intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chương 3: Chuẩn mực chung và chuẩn mực về lập kế hoạch kiểm toán

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chương 3: Chuẩn mực chung và chuẩn mực về lập kế hoạch kiểm toán. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức về: mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi kiểm toán theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA 200); các chuẩn mực về lập kế hoạch kiểm toán;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chương 3: Chuẩn mực chung và chuẩn mực về lập kế hoạch kiểm toán

  1. CHƯƠNG 3 CHUẨN MỰC CHUNG VÀ CHUẨN MỰC VỀ LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN
  2. Nội dung 3.1. Các chuẩn mực chung 3.2. Các chuẩn mực về lập kế hoạch kiểm toán
  3. 3.1.1. Mục tiêu tổng mực chung và DN kiểm toán khi kiểm 3.1. Các chuẩn thể của KTV toán theo CMKiT VN (VSA 200) 3.1.2. Hợp đồng kiểm toán (VSA 210) 3.1.3. Trách nhiệm của KTV & DNKT liên quan đến gian lận (VSA 240) 3.1.4. Trách nhiệm của KTV & DNKT đối với hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định (VSA 250)
  4. 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.1. Mục tiêu tổng thể của KTV và DN kiểm toán khi kiểm toán theo CMKiT VN (VSA 200) 3.1.1.1 Qui định chung - Phạm vi áp dụng - Kiểm toán báo cáo tài chính - Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán - Giải thích thuật ngữ
  5. 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.1. Mục tiêu tổng thể của KTV và DN kiểm toán khi kiểm toán theo CMKiT VN (VSA 200) 3.1.1.2. Nội dung Yêu cầu: - Chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp liên quan đến kiểm toán báo cáo tài chính - Thái độ hoài nghi nghề nghiệp - Xét đoán chuyên môn - Bằng chứng kiểm toán đầy đủ, thích hợp và rủi ro kiểm toán - Thực hiện cuộc kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
  6. 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.1. Mục tiêu tổng thể của KTV và DN kiểm toán khi kiểm toán theo CMKiT VN (VSA 200) 3.1.1.3. Hướng dẫn áp dụng - Kiểm toán báo cáo tài chính - Chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan đến kiểm toán báo cáo tài chính - Thái độ hoài nghi nghề nghiệp - Xét đoán chuyên môn - Tính đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm toán và rủi ro kiểm toán - Thực hiện cuộc kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
  7. 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.2. Hợp đồng kiểm toán (VSA 210) 3.1.2.1. Qui định chung - Phạm vi áp dụng - Mục tiêu - Giải thích thuật ngữ
  8. 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.2. Hợp đồng kiểm toán (VSA 210) 3.1.2.2. Nội dung Yêu cầu: - Tiền đề của một cuộc kiểm toán - Thỏa thuận về các điều khoản của hợp đồng kiểm toán - Các cuộc kiểm toán nhiều năm - Chấp nhận thay đổi điều khoản hợp đồng kiểm toán - Các vấn đề cần xem xét thêm trong quá trình chấp nhận hợp đồng kiểm toán
  9. 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.2. Hợp đồng kiểm toán (VSA 210) 3.1.2.3. Hướng dẫn áp dụng Khi thực hiện Chuẩn mực này cần tham khảo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 - Phạm vi áp dụng - Tiền đề của một cuộc kiểm toán - Thỏa thuận về các điều khoản của hợp đồng kiểm toán - Các cuộc kiểm toán nhiều năm - Chấp nhận thay đổi điều khoản hợp đồng kiểm toán - Các vấn đề cần xem xét thêm trong quá trình chấp nhận hợp đồng kiểm toán
  10. 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.3. Trách nhiệm của KTV & DNKT liên quan đến gian lận (VSA 240) 3.1.3.1. Qui định chung - Phạm vi áp dụng - Đặc điểm của gian lận - Trách nhiệm ngăn ngừa và phát hiện gian lận - Mục tiêu - Giải thích thuật ngữ
  11. 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.3. Trách nhiệm của KTV & DNKT liên quan đến gian lận (VSA 240) 3.1.3.2. Nội dung Yêu cầu: - Thái độ hoài nghi nghề nghiệp - Thảo luận trong nhóm kiểm toán - Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động liên quan - Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận - Biện pháp xử lý đối với rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận đã được đánh giá
  12. 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.3. Trách nhiệm của KTV & DNKT liên quan đến gian lận (VSA 240) 3.1.3.2. Nội dung Yêu cầu: - Đánh giá bằng chứng kiểm toán - Kiểm toán viên không thể tiếp tục hợp đồng kiểm toán - Giải trình bằng văn bản - Trao đổi với Ban Giám đốc và Ban quản trị đơn vị được kiểm toán - Trao đổi với các cơ quan quản lý và cơ quan pháp luật có liên quan - Tài liệu, hồ sơ kiểm toán
  13. 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.3. Trách nhiệm của KTV & DNKT liên quan đến gian lận (VSA 240) 3.1.3.3. Hướng dẫn áp dụng - Đặc điểm của gian lận - Thái độ hoài nghi nghề nghiệp - Thảo luận trong nhóm kiểm toán - Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động liên quan - Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận - Biện pháp xử lý đối với rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận đã được đánh giá
  14. 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.3. Trách nhiệm của KTV & DNKT liên quan đến gian lận (VSA 240) 3.1.3.3. Hướng dẫn áp dụng - Đánh giá bằng chứng kiểm toán - Kiểm toán viên không thể tiếp tục hợp đồng kiểm toán - Giải trình bằng văn bản - Trao đổi với Ban Giám đốc và Ban quản trị đơn vị được kiểm toán - Thông báo với các cơ quan quản lý và cơ quan pháp luật có liên quan
  15. 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.4. Trách nhiệm của KTV & DNKT đối với hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định (VSA 250) 3.1.4.1. Qui định chung - Phạm vi áp dụng - Ảnh hưởng của pháp luật và các quy định - Trách nhiệm tuân thủ pháp luật và các quy định - Mục tiêu - Giải thích thuật ngữ
  16. 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.4. Trách nhiệm của KTV & DNKT đối với hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định (VSA 250) 3.1.4.2. Nội dung Yêu cầu: - Xem xét của kiểm toán viên về tính tuân thủ pháp luật và các quy định - Các thủ tục kiểm toán khi phát hiện hoặc nghi ngờ có hành vi không tuân thủ - Báo cáo về phát hiện hoặc nghi ngờ có hành vi không tuân thủ - Tài liệu, hồ sơ kiểm toán
  17. 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.4. Trách nhiệm của KTV & DNKT đối với hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định (VSA 250) 3.1.4.3. Hướng dẫn áp dụng - Trách nhiệm tuân thủ pháp luật và các quy định - Xem xét của kiểm toán viên về tính tuân thủ pháp luật và các quy định - Các thủ tục kiểm toán khi phát hiện hoặc nghi ngờ có hành vi không tuân thủ - Báo cáo về phát hiện hoặc nghi ngờ có hành vi không tuân thủ - Tài liệu, hồ sơ kiểm toán
  18. 3.2.1. Lập kế chuẩn mực về(VSAkế hoạch kiểm toán 3.2. Các hoạch kiểm toán lập 300) 3.2.2. Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị (VSA 315) 3.2.3. Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán (VSA 320) 3.2.4. Biện pháp xử lý của KTV đối với rủi ro đánh giá (VSA 330) 3.2.5. Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử dụng dịch vụ bên ngoài (VSA 402)
  19. 3.2. Các chuẩn mực về lập kế hoạch kiểm toán 3.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán (VSA 300) - Phạm vi áp dụng chung 3.2.1.1. Qui định - Vai trò và lịch trình lập kế hoạch kiểm toán - Mục tiêu
  20. 3.2. Các chuẩn mực về lập kế hoạch kiểm toán 3.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán (VSA 300) 3.2.1.2. Nội dung Yêu cầu: - Vai trò của các thành viên chính trong cuộc kiểm toán - Các thủ tục ban đầu của cuộc kiểm toán - Thủ tục lập kế hoạch kiểm toán - Tài liệu, hồ sơ kiểm toán - Thủ tục bổ sung khi kiểm toán năm đầu tiên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2