intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cho ví dụ về một quan hệ pháp luật cụ thể,phân tích yếu tố chủ thể,khách thể và nội dung của quan hệ pháp luật đó

Chia sẻ: Nguyen Huy Phương | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

3.797
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Do nhu cầu tất yếu của đời sống xã hội,các thành viên trong xã hội không thể tồn tại một cách riêng lẻ,biệt lập khỏi nhau.Trái lại,họ luôn phải phối hợp với nhau ở nhiều hoạt động,giữa họ có mối liên hệ mật thiết,tác động lẫn nhau từ đó hình thành nên các quan hệ xã hội.Các quan hệ xã hội này được điều chỉnh bằng các quy phạm xã hội nhất định.Tuy nhiên,không phải mọi quan hệ xã hội đều có thể điều chỉnh bằng các quy phạm xã hội thông thường như : Quy phạm đạo đức,tín điều...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cho ví dụ về một quan hệ pháp luật cụ thể,phân tích yếu tố chủ thể,khách thể và nội dung của quan hệ pháp luật đó

  1. I.LỜI MỞ ĐẦU Do nhu câu tât yêu cua đời sông xã hôi,cac thanh viên trong xã hôi không thể tôn tai môt ̀́́ ̉ ́ ̣́ ̀ ̣ ̣̀ ̣ cach riêng le,biêt lâp khoi nhau.Trai lai,họ luôn phai phôi hợp với nhau ở nhiêu hoat ́ ̣̣̉ ̉ ̣́ ̉ ́ ̀ ̣ đông,giữa họ có môi liên hệ mât thiêt,tac đông lân nhau từ đó hinh thanh nên cac quan ̣ ́ ̣ ́́ ̣ ̃ ̀ ̀ ́ hệ xã hôi.Cac quan hệ xã hôi nay được điêu chinh băng cac quy pham xã hôi nhât ̣ ́ ̣̀ ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ́ đinh.Tuy nhiên,không phai moi quan hệ xã hôi đêu có thể điêu chinh băng cac quy pham ̣ ̉ ̣ ̣̀ ̀ ̉ ̀ ́ ̣ xã hôi thông thường như : Quy pham đao đức,tin điêu tôn giao …. mà trong nhiêu ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̀ trường hợp cụ thể cân phai nhờ đên sự tac đông cua cac quy pham phap luât lên quan ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̣ hệ xã hôi và khi đó quan hệ xã hôi sẽ trở thanh quan hệ phap luât.Là môt dang cua quan ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣̣ ̉ hệ xã hôi,quan hệ phap luât cung có cơ câu cụ thể nhưng mang những net đăc thủ riêng ̣ ́ ̣̃ ́ ̣́ bao gôm : Chủ thê,nôi dung,khach thê.Qua ví dụ “Quan hệ phap luât lao động” ta sẽ ̀ ̣̉ ́ ̉ ́ ̣ thây rõ hơn cac thanh phân cua môt quan hệ phap luât cụ thể cung như vai trò cua nó ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̃ ̉ trong viêc điêu chinh cac quan hệ xã hôi.Vì vây trong bai tiêu luân nay chung em xin ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ ́ chon đề tai : “ Cho ví dụ về môt quan hệ phap luât cụ thê,phân tich yêu tố chủ thê ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̉,khach thể và nôi dung cua quan hệ phap luât đo”. ́ ̣ ̉ ́ ̣ ́ II.NỘI DUNG I.Cơ sở lý luân ̣ 1.Khái niệm quan hệ pháp luật Quan hệ phap luât là quan hệ xã hôi được quy pham phap luât điêu chinh trong đó cac ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ́ bên tham gia quan hệ có cac quyên và nghia vụ được nhà nước đam bao thực hiên. ́ ̀ ̃ ̉ ̉ ̣ 2.Cơ cấu của quan hệ pháp luật Cơ câu cua quan hệ phap luât bao gôm cac bộ phân có những net đăc thù riêng,đó la: ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̣́ ̀ Chủ thê,nôi dung và khach thê. ̣̉ ́ ̉
  2. a.Chủ thể cua quan hệ phap luât ̉ ́ ̣ Chủ thể cua quan hệ phap luât là cac cá nhân,tổ chức có những điêu kiên do phap ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ luât quy đinh và tham gia quan hệ phap luât. ̣ ̣ ́ ̣ Để trở thanh chủ thể cua quan hệ phap luât,cac cá nhân hay tổ chức phai có năng lực ̀ ̉ ́ ̣́ ̉ chủ thê.Năng lực chủ thể bao gôm năng lực phap luât và năng lực hanh vi. ̉ ̀ ́ ̣ ̀ Năng lực phap luât là khả năng có quyên hoăc nghia vụ phap lí do nhà nước quy đinh ́ ̣ ̀ ̣ ̃ ́ ̣ cho cac cá nhân,tổ chức nhât đinh. ́ ̣́ Năng lực hanh vi là khả năng mà nhà nước thừa nhận cho cac cá nhân,tổ chức băng ̀ ́ ̀ hanh vi cua minh có thể xac lâp,thực hiên cac quyên và nghia vụ phap li. ̀ ̉ ̀ ̣́ ̣ ́ ̀ ̃ ́́ b.Nôi dung cua quan hệ phap luât ̣ ̉ ́ ̣ Nôi dung cua quan hệ phap luât bao gôm : Quyên và nghia vụ phap lí cua chủ thể tham ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̃ ́ ̉ gia quan hệ phap luât. ́ ̣ Quyên cua chủ thể là khả năng cua chủ thể được xử sự theo những cach thức nhât ̀ ̉ ̉ ́ ́ đinh mà phap luât cho phep. ̣ ́ ̣ ́ Nghia vụ cua chủ thể là cach xử sự mà chủ thể buôc phai thực hiên theo quy đinh cua ̃ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ phap luât nhăm đap ứng viêc thực hiên quyên cua chủ thể khac. ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ c.Khach thể cua quan hệ phap luât. ́ ̉ ́ ̣ Khach thể cua quan hệ phap luât là những lợi ich vât chât,tinh thân hoăc cac lợi ich ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ́ xã hôi khac mà cac chủ thể mong muôn đat được khi tham gia cac quan hệ phap luât ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ II.Cơ sở thực tiễn 1.Khái niệm quan hệ pháp luật lao động Quan hệ pháp luật lao động là các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng sức lao động của người lao động ở các cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các gia đình hay cá nhân có thuê mướn lao động, được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh. 2. Các thành phần của quan hệ pháp luật 2.1.Chủ thể của quan hệ pháp luật lao động Chủ thể của quan hệ pháp luật lao động là : người lao động và người sử dụng lao động a.Người lao động
  3. Điều 55 Hiến pháp 1992 quy định: “Lao động là quyền, nghĩa vụ của công dân”. Như vậy, công dân là chủ thể của quan hệ pháp luật lao động. Muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật lao động, công dân phải thỏa mãn những điều kiện nhất định do pháp luật quy định, bao gồm: Năng lực pháp luật lao động và năng lực hành vi lao động. Năng lực pháp luật lao động của công dân là khả năng mà pháp luật quy định hay ghi nhận cho công dân quyền có việc làm, được làm việc, được hưởng quyền, đồng thời thực hiện các nghĩa vụ của người lao động. Năng lực hành vi lao động của công dân là khả năng bằng chính hành vi của bản thân họ tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật lao động; tự hoàn thành mọi nhiệm vụ; tạo ra,thực hiện và hưởng mọi quyền lợi của người lao động. Năng lực hành vi lao động của con người được coi là đầy đủ khi đạt đến một độ tuổi nhất định và có sự phát triển bình thường về thể chất , tinh thần , trí tuệ . Theo điều 3 Bộ luật lao động : “Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động.” b. Người sử dụng lao động Người sử dụng lao động bao gồm toàn bộ các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội, các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần, các cơ quan tổ chức nước ngoài đóng trên lãnh thổ Việt Nam, các cá nhân và hộ gia đình có tuyển dụng lao động. Điều 6 Bộ luật lao động quy định: “Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân, nếu là cá nhân thì ít nhất phải đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử dụng và trả công lao động.” Người sử dụng lao động với tư cách là chủ thể của quan hệ pháp luật lao động cũng được xác định năng lực chủ thể trên hai phương diện: năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Năng lực pháp luật của người sử dụng lao động là khả năng pháp luật quy định cho họ có quyền tuyển chọn và sử dụng lao động. Còn năng lực hành vi là khả năng bằng chính hành vi của mình, người sử dụng lao động có quyền tuyển chọn và sử dụng lao động một cách trực tiếp và cụ thể. 2.2. Nội dung của quan hệ pháp luật lao động Nội dung của quan hệ pháp luật lao động là tổng thể các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật lao động. Trong quan hệ pháp luật lao động, không có chủ thể nào chỉ có quyền hoặc chỉ có nghĩa vụ; quyền của chủ thể này bao
  4. giờ cũng tương ứng với nghĩa vụ của chủ thể phía bên kia và ngược lại tạo thành mối liên hệ pháp lý thống nhất trong một quan hệ pháp luật lao động.Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động, người sử dụng lao động như sau: a. Quyền và nghĩa vụ của người lao động a1. Quyền của người lao động - Được trả lương theo số lượng và chất lượng lao động - Được đảm bảo an toàn trong quá trình lao động - Được bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật - Được nghỉ ngơi theo quy định của pháp luật , thỏa thuận giữa các bên - Được thành lập hoặc gia nhập tổ chức Công đoàn - Được đình công theo quy định của pháp luật. a2.Nghĩa vụ của người lao động - Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể - Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động. -Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế. b.Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động b1.Quyền của người sử dụng lao động - Quyền tuyển chọn, bố trí và điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, công tác - Quyền được cử đại diện để thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể. - Quyền khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo quy định của pháp luật; - Quyền chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp luật định. b2.Nghĩa vụ của người sử dụng lao động - Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và các thỏa thuận khác với người lao động; - Đảm bảo an toàn lao động,vệ sinh lao động và các điều kiện lao động khác
  5. - Đảm bảo kỷ luật lao động; - Tôn trọng nhân phẩm và đối xử đúng đắn với người lao động, đồng thời phải quan tâm đến đời sống của họ và gia đình họ. 2.3. Khách thể của quan hệ pháp luật lao động Khi tham gia vào quan hệ pháp luật lao động, người lao động muốn sử dụng sức lao động của mình để có thu nhập đảm bảo cuộc sống cho họ và gia đình cho họ; còn bên sử dụng lao động cũng muốn có sức lao động để sử dụng vào quá trình sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ. Như vậy, khi thiết lập quan hệ pháp luật lao động với nhau, các bên đều hướng tới sức lao động của người lao động và đó chính là khách thể của quan hệ pháp luật lao động. Sức lao động gắn liền với người lao động. Sức lao động được thể hiện bằng hành vi lao động của con người. Thông qua các hành vi lao động mà các chủ thể đạt được những mục đích mong muốn (người lao động nhận được thu nhập, người sử dụng lao động hoàn thành việc sản xuất ra của cải vật chất và thu được lợi nhuận...). III.KẾT LUẬN Tom lai,quan hệ phap luât có vai trò to lớn trong viêc điêu chinh cac quan hệ xã hôi cơ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ban và quan trong xung quanh cuôc sông cua môi chung ta.Nó tôn tai hâu hêt trong cac ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̃ ́ ̣̀̀ ́ ́ linh vực cua đời sông xã hôi.Bởi vây,hiêu rõ quan hệ phap luât và cac thanh phân câu ̃ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ́ tao cua nó sẽ giup chung ta nhân biêt được cac quan hệ phap luât tôn tai xung quanh ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣̣̀ minh từ đó năm rõ quyên han cung như nhiêm vụ minh cân lam trong từng quan hệ ̀ ́ ̀ ̣ ̃ ̣ ̀ ̀̀ phap luât cụ thê. ́ ̣ ̉ Do kiên thức và hiêu biêt con han chê,bai viêt không tranh khoi những thiêu sot nên ́ ̉ ́̀ ̣ ́̀ ́ ́ ̉ ́ ́ chung em rât mong được cac thây,cac cô xem xet và gop ý để bai tiêu luân cua chung ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ em hoan thiên hơn. ̀ ̣ Chung em xin chân thanh cam ơn! ́ ̀ ̉
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2