intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chủ trương của Đảng về giải quyết vấn đề tranh chấp biển Đông trong bối cảnh khu vực và quốc tế hiện nay

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

25
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Chủ trương của Đảng về giải quyết vấn đề tranh chấp biển Đông trong bối cảnh khu vực và quốc tế hiện nay trình bày tình hình biển Đông trong bối cảnh khu vực và quốc tế hiện nay; Chủ trương và quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chủ trương của Đảng về giải quyết vấn đề tranh chấp biển Đông trong bối cảnh khu vực và quốc tế hiện nay

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG TRONG BỐI CẢNH KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ HIỆN NAY Trần Thị Ngọc Thúy Trường Đại học Thủy lợi, email: tranngocthuy@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG và thúc đẩy, trong đó có yếu tố các nước lớn cạnh tranh ảnh hưởng, cọ xát với nhau về Các cuộc tranh chấp về chủ quyền hoặc chiến lược, địa chính trị, an ninh, kinh tế. Các nguồn lợi ở biển Đông giữa các nước láng bên tham gia tranh chấp đều có những tính giềng trong khu vực đã diễn ra từ lâu, nhưng toán chiến lược nhằm bảo đảm lợi ích của gần đây mới trở thành “điểm nóng”, có tính mình và kiềm chế ảnh hưởng của đối căng thẳng giữa các bên liên quan, đồng thời phương. Đáng chú ý là sự bành chướng của trở thành vấn đề đặc biệt phức tạp, khi Trung Trung Quốc, chiến lược xoay trục châu Á – Quốc đưa ra yêu sách phi lý về đường ranh Thái Bình Dương của Mỹ, cùng quá trình giới “lưỡi bò”, trong đó có quần đảo Hoàng tranh chấp khu vực giữa 5 nước và 6 bên Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt ngày càng căng thẳng và phức tạp gây quan Nam. Do đó, việc làm rõ những chủ trương ngại cho các nước trong khu vực và trên thế và quan điểm của Đảng để giải quyết vấn đề giới. Do vậy, việc giải quyết tranh chấp ở biển Đông trong bối cảnh khu vực và quốc tế biển Đông là một nhu cầu khách quan và cấp hiện nay nhằm bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn bách của Đảng và Nhà nước ta hiện nay trong lãnh thổ, góp phần chống lại những thế lực việc xây dựng và củng cố mặt trận pháp lý bành trướng, bảo vệ hòa bình, ổn định và hợp nhằm bảo vệ chủ quyền và lợi ích hợp pháp tác phát triển trong khu vực và trên thế giới, của quốc gia ở biển Đông. đảm bảo an toàn hàng hải và hàng không quốc tế trên Biển Đông là vấn đề có ý nghĩa 3.2. Chủ trương và quan điểm của Đảng khoa học và thực tiễn sâu sắc. và Nhà nước Việt Nam 3.2.1. Khẳng định chủ quyền Việt Nam đối 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp lịch Trong các Nghị quyết Đại hội lần thứ VII, sử và logic cùng các phương pháp: phân tích, Nghị quyết của Bộ Chính trị (6-5-1993) về tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa nhằm làm rõ một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển trong những chủ trương, quan điểm của Đảng để những năm trước mắt, Nghị quyết Trung giải quyết vấn đề biển Đông trong bối cảnh ương 4 (khóa X) (9-2-2007) về “Chiến lược khu vực và quốc tế hiện nay. Biển Việt Nam đến năm 2020”, Nghị quyết Đại hội lần thứ XI (1-2011) và Nghị quyết 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đại hội XII (1-2016) đều khẳng định: Mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh là bảo vệ 3.1. Tình hình biển Đông trong bối cảnh vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, khu vực và quốc tế hiện nay toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển, Tình hình khu vực và Biển Đông có những đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà biến động phức tạp do nhiều yếu tố gây nên nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa… 236
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: : 978-604-82-2274-1 Từng bước khai thác toàn diện các tiềm năng triển…kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ to lớn của kinh tế biển, phát triển kinh tế ở vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và hải đảo, làm chủ lãnh hải và thềm lục địa, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc…”1. Tại các thực hiện chủ quyền đối với vùng đặc quyền hội nghị khu vực và quốc tế, Việt Nam luôn kinh tế. thể hiện lập trường xây dựng, nhằm thúc đẩy Nhà nước Việt Nam trước sau như một giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng khẳng định nhất quán chủ quyền của Việt biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và tế. Đồng thời, Việt Nam cũng nghiêm túc Trường Sa. Lập trường này được thể hiện với tuân thủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở nhiều chứng cứ lịch sử đã được công bố từ Biển Đông (DOC); tích cực thúc đẩy sớm rất lâu. Gần đây nhất là trong Tuyên bố của xây dựng Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Biển Đông (COC) và đẩy mạnh đối thoại Việt Nam về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng nhằm duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông. đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt 3.2.3. Không đứng về phía nước này để Nam (12-5-1977); Tuyên bố của Chính phủ chống lại nước khác nước Cộng hòa XHCN Việt Nam về đường Về hoạt động hội nhập quốc tế và đối cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt ngoại quốc phòng, chúng ta giữ vững đường Nam (12-11-1982); Nghị quyết của Quốc hội lối đối ngoại độc lập, tự chủ. Độc lập, tự chủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1994) phê là vô cùng quan trọng, nếu lệch lạc, đứng về chuẩn Công ước của Liên Hợp quốc về Luật một nước lớn nào, quay lưng lại một nước Biển năm 1982; Luật Biên giới quốc gia lớn khác thì sẽ đều bất lợi cho đất nước. Việt (năm 2003); Luật Biển Việt Nam (năm 2012) Nam coi trọng quan hệ với các nước láng cùng các tuyên bố chính thức khác của giềng, có chung biên giới, như là Trung Việt Nam. Quốc, Lào, Campuchia… Nhất là với Lào, 3.2.2. Dựa vững vào luật pháp quốc tế Campuchia, phải tôn trọng đường lối đối ngoại để giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp độc lập, tự chủ của bạn, thật sự thấy rằng giúp hòa bình bạn là tự giúp mình. Trong quan hệ hợp tác, Đối với các bất đồng, tranh chấp trên Biển Đảng hết sức chú ý quan hệ với các nước lớn, Đông, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ đặc biệt là xử lý quan hệ với Trung Quốc và quyền, toàn vẹn lãnh thổ, chủ trương nhất Mỹ. Để làm sao quan hệ hữu nghị, tốt với cả quán của Đảng và Nhà nước ta là: Không sử Trung Quốc và Mỹ. dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, giải quyết Về an ninh của nước ta, quan hệ với Trung mâu thuẫn thông qua thương lượng hòa bình, Quốc, Hoa Kỳ là hết sức quan trọng, nếu mà phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là quan hệ hữu nghị tốt với cả hai nước thì Công ước về Luật biển năm 1982 của Liên chúng ta sẽ giữ được thế cân bằng, giữ quan Hợp quốc (UNCLOS), những nguyên tắc ứng hệ độc lập, tự chủ, không đi với nước lớn này xử ASEAN (DOC). Kiên trì đối thoại tìm để chống lại nước lớn khác. kiếm giải pháp hoà bình, kết hợp chặt chẽ các Đồng thời, tất cả các nước trong khu vực hình thức, biện pháp chính trị, ngoại giao, và các bên liên quan có lợi ích chung ở Biển pháp lý, kinh tế, quốc phòng trong quản lý Đông là hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn vùng trời, bảo vệ biển, đảo. đường hàng hải và hàng không quốc tế đều Nghị quyết Đại hội XII của Đảng nhấn có trách nhiệm chống mọi ý đồ độc chiếm mạnh: “Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia- hoặc quân sự hoá Biển Đông, mà nổi lên dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của trước mắt là Trung Quốc. luật pháp quốc tế, bình đẳng và cùng có lợi, thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc 1   Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr 153.  237
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 3.2.4. Thực hiện chính sách đối ngoại các hoạt động phát triển kinh tế biển trong “ba không” thời bình, đồng thời đáp ứng nhiệm vụ tác chiến Chính sách “ba không” quốc phòng Việt trên biển trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Nam bao gồm: không tham gia các liên minh quân sự, không là đồng minh quân sự của bất 4. KẾT KUẬN kỳ nước nào, không cho bất cứ nước nào đặt Biển Đông từ lâu được coi là nguyên nhân căn cứ quân sự ở Việt Nam và không dựa vào chính gây căng thăng và bất ổn tại khu vực nước này để chống nước kia, thực chất là Châu Á - Thái Bình Dương. Do đó, việc đưa chính sách quốc phòng hòa bình, mong muốn ra những chủ trương và quan điểm của Đảng hòa bình, tin cậy lẫn nhau… nằm trong và Nhà nước Việt Nam sẽ góp phần làm cho đường lối đối ngoại của Đảng là mong muốn nhân dân thế giới hiểu rõ thêm những chứng chung sống hòa bình với tất cả các quốc gia cứ lịch sử và cơ sở pháp lý về chủ quyền biển trong khu vực và thế giới. Đồng thời, chính đảo của Việt Nam, hiểu rõ giải pháp hòa bình sách “ba không” cũng khẳng định nếu kẻ thù thương lượng trên cơ sở Luật biển năm 1982 không muốn cho chúng ta hòa bình, thì Việt (UNCLOS) và những nguyên tắc ứng xử Nam buộc phải chống lại. ASEAN (DOC/COC). Đồng thời tăng cường 3.2.5 Tăng cường khả năng phòng thủ đoàn kết với nhân dân các nước trong khu vực đất nước, đặc biệt tăng cường lực lượng và trên thế giới kể cả nhân dân Trung Quốc quân sự đồng thời kết hợp chặt chẽ kinh tế, nhằm bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, văn hóa, xã hội với an ninh quốc phòng góp phần chống lại những thế lực bành Nghị quyết Đại hội XII của Đảng chỉ rõ: trướng, bảo vệ hòa bình, ổn định và hợp tác Mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ quốc phát triển trong khu vực và trên thế giới, đảm phòng, an ninh là: “Phát huy mạnh mẽ sức bảo an toàn hàng hải và hàng không quốc tế trên mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ Biển Đông. thống chính trị, tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng quốc tế, kiên quyết, 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, [1] Quan điểm của Đảng, Nhà nước, Chính chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của phủ, Quốc hội về đấu tranh bảo vệ chủ Tổ quốc...”2. quyền biển đảo (2014), NXB văn học. Để bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, [2] Đặng Đình Quý (cb), (2012), Tranh chấp tính chất nhất quán của quốc phòng Việt biển Đông: Luật pháp, địa chính trị và hợp Nam là: Tự vệ, chính nghĩa, quốc phòng hòa tác quốc tế, NXB Thế giới, Hà Nội. bình, dựa vào sức mạnh của cả hệ thống [3] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ chính trị và của toàn dân, lực lượng vũ trang XII (2016), Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội. nhân dân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực hiện nay đòi hỏi phải tập trung xây dựng các lực lượng: Hải quân, Phòng không - Không quân, Pháo binh, Cảnh sát biển, Bộ đội Biên phòng, Dân quân tự vệ biển, Kiểm ngư… có số lượng hợp lý, chất lượng cao, các binh chủng kỹ thuật chiến đấu cần được trang bị hiện đại, là chỗ dựa vững chắc cho 2 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr 147-148. 238
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2