Chuẩn mực kiếm toán Việt Nam số 310_ Hiểu biết tình hình kinh doanh
lượt xem 220
download
Xác định loại thông tin khách hàng cần thiết để có được một sự hiểu biết về đơn vị và môi trường kinh doanh của đơn vị. Cách thức thảo luận, tìm kiếm thông tin về khách hàng bằng những phương tiện khác nhau: hiểu biết có sẵn, internet, dữ liệu của các cơ quan có thẩm quyền,... Sử dụng những thông tin thu thập được để hỗ trợ trong việc xác định các nghiệp vụ kế toán quan trọng, các loại nghiệp vụ kế toán, các thuyết minh mà chúng ta cần biết trong báo các tài chính......
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuẩn mực kiếm toán Việt Nam số 310_ Hiểu biết tình hình kinh doanh
- CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM SỐ 310 HIỂU BIẾT TÌNH HÌNH KINH DOANH Trình bày: Phạm Minh Đăng
- Mục tiêu của phần trình bày • Xác định loại thông tin về khách hàng cần thiết để có được một sự hiểu biết về đơn vị và môi trường kinh doanh của đơn vị. • Cách thức thảo luận, tìm kiếm thông tin về khách hàng bằng những phương tiện khác nhau: hiểu biết có sẵn, internet, dữ liệu của các cơ quan có thẩm quyền, v.v… • Sử dụng những thông tin thu thập được để hổ trợ trong việc xác định các nghiệp vụ kế toán quan trọng, các loại nghiệp vụ kế toán, các thuyết minh mà chúng ta cần biết trong báo cáo tài chính. • Ghi chú lại kết quả đã thu thập được thành hồ sơ làm việc.
- Ý nghĩa của việc tìm hiểu khách hàng • Giúp kiểm toán viên tiếp cận doanh nghiệp theo chiều dọc, qua đó định hướng trong quá trình thực hiện kiểm toán. • Hiểu được rủi ro kinh doanh (Business / Strategic Risks) là khả năng mục tiêu của khách hàng bị đe dọa do các sức ép bên ngoài / bên trong. Xác định phạm vi kiểm toán hiệu quả hơn. • Kiểm toán viên sử dụng sự hiểu biết về tình hình kinh doanh để xác định rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán. (VSA 310 – 2)
- Ý nghĩa của việc tìm hiểu khách hàng • Lập kế hoạch và thực hiện công việc kiểm toán một cách hiệu quả nhằm giảm rủi ro kiểm toán xuống mức thấp nhất. • Nhận diện các bên hữu quan và nghiệp vụ phát sinh giữa các bên hữu quan. • Xác định các thông tin mâu thuẫn, các tình huống bất thường. • Đánh giá các ước tính kế toán và những giải trình của đơn vị. • Xét đoán về tính phù hợp của chính sách kế toán khách hàng đang áp dụng. • Đánh giá sự đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm toán.
- Tìm hiểu khách hàng Nội dung tìm hiểu: 1. Tình hình kinh doanh 2. Hệ thống kiểm soát nội bộ Phương pháp tìm hiểu: 1. Thu thập và nghiên cứu tài liệu 2. Phỏng vấn 3. Quan sát 4. Phân tích
- Tình hình kinh doanh • Thực trạng nền kinh tế Hiểu biết • Lãi suất và khả năng tài chính chung về nền • Mức lạm phát kinh tế • Tỷ giá ngoại tệ và kiểm soát nội bộ • Các yêu cầu về môi trường • Thị trường và cạnh tranh • Đặc điểm hoạt động (chu kỳ, thời vụ …) • Sự thay đổi công nghệ Môi trường • Rủi ro kinh doanh và lĩnh vực • Những điều kiện bất lợi hoạt động • Các tỷ số quan trọng và số liệu thống kê • Chuẩn mực, chế độ kế toán • Quy định pháp luật • Nguồn cung cấp và thị trường • Đặc điểm về sở hữu và quản lý • Cấu trúc tập đoàn Các • Tình hình kinh doanh nhân tố • Khả năng tài chính nội tại • Môi trường lập báo cáo • Chính sách kế toán • Sự kiểm tra của nhà quản lý
- Môi trường và lĩnh vực hoạt động Nguyên tắc tiếp cận BCTC theo hướng tìm hiểu rủi ro kinh doanh của khách hàng. • Rủi ro kinh doanh (Business / Strategic Risk) là khả năng mục tiêu của khách hàng bị đe dọa do các sức ép bên trong / bên ngoài. • RRKD sẽ gây ảnh hưởng đến các cơ sở dẫn liệu của BCTC. • Quá trình đánh giá RRKD sẽ được tích hợp vào quá trình đánh giá rủi ro tài chính (mô hình truyền thống).
- Môi trường và lĩnh vực hoạt động Đánh giá rủi ro kinh doanh của khách hàng Đánh giá rủi ro có sai lệch trọng yếu do sai sót, gian lận hoặc hành vi không tuân thủ Các nhân tố ảnh Các nhân tố ảnh hưởng rủi ro kiểm soát hưởng rủi ro tiềm tàng Rủi ro Rủi ro Rủi ro phát hiện tiềm tàng kiểm soát
- Môi trường và lĩnh vực hoạt động Đặc điểm tiếp cận BCTC theo hướng tìm hiểu rủi ro kinh doanh của khách hàng. • Nhấn mạnh vào sự hiểu biết khách hàng • Tập trung vào các nghiệp vụ bất thường và các ước tính kế toán • Kiểm tra theo hướng top – down thay vì bottom – up • Áp dụng thủ tục phân tích theo hướng so sánh với chiến lược của đơn vị và tình hình của ngành nghề
- Tiếp cận BCTC theo hướng tìm hiểu rủi ro kinh doanh của khách hàng • RRKD là sự kết hợp giữa rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát (Combined risk assessment) Ma trận về rủi ro Đánh giá của KTV về rủi ro phát hiện để giữ kiểm soát cho rủi ro kiểm Thấp Cao Trung toán thấp bình T ối Thấp Đánh Cao Trung giá của thiểu bình KTV về Thấp Trung Trung Cao rủi ro bình bình tiềm Thấp Tối đa Trung Cao tàng bình
- Các nhân tố nội tại 1. Tìm hiểu cấu trúc tập đoàn VD về thông tin cần thu thập để tìm hiểu cấu trúc tập đoàn: • Các công ty không thuộc 100% sở hữu của tập đoàn. • Cấu trúc tập đoàn phức tạp có thể gia tăng rủi ro kiểm toán. • Cổ đông ở công ty mẹ và các bên hữu quan (VD: trường hợp dầu Tường An). • Hoạt động ở nước ngoài cũng làm gia tăng rủi ro kiểm toán. (kiểm toán viên sẽ khó kiểm soát được các hoạt động ở nước ngoài nhằm thiết kế một phạm vi kiểm toán phù hợp).
- Các nhân tố nội tại 1. Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng Thu thập thông tin dựa vào lĩnh vực hoạt động của khách hàng • Thông tin về thị phần. • Tham khảo website của khách hàng • Thảo luận với các nhà quản lý có ảnh hưởng lớn đến các chính sách điều hành hoạt động của khách hàng.
- Các nhân tố nội tại 1. Tìm hiểu chính sách kế toán của khách hàng • Khách hàng có thường xuyên cập nhật những thay đổi của chuẩn mực kế toán không? • Ai là người tìm hiểu và đưa ra các chính sách kế toán tại đơn vị? • Quá trình thảo luận và phê chuẩn các chính sách kế toán ra sao? • Đơn vị có áp dụng chính sách kế toán tương đồng với các đơn vị cùng ngành không? • Có sự thay đổi các chính sách kế toán trọng yếu nào gần đây không? • Hoạt động kinh doanh có mở rộng dẫn đến việc phải tiếp cận với các chuẩn mực kế toán mới không?
- Các nhân tố nội tại 1. Tìm hiểu quá trình mua, bán, hợp nhất kinh doanh • Ảnh hưởng đến cấu trúc tập đoàn • Có thể làm thay đổi rủi ro ban đầu đã tìm hiểu • Môi trường của nhân viên, các thông tin về dư thừa hoặc thiếu hụt nhân lực • Thay đổi phạm vi kiểm toán • Cần có sự hỗ trợ của các chuyên gia trong vấn đề định giá
- Các nhân tố nội tại 1. Sơ đồ tổ chức • Cách thức tổ chức hệ thống thông tin, luân chuyển hàng hóa giữa các phòng ban • Có hiện tượng nghẽn cổ chai (bottle necks) trong quá trình xử lý công việc giữa các phòng ban không? (các mâu thuẫn về khối lượng công việc, thu nhập mà kiểm toán viên có khả năng khai thác từ các nhân viên này) • Làm thế nào nhà quản lý chắc chắn, đảm bảo cho sự mạch lạc về thông tin giữa các phòng ban
- Các nhân tố nội tại 1. Việc kiểm tra quá trình hoạt động của nhà quản lý • Sự phối hợp hoạt động giữa các phòng ban • Quá trình hậu kiểm có thực hiện không • Mục tiêu chính của mỗi phòng ban • Thông tin đầu vào, quá trình xử lý và kết quả xử lý ở các phòng ban • Các hoạt động chính đã đảm nhận • Sự ảnh hưởng của hệ thống I.T
- Các nhân tố nội tại Các nhân tố về thị trường Nhân tố chung: Nhân tố đặc thù: • Xu hướng chung của • Nhà cung cấp nền kinh tế • Môi trường cạnh • Xu hướng của ngành tranh nghề, lĩnh vực khách • Khách hàng hàng đang hoạt động • Phát triển công nghệ • Các nhân tố xã hội, • Tình hình tài chính chính trị • Cấp độ của sản • Hành lang pháp lý phẩm • Chính sách thuế
- Phương pháp tìm hiểu • Kinh nghiệm trước • Tổ chức, hiệp hội liên đây về khách hàng và quan đến ngành ngành nghề, lĩnh vực nghề, lĩnh vực kinh kinh doanh của khách doanh hàng • Các án lệ và thông lệ • Thảo luận với người quan trọng có liên lao động và lãnh đạo quan đến lĩnh vực kinh doanh của khách • Các thống kê có sẵn hàng của công ty. • Tìm hiểu website của • Thảo luận với kiểm khách hàng toán nội bộ và soát • Những tài liệu nội bộ xét lại các báo cáo kiểm toán nội bộ của khách hàng
- Tham khảo
- Tham khảo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 240: Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính
44 p | 127 | 14
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 320: Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán
9 p | 174 | 7
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 600: Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn
54 p | 111 | 7
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 705: Ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần
21 p | 119 | 7
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 800: Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính được lập theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính cho mục đích đặc biệt
17 p | 101 | 6
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 200: Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
29 p | 80 | 5
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 330: Biện pháp xử lý của kiểm toán viên đối với rủi ro đã đánh giá
24 p | 88 | 5
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 710: Thông tin so sánh – Dữ liệu tương ứng và báo cáo tài chính so sánh
19 p | 87 | 4
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 505: Thông tin xác nhận từ bên ngoài
11 p | 82 | 4
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 610: Sử dụng công việc của kiểm toán viên nội bộ
6 p | 62 | 3
-
Tìm hiểu 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được áp dụng từ ngày 1/1/2014: Phần 1
247 p | 18 | 3
-
Bài giảng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
26 p | 29 | 3
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 805: Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính riêng lẻ và khi kiểm toán các yếu tố, tài khoản hoặc khoản mục cụ thể của báo cáo tài chính
17 p | 71 | 3
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 501: Bằng chứng kiểm toán đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt
9 p | 97 | 3
-
Bài giảng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chương 1: Tổng quan về Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
40 p | 10 | 2
-
Bài giảng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chương 3: Chuẩn mực chung và chuẩn mực về lập kế hoạch kiểm toán
34 p | 8 | 2
-
Bài giảng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chương 4: Chuẩn mực về thực hiện kiểm toán
31 p | 6 | 2
-
Bài giảng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chương 5: Chuẩn mực về kết thúc kiểm toán
29 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn