intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chữa bệnh tiêu hóa bằng cây và vị thuốc: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

36
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Ebook Cây thuốc vị thuốc phòng và chữa bệnh tiêu hóa: Phần 1" cung cấp kiến thức bộ máy tiêu hóa, thực quản và dạ dày, ruột non; quá trình tiêu hóa, tiêu hóa ở miệng và thực quản, tiêu hóa ở dạ dày, tiêu hóa ở ruột non; dinh dưỡng, các chất dinh dưỡng và thành phần lương thực – thực phẩm, nhu cầu các chất dinh dưỡng của con người.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chữa bệnh tiêu hóa bằng cây và vị thuốc: Phần 1

  1. ^ v ũ ỌUỐC TRUNG GÂYTHipE p h ò n g uầ c h ữ a b ệ n h nÊUHÓA vAn HỐAthông tin
  2. CÂY THUỐC, VỊ THUỐC ĐỂ PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH TIÊU HÓA
  3. Thạc sỹ VŨ QUỐC TRUNG CÂY THUỐC, VỊ THUỐC ĐỂ PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH TIÊU HÓA NHÀ XUẤT B Ả N HÓA - THÔNG TIN
  4. Chương một Bộ MÁY TIÊU HÓA Bộ m áy tiêu hóa gồm ô"ng tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa. Ong tiêu hóa b ắ t đầu từ m iệng rồi đến thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và k ế t thúc là hậu môn. Các tuyến tiêu hóa gồm tuyến nước bọt, tuyến tụy bài tiế t dịch tụy, gan bài tiế t m ật. Bộ m áy tiêu hóa cung cấp liên tục cho cơ th ể các c h ất dinh dưỡng, vitam in, nước khoáng...thông qua các chức n ă n g sau: - Chức năng cơ học: V ận chuyển và nghiền n á t thức ăn, nhào trộ n thức ă n với các dịch tiêu hóa. - Chức năng hóa học: Các tuyến tiêu hóa bài tiế t các dịch để tiêu hóa thức ă n th à n h các dạng đơn giản hơn, dễ h ấp thu. - Chức năng hấp thu: Đưa thức ă n từ ô"ng tiêu hóa vào tu ần h o àn máu. T ấ t cả các chức n ăn g trê n được điều hòa theo cơ chế th ầ n k in h và hoóc môn. T rong từng giai đoạn của ô"ng tiêu hoá, ba chức n ă n g trê n cùng phối hợp ho ạt động để vận chuyển, tiêu hoá và hấp thu thức ăn. C húng ta h ãy cùng nhau tìm hiểu trước tiê n về bộ m áy tiêu hoá theo th ứ tự từ trê n xuống dưới.
  5. I. MIỆNG VÀ RĂNG M iệng con người là m ột kiểu hang có chứa lưỡi và răng, nó bị giới h ạ n bởi đôi môi. M iệng liên k ế t với các đường dẫn vào đường tiêu hoá và vào đến phổi. Vì môl quan hệ với hai hệ thông cơ th ể quan trọng bậc n h ấ t này, m iệng chắc chắn có liên quan với cả sự tiêu hoá lẫn quá trìn h hô hấp. Ngoài ra, nó còn liên quan đến ho ạt động p h á t âm. Đôi môi được tạo n ên từ những sợi cơ rả i rác có các mô đàn hồi và được cung cấp r ấ t nhiều dây th ầ n k inh n ên nó vô cùng n hạy cảm. Da bao phủ đôi môi là m ột dạng th ay đổi, nó là m ột kiểu cấu trúc trung gian giữa da bình thường bao phủ m ặt và m àng lót bên trong của m iệng. Không giống như da bình thường, da môi không có lông, tuyến mồ hôi hoặc tuyến bã nhờn. M iệng được lót bằng m àng nhầy (niêm mạc), chứa đựng các tuyến sản xuất ch ất dịch trong, hơi dính, được gọi là niêm dịch. Sự tiế t ra liên tục của các tuyến này giữ cho bên trong m iệng thường xuyên ẩm ướt, được giúp đỡ bởi hoạt động của các tuyến nước bọt. Niêm m ạc lót trong hai m á n h ậ n lãn h mức độ hao m òn r ấ t lớn và có khả năng tái sin h đặc biệt. Hướng về phía trước miệng, ở phía trên miệng, là vòm miệng cứng, còn vòm m iệng mềm hướng về phía sau. Vòm cứng do đáy xương hàm trên tạo thành, cho phép lưỡi ép vào bề m ặt vững chắc, vì vậy làm cho thức ăn có thể được pha trộn và làm mềm. Độ mềm của vòm cần thiết vì nó có thể di chuyển về phía trên khi thức ăn đựơc nuô"t vào và
  6. như vậy ngăn chặn thức ă n khỏi bị ép lên đi vào mũi, mà các đường đi vào mũi ở phía sau miệng. Thòng xuông từ tru n g tâm của vòm m ềm là m ột m iếng mô gọi là lưỡi gà. Chức n ăng chính xác của nó là m ột điều bí m ật, nhưng m ột sô" người cho rằn g nó tạo th à n h m ột m iếng b ịt có hiệu quả ở các đường khí khi thức ă n được nuốt vào, vì vậy ngán chặn sự ng h ẹt thở. 1. Lưãi Lưỡi có h ìn h d ạng k h á giông m ột h ình tam giác - rộng ở đáy, thuôn dài ra và nhọn ở đỉnh, đáy hoặc rễ của nó gắn c h ặ t vào hàm dưới và vào xương m óng của xương sọ. Các m ép rễ lưỡi được nôi vào các th à n h của hầu, m ột khoang h ìn h th à n h phía sau m iệng. Phần giữa của lưỡi có bề m ặt trên cong, trong khi đó m ặt dưới của nó nối liền với sàn miệng bằng một dải mô mỏng - hàm lưỡi. Đầu lưỡi tự do chuyển động, nhưng khi một người không ăn hoặc nói chuyện, thì nó thường nằm gọn trong m iệng với đầu lưỡi đ ặt tựa vào răng phía trước. Các động tác của lưỡi được quyết định bởi các cơ mà nó được h ìn h th à n h và đối với cơ m à nó nôi, theo cách lưỡi được gắn vào trong m iệng. B ản th â n lưỡi có các sợi cơ vừa chạy theo chiều dọc vừa theo chiều ngang và các cơ này có khả n ăn g tạo ra chuyển động nào đó, nhưng các động tác của lưỡi được coi là r ấ t linh h o ạ t do sự co bóp của nhiều cơ có vị trí trong cổ và các b ên hàm . Thí dụ, cơ trâ m th iệ t trong cổ, có nhiệm vụ đưa lưỡi lên trê n và về phía sau, trong khi cơ m óng lưỡi, cũng ở trong cổ, đưa lưỡi hạ xuông vào lại vị trí nghỉ bình thường.
  7. Trong khi đang ăn, m ột trong những công việc chính của lưỡi là đưa thức ă n đến răn g để nhai và n ặ n thức ă n đã m ềm th à n h viên trò n sẵ n sàng để nuốt. Các động tác này được thực h iện bằng h àng loạt chuyển động cong lên cong xuông. Khi nhiệm vụ vừa hoàn th à n h (hoặc ngay khi người ă n nuôT thức ăn) lưỡi đẩy viên thức ă n vào hầu ở phía sau m iệng, từ đó thức ă n đi vào thực quản và được nuôT vào dạ dày. 2. Các tuyến nước bọt Mỗi ngày tấ t cả chúng ta thường sản xuất khoảng 1,7 lít nước bọt - một chất tiết giống như nước gồm có chất nhầy và chất dịch. Nó có chứa enzyme ptyalin giúp tiêu hoá và một hoá chất được gọi là lysozyme có vai trò của một chất diệt khuẩn giúp bảo vệ miệng khỏi bị nhiễm trùng. Vì vậy nước bọt là một chất sát khuẩn nhẹ. Nước bọt được ba đôi tuyến có vị trí trong m ặ t và cổ sản xuất: đôi tuyến m ang tai, đôi tuyến dưới hàm và đôi tuyến dưới lưỡi. Ngoài ra còn có nhiều tuyến nhỏ hơn nằm rải rác quanh m iệng. Mỗi tuyến nước bọt được cấu tạo bởi các ô"ng phân n hánh, được sắp xếp chung với nhau và lót bằng các tế bào p hân tiết. Chức n ă n g của các tế bào p h ân tiế t thay đổi giữa các tuyến và các ch ất dịch chúng tiế t ra cũng khác nhau. Tuyến m ang tai là tuyến lớn n h ấ t trong các tuyến nước bọt và có vị trí ở cổ, nằm tạ i góc h àm và kéo dài lên ngang xương m á ngay phía trước tai. Nước bọt của tuyến m ang tai chảy vào m á từ các ống dẫn chạy tới từ chính các tuyến. So với các tuyến nước bọt khác, tuyến m ang tai sản xuất m ột ch ất giống như nưởc và có chứa 8
  8. m ột sô" lượng p ty alin tă n g lên - m ột enzym e để tiêu hoá tin h bột. Mặc dù các tuyến m ang tai là tuyến nước bọt lớn nhất, nhưng chúng chỉ sản xuất khoảng m ột phần tư tổng số lượng nước bọt. Các tuyến dưới hàm, đúng như tên nó, nằm ở dưới hàm bên dưới các răng sau và các tuyến dưới lưỡi (cũng đ ặt tền thích hợp) nằm ở dưới lưỡi trên sàn miệng. Cả hai tuyến này tiết ra chất dịch ở hai bên hàm lưỡi (một dải mô nhỏ dính từ đáy lưỡi nối với sàn miệng). Các tuyến dưới lưỡi chủ yếu là tiết ra chất dịch chứa ptyalin và tuyến này tạo nên phần lớn hớn trong tổng số lượng nước bọt được tiết ra trong m iệng suốt bất kỳ thời gian nào. 3. Vai trò của nưđc bọt Chức n ă n g quan trọ n g của nước bọt là giúp đỡ trong quá trìn h tiêu hóa. Nó giữ cho m iệng ẩm ướt và thoải m ái khi chúng ta ă n và giúp làm ướt thức ă n khô, cho phép nó được n hai và nuô"t dễ dàng hơn. Dịch nhầy trong nước bọt tẩm viên thức ă n và có tác dụng như m ột c h ất làm trơ n giúp chúng ta nuô"t. Enzym p tyalin được tiế t ra trong nước bọt b ắ t đầu giai đoạn đầu của sự tiêu hóa. Nó b ắ t đầu p hân hủy thức ă n có tin h bột th à n h các c h ất đường đơn giản hơn, nhưng tá c động của nó bị ngưng lại vì ax it trong dạ dày. Tuy n h iên , nếu các viên thức ă n đủ lớn và được nhai kỹ th ì ax it không th ể th ấ m vào trung tâm trong khoảng thời gian nào đó và sự p h â n hủy tin h bột được tiếp tục. Nước bọt cũng cho phép chúng ta thưởng thức đồ ă n và thức uô"ng. Cảm giác về vị được tạo ra nhờ nhiều n gàn chồi vị giác m à chủ yếu nằm ở các niêm mạc lưỡi.
  9. Tuy nhiên, các chồi vỊ giác này chỉ có thể phản ứng với chất lỏng còn thức ăn cứng trong miệng khô sẽ không tạo ra cảm giác về vị nào cả, điều đó cho thấy nước bọt rấ t quan trọng trong việc hòa tan trước một số thức ăn. C hất dịch này có chứa các h ạ t thức ăn, lúc đó có thể chảy qua các chồi vị giác rồi được kích thích để chuyển các thông tin đến não, sau đó não giải mã mùi vỊ của thức ăn. Nước bọt được sả n xuất liên tục suôT ngày đêm với m ột tô"c độ chậm . Sô" lượng nước bọt được kiểm soát bởi hệ th ầ n kinh tự động - hệ th ầ n k inh kiểm soát tấ t cả h ọ at động không ý thức của chúng ta. Tại thời điểm khác nhau, tô"c độ tiế t nước bọt bị th ay đổi do sự kích thích th ầ n kinh. Sự kích thích của hệ th ầ n kinh giao cảm làm giảm lưu lượng nước bọt, điều này được th ấ y rõ do m iệng chúng ta bị khô khi chúng ta lo lắng, việc p h á t âm (nói) có th ể trở n ên khó k h ă n vì môi và lưỡi chúng ta không được trơn đủ để chuyển động tự do. M ặt khác, sự tiế t nước bọt tă n g lên là m ột ho ạt động p h ản xạ được hệ th ầ n k in h phó giao cảm truyền đến - các dây th ầ n kinh m ang cảm giác về vị đến não kích thích sự chảy nước bọt khi thức ă n dang ở trong m iệng. Điều này được b iết đến nhờ m ột p h ản xạ bẩm sinh, nhưng sự chảy nước bọt gia tăn g cũng chỉ có th ể được tạo ra do chỉ là ý nghĩ về thức ăn. Vì vậy, chỉ cần m ắt nhìn vào thức ă n cũng có th ể làm cho m iệng tiế t đầy nước bọt, và điều này được gọi là phản xạ có điều kiện. 4. Răng R ăng có cấu trúc giông như xương cứng được cắm 10
  10. ch ặt vào các hô"c ră n g của hàm . H ai hàm răn g lần lượt xuất h iện tro n g cả cuộc đời. Mỗi ră n g gồm có hai p h ần th â n ră n g và chân răng. T h ân ră n g là p h ầ n có th ể n h ìn th ấ y bên trong m iệng và ch ân ră n g là p h ầ n được cắm bên trong xương hàm . C hân ră n g thường dài hơn th â n răng. R ăng cửa chỉ có m ột chân, tro n g khi các ră n g mọc lùi về phía sau thường có hai hoặc ba chân. Nguyên tố cấu trúc quan trọng n h ất của răng gồm có mô đá vôi hóa được gọi là ngà răng. Ngà răng có một chất liệu giống như xương cứng có chứa các tế bào sống. Nó là một mô nhạy cảm và gây ra cảm giác đau khi bị kích thích bằng nhiệt hoặc bằng hóa chất. Ngà của thân răng được một lớp m en bảo vệ bao bọc, lớp m en này là một mô tế bào tự do rấ t cứng và không cảm giác. Chân răng được bao bọc bằng một lớp xương răng, một chất tương tự như ngà răng, giúp giữ chặt răng trong hốc răng. Giữa ră n g có h ìn h dạng m ột hô"c rỗng chứa đầy mô liên k ế t n h ạy cảm được gọi là tủy răng. Tủy này kéo dài tự bên tro n g th â n ră n g th ẳ n g xuông đến cuô"i chân răng. C hân ră n g có lỗ mở ở p hần sâu n h ấ t trong xương hàm . Qua lỗ mở này, các m ạch m áu và dây th ầ n k inh nhỏ bé chạy vào hô"c tủy răng. 5. Sự nâng đã răng Mỗi ră n g đều có chân được dính ch ặt vào xương hàm ; p h ần h àm n â n g đỡ rán g được gọi là mỏm ổ răng. Tuy n h iên , phương thức gắn vào phức tạ p và các răn g được dính ch ặt vào hàm nhờ các sợi được gọi là dây chằng n h a chu. ớ đây gồm có m ột loạt sợi collagen cứng, 11
  11. chạy từ xương răn g bao bọc chân răn g đ ến s á t bên xương ổ răng. Các sợi này nằm rải rác với mô liê n k ế t, trong mô liên k ế t cũng có chứa các m ạch m áu và sợi th ầ n kinh. Cách thức gắn răn g đưa đến m ột mức độ chuyển động tự n h iên r ấ t nhỏ. Điều này có tác dụng như m ột loại giảm xóc có th ể bảo vệ ră n g và xương khỏi bị tổn h ại khi cắn. Khu vực quan trọng chủ yếu trong hệ thông này là ở cổ răng, nơi tiếp giáp giữa th â n và ch ân răng, ớ vùng này nướu răn g th ắ t ch ặt vào ră n g có tác dụng bảo vệ các mô n ân g đỡ nằm dưới khỏi bị nhiễm trù n g và các ả n h hưởng có h ại khác. 6. Các loại răng R ăng người mọc hai đợt. R ăng sữa là những chiếc răn g xuất hiện trong thời thơ ấu và thường là t ấ t cả đều rụng. R ăng sữa có th ể được chia th à n h ba loại: ră n g cửa, răn g n an h và răn g hàm . R ăng vĩnh viễn là những chiếc răn g th ay th ế và còn dàn rộng ra đợt ră n g ban đầu. Các răn g này có th ể được chia th à n h các loại tương tự như các loại răn g sữa và ngoài ra có th êm m ột loại răn g nữa được gọi là răn g tiề n hàm , chúng là trung gian về h ìn h thức lẫn vị trí của răn g nanh và ră n g hàm . Đặc điểm của răn g cửa là có m ép rạch giông như phiến lá hẹp và các răn g cửa ở hai h àm đôi diện họ at động bằng cách cắt qua nhau như hai lưỡi kéo. R ăng nanh và các răn g nhọn là răn g thích ứng tố t cho h o ạt động xé, trong khi các răn g hàm và tiề n h àm có tác dụng nghiền thức ă n hơn là cắt nó. 12
  12. Các ră n g tạo th à n h m ột vòng cung h ìn h ovan đều đ ặn với các ră n g cửa ở phía trước và các ră n g nanh, ră n g tiề n h àm và ră n g h àm có vị trí lùi d ầ n về phía sau. Hai h àm ră n g bình thường vừa k h ít nhau để cho khi cắn các ră n g đối diện sẽ khớp với nhau. 7. Sự phát triển ciia rắng Dấu hiệu đầu tiê n về sự p h á t triể n của răn g xuất h iện k h i bào th a i chỉ sáu tu ầ n tuổi, ớ giai đoạn này các tế bào kiểu mô của m iệng nguyên thủy tă n g lên về số lượng và h ìn h th à n h m ột b ăng dầy có h ìn h dáng của h àm răng. T ại m ột chuỗi các điểm tương ứng với răn g riên g rẽ, b ăn g n ày tạo ra các điểm mọc vào trong như chồi tro n g mô m à biểu mô bao phủ. Sau đó, các chồi này trở th à n h h ìn h chuông và d ần d ần mọc lên để tạo ra h ìn h đang nối liền sau cùng giữa m en ră n g và ngà răng. M ột số tế bào nào đó sau đó tiế p tục h ìn h th à n h ngà răn g , tro n g khi đó các tế bào khác tạo n ên m en răng. Các rìa chuông tiếp tục p h á t triể n sâu hơn và cuôl cùng các c h ân ră n g trọ n vẹn h ìn h th à n h , nhưng quá trìn h này k hông hoàn th à n h cho đến khoảng m ột năm sau khi các ră n g sữa đã xuất hiện. Lúc mới sinh, dấu hiệu duy n h ấ t của khớp cắn được cung cấp bằng “các đệm nướu”, chúng là các băng làm dày của mô nướu. K hoảng sáu th á n g tuổi, răn g cửa dưới b ắ t đầu nhú qua nướu, m ột quá trìn h được gọi là sự mọc răng. Tuổi mọc ră n g có th ể th ay đổi, có m ột số ít em bé có răn g lúc mới sinh, tro n g khi đó có những em bé đến m ột th á n g tuổi mới mọc răng. Sau khi các ră n g cửa dưới xuất h iện , các răn g cửa 13
  13. trê n b ắ t đầu mọc và tiếp theo là các ră n g nanh và ră n g hàm , tuy vậy sự liên tục chính xác có th ể thay đổi. N hững vấn đề mọc răn g có th ể được k ế t hợp với b ấ t cứ răn g nào trong m ột số các răn g sữa. K hoảng từ hai tuổi rưỡi đến ba tuổi, đứa trẻ thường có m ột bộ đầy đủ 20 chiếc ră n g sữa. Chúng sẽ được đ ặ t cách nhau m ột cách lý tưởng để cung cấp chỗ các răn g vĩnh viễn lớn hơn. Sau đó, sau sáu tuổi, các răn g cửa sữa trê n và dưới trở nên lung lay và được th ay th ế bằng các ră n g vĩnh viễn. Các răn g hàm vĩnh viễn p h á t triể n không đúng vị trí của răn g hàm sữa m à ở phía sau chúng. Các răn g hàm vĩnh viễn thứ n h ấ t xuất hiện lúc 6 tuổi, răn g hàm thứ hai lúc 12 tuổi và răn g hàm thứ ba, hay còn gọi là răn g khôn, khoảng 18 tuổi. Tuy nhiên, cũng có sự thay đổi đáng kể về thời gian xuất h iện của t ấ t cả các răng. Khoảng 25% người không bao giờ p h á t triể n m ột ră n g khôn hoặc nhiều hơn. Lý do của vấn đề này có th ể là do tiế n hoá, khi hàm trở nên nhỏ hơn th ì sô" răn g giảm đi. M ột sô" răn g khôn có th ể không bao giờ mọc qua nướu và nếu chúng bị lèn ch ặt (bị nêm s á t vào nhau dưới nướu) chúng có th ể cần được nhổ bỏ. Điều này xảy ra trong 50% người. 8. Những thay đổi vê sự sắp xếp răng P h ần hàm nâng đỡ các răn g sữa lớn r ấ t ít về kích thước theo tuổi; khi t ấ t cả các răn g sữa vừa mọc, răn g sữa có khuynh hướng nhỏ hơn răn g th ay thê" vĩnh viễn, và chỉ khi các răn g cửa vĩnh viễn lớn dã mọc thì h ìn h dạng cuô"i cùng của các hàm răn g trở nên th ấy rõ. Các 14
  14. ră n g cửa vĩnh viễn lớn đã mọc th ì h ìn h dạng cuối cùng của các hàm ră n g trở n ê n th ấ y rõ. Các ră n g cửa vĩnh viễn hàm trê n thường mọc ra không cân xứng với gương m ặ t đứa trẻ khi chúng mới xu ất hiện, nhưng điều này tự n h iên trở n ên ít th ấ y rõ hơn khi gương m ặ t trẻ lớn lên trong lúc răn g vẫn không th a y đổi kích thước. B ất cứ xu hướng nào đôi với ră n g cửa h àm trê n nhô ra thường chỉ th ấ y rõ rà n g khi ră n g sữa được th ay thế: ră n g vĩnh viễn lớn sẽ làm tă n g quá mức b ấ t kỳ sự khác nhau nào trong vị trí của chúng. Tương tự, sự chen vào thường chỉ trở nên rõ rà n g khi ră n g vĩnh viễn mọc lên. M ất khoảng sáu năm cho các răng sữa được thay th ế hoàn toàn bằng 32 răng thay th ế vĩnh viễn, khoảng hở xuất hiện giữa các răng cửa hàm trên là rấ t phổ biến. Khe hở này thường có khuynh hướng k h ít lại khi các răng nanh vĩnh viễn mọc ra vì chúng đẩy các răng cửa lại gần nhau. II. THựC QUẢN VÀ DẠ DÀY ớ m iệng, sự tiêu hoá sẽ chấm dứt cùng với lưỡi đẩy viên thức ă n lên vòm m iệng và đi vào khoang lót cơ ở phía sau họng - hầu - trước khi đi vào thực quản. P hần dưới cùng hay là phần gần thanh quản của hầu hoàn toàn có lien quan đến sự nuốt. Phần này nằm ngay phía sau th an h quản và lớp lót của nó được nối với sụn giáp và sụn hình khuyên m à những chuyện động của các sụn này giúp tạo ra âm th an h tiếng nói. Động tác ép của các cơ giúp đẩy tới các m iếng thức ăn qua bộ phận này của hầu trên quãng đường tiêu hoá của thức ăn. Phần đầu tiên của sự nuốt là một hành động chủ động, qua đó chúng ta có ý thức kiểm soát. Tuy nhiên, ngay khi thức ăn vừa đi qua phía sau 15
  15. lưỡi, thì sự tiếp tục của hoạt động nuốt là m ột h àn h động tự động, không cố ý. Viên thức ă n không hoàn to àn lướt xuống thực quản vào dạ dày, nó được tích cực đẩy xuông b ằng m ột chuỗi co bóp giống như sóng - m ột quá trìn h được gọi là nhu động. Vì vậy, sự di qua của thức ă n là m ột quá trìn h chủ động và không hoàn toàn là m ột cơ chế thụ động phụ thuộc vào trọ n g lực, đó là lý do vì sao chúng ta có th ể ă n và uống, nếu chúng ta muôn nó cũng h oàn to àn dễ dàng khi ta ngồi xuống. Ngay khi thức ă n đang ở trong hầu, m ột vài h o ạt động xảy ra trong vòng vài giây để n găn ngừa sự nuô"t khỏi gây trở ngại cho sự hô hấp. Các cơ hầu co lại, đẩy thức ăn tới cuối phía trê n thực quản. Đồng thời, các cơ m ặ t và cơ họng khác n âng lưỡi lên vòm m iệng để thức ă n không đi ngược vào m iệng m ềm (bộ p h ận vòm m iệng không có xương) lên phía trê n để n găn thức ă n đi vào khoảng trông ở phía sau mũi và đóng tiểu th iệ t trê n hầu đã đưa lên, sao cho thức ă n không th ể di vào khí quản và phổi, đồng thời cũng cắt đứt sự cung cấp oxy. T hỉnh th o ản g tiểu th iệ t đóng không kịp thời và thức ă n hay ch ất lỏng không đi vào hầu. Khi điều này xảy ra, c h ấ t vừa nuốt lập thức bị tông ra do sự ho m ạn h - cái cảm giác chúng ta gọi là “thức ă n đi xuống nh ầm đường”. 1. Thực quản Phần cao n h ất của thực quản nằm ngay sau khí quản. Ngay bên dưới mức khía hình V ở phía trên ngực, ống hơi cong về bên trái và đi qua phía sau phế quản. Sau đó, nó chui qua cơ hoàrdi và nối liền với đầu trên của dạ dày. 16
  16. Thực quản là m ột ô"ng đàn hồi dài khoảng 25cm và đường k ín h k h oảng 2,5cm. Giông p h ầ n còn lại của đường tiêu hoá, thực quản được cấu tạo bằng bô"n lớp - m ột lớp ló t m àn g n h ầy làm cho thực phẩm có th ể đi xuông dễ dàng, m ột lớp h ạ niêm để giữ ô'ng đúng vị trí, m ột lớp cơ tương đối dày bao gồm các cơ sợi vòng lẫn sợi dọc và cuôl cùng m ột lớp bao phủ bảo vệ bên ngoài. Không có cơ th ắ t rõ rà n g (vòng cơ th ắ t lại như cơ ở hậu m ôn) p h ân chia thực quản với dạ dày, các dịch vị thường được giữ đúng chỗ do sự phôi hợp của lớp lót cơ tro n g các th à n h thực quản, và thực tế là thực quản hình ô"ng bị bó ch ặt khi nó chui qua cơ hoành trê n đường từ ngực đến bụng. Khi cơ cấu này không tương xứng, lúc đó sự hồi lưu sẽ xảy ra. Các bác sĩ dùng từ hồi lưu để mô tả b ấ t kỳ tìn h huông nào m à loại ch ất lỏng nào đó trong cơ th ể chảy sai đường. Mặc dù, sự hồi lưu các dung lượng axit trong dạ dày có lẽ là vấn đề phổ biến n h ấ t thuộc loại này, nhưng những tìn h trạ n g tương tự có th ể xảy ra ở các hệ th ô n g khác nhau khác. T ìn h trạ n g dung lượng axit trong dạ dày chảy ngược vào thực quản cũng thường xảy ra, nên nó có th ể được cho là m ột sự việc bình thường, nhưng nó nếu xảy ra quá mức cho phép, nó có th ể gây ra vấn đề trong lúc m ang th ai, vì tử cung có khuynh hướng đẩy các thứ tro n g bụng lên trên . z. Dạ dày Dạ dày là m ột túi cơ ở trong p h ần trê n bụng. Nó được nôl liền ở đầu trê n với thực quản và ở đầu dưới nôl 17
  17. với tá trà n g (ph ần đầu của ruột non). T h àn h dạ dày gồm có m ột lớp cơ dày, được lót bằng m ột m àng đặc b iệ t được gọi là biểu mô. Trước hết, dạ dày có nhiệm vụ như một nơi dự trữ thức ăn. Màng lót sau đó sản xuất ra một dịch vị đặc biệt có chứa axit và các enzyme để phân huỷ thức ăn và bằng cách đó giúp tiêu hoá. Trong dạ dày, thức ăn được trộn lẫn cùng với các dịch vỊ tiêu hoá cho đến khi nó tạo th àn h một chất mềm nhão, m à sau đó được đẩy đi vào tá tràng. Tại chỗ gặp nhau giữa dạ dày và tá tràn g có một vòng cơ, cơ th ắ t môn vị, cơ này thỉnh thoảng nới lỏng để cho thức ã’n đi vào tá tràng. Sau đó thực phẩm được đẩy theo các ruột để được tiêu hoá thêm và hấp thụ. Lối ra của dạ dày được bảo vệ bằng một cơ được gọi là cơ th ắ t môn vỊ, rấ t giống cơ cấu ở lối vào dạ dày, ngoại trừ nó không được đóng hoàn toàn. Khi các song nhu động đẩy dịch nuôi đi qua dạ dày, cơ th ắ t môn vỊ để cho dịch nuôi đi ra theo các lượng nhỏ, đi vào trong ruột non. Người ta thường cho rằ n g dạ dày như m ột cái túi, có lúc thì đầy căng, nhưng thường th ì trông rỗng. Nếu quả như vậy, nó là m ột cái túi r ấ t đặc b iệt vì th à n h của nó có những cơ co giãn. Khi thức ă n đi vào, dạ dày có th ể tă n g kích thước lên gấp đôi. Khi thức ă n được tiêu hoá m ột phần và đi qua ruột non, dạ dày xẹp xuông. Nó nhỏ đi, nhưng không h ẳ n là trô n g rỗng. Lúc tấ t cả thức ă n đã ra khỏi, các th à n h dạ dày gần như chạm nhau. Tuy nhiên, lúc nào cũng có m ột khoang nhỏ gồm chủ yếu là dịch dạ dày được để lại. ớ m ột mức độ nào đó, dạ dày luôn luôn đầy ngay cả khi nó không chứa thức ăn. Sau khi ăn, dạ dày không chỉ chứa đầy thức ăn. Cả 18
  18. người lớn lẫ n em bé khi ă n đều không nuô"t khí vào, n h ấ t là lúc ă n n h an h . Lượng không khí dư thừ a hoặc các thức uô"ng có ga sẽ gây ra cảm giác đầy hơi. Khi chúng ta Ợ, đó là cách để giảm đi áp su ất trong dạ dày. Nhưng th ô n g thường, sự khó chịu trong dạ dày không phải do không khí hoặc ga trong nước. Sự nhào trộ n thức ă n chủ yếu diễn ra ở p h ần giữa và p h ầ n dưới dạ dày (vùng m ôn vỊ). Ngay sau khi ăn, các cơ chung quanh p h ầ n giữa và p h ầ n dưới của dạ dày b ắ t đầu các h o ạ t động co bóp đều đặn, gọi là nhu động dạ dày. H oạt động này nhào bóp thức ă n từ p h ần giữa của dạ dày, nó được tiêu hoá m ột p h ần và trở th à n h m ột c h ấ t nhão sệt. Thức ă n nằm lại trong dạ dày bao lâu là tuỳ thuộc vào loại và trạ n g th á i của thức ăn. ớ m ột mức độ nào dó, nó còn tuỳ thuộc vào h ìn h dạng dạ dày của bạn. Các loại thức ă n lỏng đi qua dạ dày quá n hanh. M ột số thức ă n đặc chỉ cần m ấ t m ột hoặc hai giờ. N hưng hầu h ế t các loại thức ă n đều ở lại dạ dày từ ba đến 5 giờ, trong suốt thời gian đó, sự tiêu hoá vẫn tiế p diễn. 3. Các tuyến trong dạ dày Các tuyến đặc b iệ t trong niêm mạc dạ dày tạo ra axit clohydric từ muôi có trong dịch máu. Vào lúc axit được trộ n kĩ, nó chỉ tạo ra được 0,5% của lượng dịch dạ dày. T rong dạ dày, axit clohydric giúp tạo ra pepsin và hỗ trợ cho pepsin p h ân hoá các protein. Axit clohydric tiêu d iệ t m ột số vi k huẩn trong thức ă n m à chúng ta nuôT vào. Nó còn giúp chuyển hoá đường saccaro th à n h đường đơn g iản glucose. 19
  19. Các hoá ch ất khác được tạo ra bởi các tế bào có trong th à n h dạ dày. Một số trong chúng trở th à n h m ột p h ần của dịch dạ dày. M ột số khác gồm các hoóc m ôn hoặc hóa ch ất thông tin đi vào m áu và kiểm so át h o ạt động của dạ dày. C hẳng h ạ n như hoóc m ôn g a strin truyền tín hiệu cho dạ dày để tạo dịch vị. Khi dạ dày đã có nhiều axit, g a strin được tạo ra sẽ ít đi. Lượg g a strin ít làm cho việc tạo dịch vị trong dạ dày cũng giảm bớt. Cách kiểm soát này giữ cho tấ t cả các dịch vị luôn được quân bình. Sự nhào trộ n và p h ản ứng hoá học d ần d ần b iến đổi thức ă n th à n h m ột ch ất nhão sệ t gọi là “dưỡng tr ấ p ” hay dịch nuôi, ớ p h ần dưới cùng của dạ dày, tức m ôn vị, song nhu động b ắ t đầu cứ mỗi 20 giây m ột lần. Sự vận động này đẩy ch ất dưỡng trấ p đi qua m ột vòng cơ để đánh dấu đoạn cuối của dạ dày. Đoạn cuối của dạ dày và đoạn đầu của ruột non có cách ho ạt động hầu như giông nhau. Dưỡng trấ p được đẩy qua ruột non dưới d ạng h àn g loạt các tia nhỏ, mỗi lần qua ước khoảng m ột thìa. III. RUỘT NON Ruột non tạo th à n h p hần lớn n h ấ t trong đường tiêu hoá. Thức ă n phải m ất từ 2 đến 9 tiến g mới đi qua h ế t chiều dài 7 m ét của ruột non. Tuy có chiều dài đ án g kể, nhưng đường kính của ruột non lại nhỏ hơn ruột già. Ruột non đôl với dạ dày dưới dạng m ột ô"ng d ẫn dài có đường kính gần 4cm được xếp rấ t ngoằn nghèo. Nó dần hẹp lại, đến chỗ nối với ruột già, đường k ính của nó hầu như chỉ còn 2,5cm. Được nôì vào p hần dưới của dạ dày, tá trà n g là p h ầ n 20
  20. đầu của ru ộ t non và góp p h ầ n quan trọ n g trong sự tiêu hoá thức ă n có hiệu quả. Nó là m ột ô"ng h ìn h m óng ngựa uô"n quanh đầu, hay chóp của tuyến tuy. H ai lớp cơ trong th à n h tá trà n g luân phiên co và giãn, n hư vậy giúp di chuyển thức ă n dọc theo ống trong thời gian tiêu hoá. B ên trong các lớp cơ là lớp m àng n h ầ y dưới (còn gọi là h ạ niêm ) có chứa nhiều tuyến b ru n n er tiế t ra dịch n hầy bảo vệ. Dịch này giúp ngăn ngừa tá trà n g khỏi tiêu hoá chính nó và khỏi bị ă n m òn bởi h ỗ n hợp ax it từ dạ dày đi xuô^ng. ở lớp tro n g cùng của tá tràn g , niêm m ạc hay m àng n h ầ y là các tuyến tiế t ra dịch alkalim e, có chứa m ột số enzym e cần th iế t cho sự tiêu hoá. C h ất dịch còn ho ạt động để tru n g hoà axit dạ dày. Các tế bào niêm m ạc cần thường xuyên th ay thế. Chúng sinh sôi nảy nở n h an h hơn b ấ t kỳ các tế bào nào khác trong cơ th ể, mỗi giờ luôn có 100 t ế bào được thay th ế trong suô"t đời. 1. Sự tiêu hoá M ột p h ầ n thức ă n được tiêu hoá đã lỏng đi đến tá trà n g có chứa nhiều axit clohydric. Trong tá trà n g độ ax it (vị chua) này được trung hoà bởi các ch ất tiế t của chín h tá trà n g và nhờ các tác động của c h ất dịch m ậ t và dịch tuy đổ vào tá trà n g từ túi m ật và tuyến tuy qua ống m ậ t chung. Ba c h ất dịch này tiếp tục quá trìn h tiêu hoá. Tá tràn g đo được khoảng 25cm. Dẫn tiếp từ tá tràn g là không trà n g dài khoảng 2,5m trước khi nó liên kết với hồi tràng. Không có sự thay đổi đột ngột giữa không tràn g và hồi tràng, m à hầu như thay đổi dần dần hơn. Không tràng có đường kính khoảng 3,8cm trong khi đường kính của hồi 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1