intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chỉnh tư thế ngồi của bà bầu

Chia sẻ: Nguyen AAA | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

111
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khi mang thai, nhất cử nhất động của mẹ bầu đều phải cẩn trọng, cho nên để thai kỳ được phát triển toàn diện, an toàn thì tư thế ngồi của bà bầu rất quan trọng. Tư thế ngồi bà bầu nên tránh Ngồi không tựa lưng Tư thế ngồi không tựa lưng sẽ khiến bạn bị đau lưng. Tốt nhất, các bà bầu nên để lưng được hỗ trợ bằng vật tựa và luôn giữ cho cột sống thẳng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chỉnh tư thế ngồi của bà bầu

  1. Chỉnh tư thế ngồi của bà bầu
  2. Khi mang thai, nhất cử nhất động của mẹ bầu đều phải cẩn trọng, cho nên để thai kỳ được phát triển toàn diện, an toàn thì tư thế ngồi của bà bầu rất quan trọng. Tư thế ngồi bà bầu nên tránh Ngồi không tựa lưng Tư thế ngồi không tựa lưng sẽ khiến bạn bị đau lưng. Tốt nhất, các bà bầu nên để lưng được hỗ trợ bằng vật tựa và luôn giữ cho cột sống thẳng. Tránh ngồi ghế đẩu hoặc ghế có tựa lưng thấp khi mang thai. Ngồi bắt chéo chân hay gập gối Chị em thường hay bắt chéo chân khi ngồi vì tư thế này khá duyên nhưng thói quen này góp phần làm hạn chế sự lưu thông máu, giãn tĩnh mạch. Đặc biệt, phù chân là hiện tượng hay gặp ở các bà bầu, tư thế này càng khiến máu dồn về phía chân gây to chân thêm. Ngoài ra, khi có bầu, chị em không nên gập gối vì sẽ khiến lưng dưới bị đặt nặng áp lực. Ngược lại, phụ nữ có thai nên phân đều lực lên cả hai chân, ngồi thẳng lưng.
  3. Ngồi nửa mông Chị em thường ngồi nửa mông mỗi khi trên giường nhưng theo các chuyên gia, tư thế ngồi này gây nhiều áp lực lên cột sống. Đó là lý do tại sao thai phụ thường cảm thấy đau nhói ở lưng khi ngồi lâu tư thế này. Ngồi gập người về phía trước Tư thế ngồi này tạo áp lực lên bụng, không những khiến cho mẹ bầu thấy không thoải mái mà còn gây nguy hiểm cho thai nhi. Trong giai đoạn thai nhi đang phát triển, ngồi gập có thể khiến lồng ngực của bạn để lại dấu tích vết vĩnh viễn trên cơ thể mềm mại của đứa bé.
  4. Tư thế ngồi đúng cho bà bầu: Ngồi cũng phải đúng cách, quan trọng là tựa thẳng lưng vào thành ghế, nếu cần có thể kê thêm chiếc gối nhỏ phía sau. Khi làm việc văn phòng phải ngồi lâu, sau mỗi giờ nên di chuyển xung quanh nơi làm việc để lưu thông máu, tránh trường hợp dẫn đến bệnh trĩ. Nếu đi xe đường dài, thỉnh thoảng cần xoa bóp bắp chân để các khớp và cơ chân không bị tê mỏi, chuột rút… Ngồi đúng tư thế khi ngồi máy tính: Để tránh mọi rủi ro (dù chỉ là trong khả năng) cho thai nhi, và chăm sóc bà bầu ngồi máy tính nhiều ở mức tốt nhất có thể, trong 4 tháng đầu khi mang thai, bà bầu nên ít lên mạng, ít dùng máy tính, máy photo. Nếu điều kiện
  5. công tác bắt buộc phải sử dụng thì cũng nên chú ý ngồi cách xa màn hình, và không nên dùng nhiều. Thời gian dài ngồi trước máy vi tính sẽ làm huyết dịch khoang chậu bị ứ đọng, do đó, việc chăm sóc bà bầu ngồi máy tính nhiều cần chú ý đến tư thế ngồi máy vi tính để sức khỏe thai nhi phát triển lành mạnh. Nên đặt một cái gối ngồi sau lưng để tựa lưng khi cần. Các mẹ bầu khi làm việc khoảng 1 tiếng nên nghỉ ngơi 10 phút hoặc thực hiện một số động tác nhẹ nhàng để tránh khớp xương ngón tay, cổ tay, hai vai, phần cổ bị đau nhức. Tư thế ngồi của bà bầu Đặt chân lên một chiếc hộp nhỏ để thoải mái và chia đều áp lực lên nhiều phần khác nhau khi thai nhi ngày càng lớn. Nên khuỵu một bên gối và chống một tay xuống đất nếu phải nhặt đồ vật trên đất hoặc ấn nút tắt, khởi động máy tính với CPU đặt trên đất.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2