cơ sở thu thập thông tin và dữ liệu môi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn, minh liên quan đến việc thực hiện các chính sách ưu bạch và đảm bảo sự tiếp cận dễ dàng, bình đẳng đãi thuế, bao gồm các thông tin liên quan đến với chi phí hợp lý của các nhà đầu tư đối với số dự án được hưởng ưu đãi thuế, số giảm thu các cơ hội kinh doanh cũng như trong việc thụ NSNN do ưu đãi thuế, đóng góp của dự án được hưởng các lợi ích do chính sách ưu đãi thuế hưởng ưu đãi đối với nền kinh tế trên các khía mang lại giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà cạnh như tạo việc làm, thúc đẩy xuất khẩu, kết đầu tư nước ngoài. quả chuyển giao công nghệ. DN được hưởng ưu đãi phải kê khai thuế đầy đủ, kể cả trong trường hợp không phát sinh nghĩa vụ thuế phải nộp (do Tài liệu tham khảo: được hưởng ưu đãi). IMF (2015), “Options for Low Income Countries’s Effective and Efficient Use of Tax Incentives for Investment”; Thứ tư, tiếp tục thực hiện tổng thể việc cải James, S. (2014), “Tax and Non-tax Incentives and cách hệ thống thuế, xây dựng một hệ thống thuế Investments: Evidence and Policy Implications”; “thân thiện với tăng trưởng”. Việc cải cách trong OECD (2018), “OECD Investment Policy Reviews: từng chính sách thuế cần được thực hiện theo South East Asia”; nguyên tắc duy trì một hệ thống chính sách thuế UN (2018), “Design and Assessment of Tax Incentives có tính cạnh tranh, mức thuế suất hợp lý, cơ sở in Developing Countries Selected Issues and a Country Experience”; tính thuế rộng, đảm bảo tính hiệu quả và công Zee, HH, Stotsky, J.G & Ley, E (2005), “Tax Incentives bằng; Kiên định thực hiện định hướng tách chính for Business Investment: A primer for Policy Makers in sách xã hội ra khỏi chính sách thuế để đảm bảo Developing Countries. tính trung lập, tính đơn giản của hệ thống chính Mahbub, Tareq, &Jongwanich, Juthathip. (2019). sách thuế. Determinants of foreign direct investment (FDI) in the power sector: A case study of Bangladesh. Energy Đồng thời, đổi mới toàn diện hoạt động quản Strategy Reviews, 24, 178–192. https://doi.org/10.1016/j. lý thuế, hướng đến quản lý thuế điện tử dựa trên esr.2019.03.001 3 nền tảng cơ bản: (i) Tái cấu trúc quy trình thủ Peter Kusek and Andrea Silva (2017), What Matters tục hành chính thuế đơn giản, minh bạch, phù to Investors in Developing Countries: Findings from hợp với thông lệ quốc tế; (ii) Đẩy mạnh quản the Global Investment Competitiveness Survey, Global Investment Competitiveness Report 2017/2018: Foreign lý dựa trên rủi ro trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng Investor Perspectives and Policy Implications, 19-49. công nghệ thông tin trong tất cả các khâu của quy trình quản lý thuế và xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu về người nộp thuế đầy đủ, toàn diện 18 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2