Chứng minh vị trí chi phối của Phương thức sản xuất - 2
lượt xem 7
download
nghiệp mình. Về tài chính Doanh nghiệp được Nhà nước giao vốn, tự chủ sử dụng vốn và sử dụng quỹ khấu hao để đầu tư, đổi mới tài sản… Về tổ chức bộ máy và nhân lực: Doanh Nghiệp có quyền tự chủ động tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nước giao, được đào tạo và sử dụng lao động theo quy định của pháp luật trên cơ sở hợp đồng ký kết với người lao động và thoả ước lao động tập thể, thực...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chứng minh vị trí chi phối của Phương thức sản xuất - 2
- n ghiệp m ình. Về tài chính Doanh nghiệp đư ợc Nhà nư ớc giao vốn, tự chủ sử dụng vốn và sử dụng quỹ khấu hao để đầu tư, đổi mới tài sản… Về tổ chức bộ máy và nhân lực: Doanh Nghiệp có quyền tự chủ động tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức kinh doanh cho phù h ợp với mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nư ớc giao, đ ược đào tạo và sử dụng lao động theo quy định của pháp lu ật trên cơ sở hợp đồng ký kết với người lao động và thoả ước lao động tập thể, thực hiện trợ cấp cho người lao động khi thôi việc, mất việt… Về quản lý Nhà nư ớc đối với DNNN: từng bước xoá bỏ chế độ chủ quan của cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên trực tiếp can thiệp quá sâu vào các hoạt dộng của DNNN, chỉ quản lý trên các mặt có tính tổng quan, chiến lược, tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động và kiểm tra việc chấp hành pháp luật. Về thực hiện chức năng chủ sở hữu, Nhà nước đối với DNNN: có một bước đổi mới lớn dựa trên cơ sở phân công, phân cấp giữa chính phủ và các cấp quản lý với đại diện chủ sở hữu ở Doanh nghiệp. Quá trình đổi mới cơ chế, chính sách đã hình thành được khung pháp lý tương đối rõ ràng và cơ b ản để DNNN sang kinh doanh theo cơ chế thị trư ờng, xác lập dân quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh của các doanh n ghiệp, các doanh nghiệp đã được sử dụng hiệu qủ hơn tiền vốn và tài sản, nâng cao chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh và ổn định việc làm cho người lao động. Kết quả hoạt động của các DNNN sau các chính sách đổi mới đó được thể hiện qua những con số sau: thời kỳ 1991 – 1995, tốc độ tăng trưởng của các DNNN b ình quân theo GDP là 11,7% b ằng 1,5 lần tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế và b ằng 2 lần tốc độ tăng trư ởng của nền kinh tế ngoài quốc doanh. Từ 1990 đến nay do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới cùng những thiên tai
- liên tiếp xảy ra th ì tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế giảm dần, DNNN cũng nằm trong tình trạng đó, tỷ trọng tổng sản phẩm của DNNN trong GDP tăng 33,3% năm 1991 lên 40,07% năm 1996 và 41,23% năm 1998. Tỷ lệ nộp vốn ngân sách trên vốn nhà nước năm 1993 là 6,8% và năm 1999 là 12,31%. Năm 1999 các doanh nghiệp làm 40,2% GDP trên 50% giá trị xuất nhập khẩu, đóng góp 39,25% ngân sách Nhà nước. Từ 1995 đến nay, hằng năm DNNN đóng góp từ 26 – 28% nguồn thu thuế nội đ ịa. Từ thập niên 90 trở lại đây, Nhà nước đã sắp xếp, tổ chức, củng cố và phát triển các DNNN, các tổng công ty Nh à nước: Chính phủ đã liên tục chỉ đạo và thực hiện sắp xếp lớn các DNNN đó là đợt 2 (1990 – 1993), đợt 2 (1994 – 1997), đợt 3 (1998 – 1999), qua mỗi đợt sắp xếp đó là các DNNN đã có sự đổi mới về quy mô, về cơ cấu tổ chức quản lý bằng cách sát nhập, giải thể phá sản các doanh nghiệp yếu kém, làm ăn thua lỗ kéo dài, chuyển doanh nghiệp nh à nước thành các công ty cổ phần hoặc giao, bán, khoán, cho thu ê DNNN có quy mô nhỏ. Kết quả sau 3 đợt sắp xếp đổi mới đó là hiệu quả hoạt động của các DNNN tăng lên, mặc dù số DN giảm xuống rất nhiều từ 12000 doanh nghiệp (năm 1990) xuống còn 5280 doanh nghiệp (năm 2000). Hiện nay có 17 tổng công ty 91 và 77 tổng công ty 90 đang hoạt động, các tổng công ty này được tập trung xây dựng hầu hết trong tất cả các lĩnh vực kinh tế của đ ất nước. Các tổng công ty nhà nước có 1605 DN thành viên, chiếm 28,4% tổng số doanh nghiệp nhà nước, 65% vốn nhà nước và 61% lao động. Năm 2000, các tổng công ty đã cung cấp cho nền kinh tế quốc dân 98% sản lượng điện, 97% sản lượng
- than, 54% sản lượng xi măng, 52% sản lượng thép, các ngân hàng thương mại giữ 70% thị phần vốn vay. Một bộ phận DNNN đã được cổ phần hoá mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn và DNNN đ ầu tư một phần vốn để thành lập mới công ty cổ phần. Tính đ ến năm 2001, cả n ước đã cổ phần hoá được 529 DN và 102 bộ phận DN b ằng 11% tổng số doanh nghiệp hiện có so với tổng số vốn Nhà nước khi đánh giá lại khi cổ phần hoá các doanh nghiệp là 2714 tỷ đồng bằng 1,97% tổng số vốn Nh à nước trong các DNNN. Sau một thời gian hoạt động, phần vốn nhà nước ở các công ty cổ phần đã tăng được giá trị tuyệt đối, theo báo cáo của 202 DN đã cổ phần hoá được trên 1 năm, phần vốn Nhà nước không những được bảo toàn mà còn tăng thêm 65.420 tỷ đồng bằng nguồn lợi nhuận để lại; doanh thu tăng 1,4 lần, lợi nhuận tăng gấp 2 lần, nộp ngân sách tăng 1,2 lần, thu nhập của người lao động tăng 22%, số lượng công nhân viên tăng 5,1% và không có doanh nghiệp cổ phần nào lâm vào tình trạng phá sản. Những kết quả đạt được đó đ ã chứng tỏ rằng chính sách cổ phần hoá các DNNN là một chính sách đúng đắn và đã phát huy được những tính tích cực của DNNN, tạo cơ hội cho DNNN thực sự hoạt động trong cơ ch ế thị trường, cạnh tranh bình đẳng với mọi DN khác. Thực hiện chính sách giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê những DNNN quy mô nhỏ, thua lỗ kéo dài – Đó là những doanh nghiệp nhỏ có vốn d ưới 1 tỷ đồng, kinh doanh thua lỗ kéo dài mà không cần thiết duy trì sở hữu Nhà nước, cần áp dụng các hình thức xử lý thích hợp nh ư: sát nh ập, đấu thầu công khai, cho thu ê, khoán kinh doanh hoặc bán, giao cho tập thể cán bộ, công nhân với điều kiện đảm b ảo công ăn việc làm cho người lao động và thực hiện luật pháp của nhà nước. Theo
- n ghị quyết hội nghị TW lần thứ tư (Khoá VIII) đã nêu trên, đến thực hiện, tình hình sản xuất kinh doanh của các DN này khá lên rõ rệt: so với trước khi chuyển đổi vốn kinh doanh tăng 67,3% , doanh thu tăng 42,5%, nộp ngân sách nh à nước tăng 44,5% lao động tăng 12,8%, thu nhập bình quân đ ầu ngư ời bằng 38,7%, một số còn tích lu ỹ thêm và đ ã mở rộng được sản xuất. Đó là thành qu ả rất đáng mừng đối với sự phát triển của kinh tế nh à nước. Như vậy trong suốt quá trình đổi mới từ 1986 đến nay, nhờ những chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức lại các DNNN của chính phủ m à các DNNN đã có những chuyển biến tích cực: việc tách quyền sở hữu đ ã tác động tích cực đến qu yền tự chủ của các doanh nghiệp và do đó ho ạt động có hiệu quả hơn trước, trình độ công nghệ và quản lý có nhiều tiến bộ, vốn được bảo toàn và tăng thêm, bước đầu đa dạng các n guồn vốn để phát triển, vốn tích luỹ tự bổ sung tăng lên 27,8% tổng vốn sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của DNNN đang từng bư ớc được nâng lên, giúp KTNN thực hiện được vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc dân, chi phối đ ược các ngành lĩnh vực then chốt, là lực lượng nòng cốt trong tăng trư ởng kinh tế, trong xuất khẩu và đóng góp cho ngân sách Nhà nước, bảo đảm cân đối vốn và góp phần quan trọng trong ổn định kinh tế vĩ mô, là lực lượng rất quan trọng trong việc bảo đảm các sản phẩm chủ yếu của nền kinh tế. 1 .2 Kết quả bước đầu phát huy vai trò chủ đạo của KTNN từ những bước đổi mới: Thứ nhất, hệ thống kinh tế Nhà nước các thể chế thống nhất đang làm đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ khá.
- Thứ hai, trong những năm lại đây, hoà chung vào xu th ế to àn cầu hoá nền kinh tế thế giới, kinh tế hợp tác, liên doanh với nước ngo ài rất được phát triển m à chủ yếu là với thành phần KTNN. Điều đó khẳng định là thành ph ần kinh tế đi đầu trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở đường cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo xu hướng chung của nền kinh tế hội nhập với khu vực và th ế giới. Thứ ba, KTNN phát triển ổn định là một nhân tố cơ bản, quan trọng giúp Nh à nước giải quyết đ ược một số vấn đề kinh tế vĩ mô và vấn đề xã hội nh ư giảm thất n ghiệp, bảo hiểm cho người lao động, trợ cấp mất việc hay thôi việc, góp phần xóa đói giảm nghèo, cân bằng kinh tế, phát triển văn hoá, giáo dục… Thứ tư, KTNN đang tạo ra lực lư ợng vật chất tối thiểu cần thiết để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô, ổn định xã hội, hạn chế khuyết tật của kinh tế thị trường. Thứ năm, KTNN phát triển, vừa tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển của các thành ph ần kinh tế khác, vừa là tấm gương để các thành phần kinh tế khác đi theo trong việc quản lý, tuân thủ pháp luật, bảo vệ môi trường… Nhờ đó tạo n ên sự phát triển đồng bộ, ổn định cho nền kinh tế quốc dân. Thứ sáu, KTNN đã góp phần tạo n ên con ngư ời mới XHCN với những phẩm chất, trình độ cần có để xây dựng chế độ xã hội mới. Điều đó được thể hiện qua đội n gũ cán bộ lao động trong các DNNN đang ngày càng có trình độ cao, phẩm ch ất tốt, năng lực quản lý tiến bộ… từ đó tạo điều kiện phát huy vai trò giai cấp công nhân trong xây dựng xã hội mới – XHCN.
- 1 .3 Nguyên nhân những thành quả đạt được: Thứ nhất, xuất phát điểm đầu tiên cho sự đổi mới nền kinh tế n ước ta đó là nhờ chủ trươn g đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Chủ trương xây dựng một n ền Kinh tế mở của Đảng đ ã rất phù hợp với thực tế tình hình đ ất nước ta do đó đ ã m ở ra một thời kỳ kinh tế mới năng động, sáng tạo, nhanh chóng đưa đ ến hiệu quả phát triển của nền kinh tế, - xã hội đất n ước, xuyên suốt thời kỳ đổi mới (1986 đến n ay), giã các văn kiện đại hội lần thứ VI đến đại hội lần thứ IX luôn đặt KTNN lên n ắm vai trò chủ đạo: “Làm đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giải quyết vấn đ ề xã hội, h ướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển, làm lực lượng vật chất để nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô, tạo nền tảng cho ch ế độ XHCN” (Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII) Thư hai, nhà nư ớc XHCN VN đang từng bước ho àn thiện dần hệ thống các công cụ quản lý vĩ mô, của m ình đối với th ành ph ần KTNN đặc biệt là đối với các DNNN.Bằng các văn bản pháp quy các chính sách kinh tế mà nhà nước đã thể chế hoá các quan điểm, chủ trương của Đảng về vai trò chủ đạo của KTNN, DNNN; một loạt các văn bản được thực thi như quyết định về hạch toán kinh doanh trong DNNN, quy chế quản lý tài chính đối với DNNN. Luật DNNN, luật thương mại, chỉ th ị về đẩy mạnh và sắp xếp, đổi mới các DNNN, nghị quyết về giao, bán, khoán, đó là nh ững công cụ điều tiết, quản lý kinh tế của nh à nước, thể hiện sự chỉ đạo hết sức kiên trì của chính phủ các cấp, các ngành. Thứ ba, sự cố gắng phấn đấu của các DNNN, của đội ngũ cán bộ, quản lý và n gười lao động trong cơ ch ế mới mà Đảng đề ra đ òi hỏi các DNNN cũng như các
- cán bộ quản lý người lao động, phải có một sự thay đoỏi nhất định, đáp ứng được những đòi hỏi của cơ chế kinh tế mới. Càng ngày ta nhận thấy tính năng động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm của nhiều cán bộ, công nhân viên ở các DNNN đư ợc n âng cao. Các DNNN đã có nh ững việt làm nhằm đưa hoạt động của sản xuất của m ình hiệu quả hơn như đổi mới công nghệ, đ ào tạo đội ngũ cán bộ…. Thứ bốn: Hợp tác đa phương, đa h ình thức, hướng về xuất khẩu, của các DNNN được phát triển cả về quy mô và hiệu quả, nhờ đó mà tranh thủ sự đầu tư, giúp đỡ của quốc tế, của các DN nư ớc ngo ài, không chỉ cho thành ph ần KTNN mà còn cho các thành phần kinh tế khác về thị trường, về đổi mới công nghệ, về phương pháp sản xuất, kinh doanh…. nhờ đó mà KTNN thực hiện được vai trò mở đ ường, đãn d ắt các th ành phần kinh tế, phát triển theo đúng định hư ớng XHCN của Đảng. 2 . Những tồn tại yếu kém trong quá trình đ ổi mới và thực hiện vai trò chủ đạo của KTNN: 2 .1. Nh ững hạn chế yếu kém của KTNN trong thời kỳ đổi mới: Bên cạnh những th ành qu ả đ ã đ ạt được của KTNN (DNNN) m à ta đã ghi nhận ở trên (trang 21) thì KTNN còn những hạn chế, yếu kém, mà đã được hội nghị TW Đảng khoá IX đánh giá: “Những mặt hạn chế, yếu kém, có mặt rất nghiêm trọng của DNNN và DNNN đang đứng trước thách thức gay gắt của yêu cầu đổi mới, phát triển và ch ủ động hội nhập kinh tế quốc tế.” Nh ận định trên được thể hiện qua các mặt sau: *Th ứ nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của DNNN còn thấp tốc độ phát triển chưa cao, không ít DNNN vẫn còn ỷ lại vào sự bảo hộ bao cấp của nhà nước. Năm 1998, theo đánh giá chung, số DN thực sự kinh doanh có hiệu quả,
- chiếm khoảng 20%, số ch ưa có hiệu quả, khi lỗ khi lãi là 40%, số DN không có hiệu quả, lỗ liên tục đóng góp 39,2% tổng thu ngân sách nhà nư ớc, nhưng trong đó phần thuế thu nhập DN chỉ có 13,4%. Năm 2000, đồng vốn nh à nước của DNNN là ra 0.095 đồng lợi nhuận trước thuế, trong một đồng vốn chủ sở hữu của các công ty cổ phần đ ược chuyển đổi từ DNNN là ra 0,019 đồng. Kh ả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế và trong nước của sản phẩm do các DN là ra còn thấp do mức giá quá cao so với các mặt hàng cùng loại nhập khẩu như đường thô cao hơn đến 70-80% Tốc độ phát triển sản xuất của DNNN chưa cao, còn thấp hơn các DN thuộc các thành ph ần kinh tế khác,, bình quân 10 n ăm từ 1991-2000 của DNNN là 11%, của DN ngoài quốc doanh là 14% Không ít các DNNN xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh không gắn với định hướng phát triển chung của toàn ngành, không phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ được giao và chưa xuất phát từ nhu cầu thị trường, nhiều DNNN đưa ra các dự án không có khả năng thực thi, hiệu quả đầu tư thấp, lãng phí tiền vốn, phát sinh tiêu cực, tham nhũng, để lại những hậu quả, khó khắc phục, Việc bảo toàn và phát triển vốn nhiều DN thực hiện chưa tốt, tình trạng ăn vào vốn, m òn vốn, mất vốn vẫn còn rất nhiều, Không ít doanh nghiệp chưa thực hiện tốt quy chế dân chủ tại DNNN, nhất là công khai tài chính, việc chi tiêu tu ỳ tiện, lãng phí. Thứ hai: DNNN quy mô vẫn còn nhỏ, cơ cấu còn nhiều bất hợp lý, d àn trải, chồng chéo, về ngành và tổ chức quản lý.
- Đến tháng 5-2001, cả nước có 5.655 doanh nghiệp với tổng số vốn nhà nước khoảng 126.030 tỷ đồng (không tính giá trị quyền sử dụng đất), bình quân mỗi DN 22 tỷ đồng. Số DNNN có vốn d ưới 5 tỷ đồng chiếm tới 59,8%, trong đó số DN có số vốn từ 1 tỷ đồng trở xuống chiếm 18,2% (tại 14 tỉnh, loại DN này chiếm h ơn 90%, chủ yếu trong các lĩnh vực dịch vụ, thương m ại, du lịch); số DN có vốn từ 5 đ ến 10 tỷ đồng chỉ chiếm 15,2% ; số DN có vốn trên 10 tỷ đồng chỉ chiếm 25%. Vốn lưu động của các DN nh à nước vào khoảng 27 ngàn tỷ đồng, chỉ bằng trên 21% tổng số vốn nhà nước, bình quân, một doanh nghiệp gần 4,8 tỷ, nhưng phần lớn các DN không có hoặc rất ít vốn lưu động nên chủ yếu phải đi vay để sản xuất kinh doanh. Nhiều DNNN cùng loại hoạt động trong tình trạng chồng chéo về n gành ngh ề kinh doanh, cấp quản lý và trên cùng một địa bàn. Thứ ba: Công nợ của DNNN ngày càng tăng, đ ầu tư đổi mới công nghệ chậm, trình độ công nghệ lạc hậu; lao động thiếu việc làm va dôi dư còn lớn; trình độ quản lý ph ần lớn còn yếu kém. Công nợ của DNNN hiện nay là quá lớn. Nợ quá hạn, nợ khó đòi ngày càng tăng. Năm 2000, trong số 15,1% nợ quá hạn của các ngân h àng thương m ại nh à nước thì DNNN chiếm 74,8% đã làm ảnh hưởng rất xấu đến hoạt động của tập thể n gân hàng. Tình trạng tài chính không lành mạnh một phần do lịch sử để lại, phần lớn là mới phát sinh, nh ưng còn lúng túng, chưa có phương án khả thi để xử lý dứt đ iểm, làm cho hoạch toán kinh tế bị méo mó, không minh bạch và DNNN luôn trong tình trạng bị động, ứng phó với các khoản nợ khó đòi.
- Nguyên nhân d ẫn đến yếu kém, hạn chế của DNNN: Nghị quyết TW VI khẳng đ ịnh: “Những hạn chế, yếu kém của DN có nguyên nhân khách quan, nhưng chủ yếu là do những nguyên nhân chủ quan.” -Chưa có sự thống nhất cao trong nhận thức về vị trí, vai trò của KTNN và DNNN về những yêu cầu và giải pháp sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN. -Nhiều vấn đề chưa rõ và còn có những ý kiến khác nhau chưa được tổng kết thực tiễn để kết luận. -Qu ản lý nhà nước đối với DNNN còn yếu kém vư ớng mắc. -Cải cách hành chính chậm, cơ ch ế, chính sách còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, còn nhiều điểm chưa phù hợp với KTTTĐHXHCN, ch ưa tạo đư ợc động lực m ạnh mẽ thúc đẩy cán bộ và ngư ời lao động trong DN nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh. Thứ bốn: Về hoạt động sản xuất kinh doanh kém năng động, sáng tạo, mặt hàng đưa ra cạnh tranh trên thị trường rất đơn điệu, chất lượng thấp. Các DNNN thư ờng sản xuất các mặt h àng rất đơn diệu và thường chạy theo những mẫu mã đã có sẵn của các nước khác. Tuy khối lượng sản xuất ra nhiều nhưng tiêu th ụ kém do châts lượng thấp nhưng giá thành lại không hợp lý, mẫu m ã ít thay đ ổi. Thứ năm : Các DNNN liên doanh với đầu tư nước ngoài thường bị thua thiệt vốn . Tuy hoạt động hợp tác, liên doanh với nước ngoài có m ặt rất tích cực là thu hút được vốn đầu tư vf đổi mới được công nghệ, nhưng th ực tế hoạt động của DNNN
- không những không đạt đư ợc tích cực ấy m à th ậm chí bị thua thiệt, mất vốn, vì các chủ đầu tư nâng giá đầu voà của thiết bị và vật tưcó khi 1,5 đến 2 lần, làm cho giá thành sản phẩm tăng cao Mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh không thực hiện được, vốn của nh à nước bị lỗ, tỷ trọng giảm. Thực chất ở đây các chủ đầu tư đ ã lợi dụng danh nghĩa vào đầu tư để vào thu lợi nhuận từ phía Việt nam. Đó là h ậu quả của việc thiếu cơ chế quản lý kiểm tra, kiểm soát, nhất là về mặt hoạch toán, tài chính. Thứ 6: Trình độ, phẩm chất của cán bộ quản lý DNNN còn rất nhiều yếu kém. Đây là h ậu quả, dư âm của cơ chế kinh tế cũ để lại, các cán bộ quản lý DN ngày trước đã quen với chế độ bao cấp, của nhà nước - dù ho ạt động không hiệu quả vẫn được hưởng lương - thiếu năng động, nhanh nhạy trư ớc các tình huống phát minh kinh tế trong cơ chế mới, mặc dù vậy nhưng vẫn bảo thủ, không chịu tìm hiểu, học hỏi nâng cao trình độ để thích ứng và q uản lý DN đi đúng h ướng, m à ngược lại một số trở lên sa sút về phẩm chât đạo đức, vi phạm pháp luật, trong khi đó, việc thay đổi, bố trí lại số cán bộ này rất khó khăn, chậm chạp, chưa có cơ chế phù hợp cho việc tuyển chọn những người có năng lực vào qu ản lý điều hành DNNN. 2 .2. Nguyên nhân của những hạn chế yếu kém trên: Nghị quyết TW III đã khẳng định: “Những hạn chế, yếu kém của doanh nghiệp nhà nước có nguyên nhân khách quan, nhưng chủ yếu do những nguyên nhân chủ quan .” *Th ứ nhất: Chưa có sự thống nhất cao, trong nhận thức về vai trò, vị trí của kinh tế nhà nước và DNNN, về yêu cầu và giải pháp sắp xếp đổi mới, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN.
- Rất nhiều ý kiến hoài nghi, thiếu tin tưởng vào sự vào sự cần thiết cũng như vai trò chủ đạo của KTNN và DNNN, dẫn đến sự bất dồng trong quan điểm, nhận thức và vai trò của KTNN trong nền kinh tế. Theo họ, DNNN không thể hoạt động có h iệu quả, không có khả năng cạnh tranh bằng DN tư nhân và do vậy không nhất thiết phải duy trì, vì những lý do: Theo họ, vấn đề quan trọng không phải là DNNN hay DN tư nhân, và là sản xuất có hiệu quả hay không, vì quy cho đến cùng thì sẽ hữu thi là phương tiện, tăng trưởng kinh tế mới là mục tiêu. Hai là: Chỉ chủ tư nhân – là chủ sở hữu tài sản một cách chính đáng mới quan tâm chăm lo cho DN của mình, qu ản lý chi phí hợp lý, tiết kiệm đồng thời có khả n ăng nhanh nhạy, linh hoạt trong cơ chế thị trường. Ba là: DNNN có chủ sở hữu là nhà nước nên có một bộ phận không nhỏ cán bộ quản lý lấy tài sản tài sản ra sử dụng lãng phí, m ặt khác, DNNN bị chi phối bởi nhiều cơ quan qu ản lý nên hạn chế nhiều khả năng kinh doanh dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp, sức cạnh tranh kém. Trong việc hoạch định các chính sách, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả DNNN cũng gặp những trở ngại, bởi sự bất đồng về các giải pháp, về yêu cầu và vị trí của KTNN hay DNNN trong n ên kinh tế, điều đó dẫn đến chia ra những chính sách thiếu tính khả thi. * Thứ 2: Chất lượng đội ngũ quản lý có nhiều sai sót hạn chế về phẩm chất cũng như khả năng quản lý. Công tác tổ chức quản lý và khuyến khích sản xuất chưa hợp lý.
- -Một bộ phận không nhỏ cán bộ công nhân nhân viên b ị thoái hoá, biến chất đ ã vi phạm chính sách, pháp luật gây thất thoát tài sản, tiền vốn và làm tổn hại cho nh à nước và tập thể rất nhiều. -Một bộ phận không nh ỏ các cán bộ quản lý từ khối kinh tế cũ bảo thủ ỷ lại, thiếu năng động nhưng vẫn giữ các chức vụ quản lý, lãnh đạo quan trọng trong DN. Số cán bộ quản lý thiếu trách nhiệm, thiếu kiến thức về kinh doanh, quản lý chưa được đào tạo, bồi dưỡng lại dẫn đến những sai sót gây hậu quả không nhỏ cho nền kinh tế như: thua thiệt trong liên doanh với những chủ đầu tư nước ngo ài, kinh doanh kém hiệu quả, lãng phí tài sản nhà nước. -Số lượng công nhân viên chức trong các DNNN tuy lớn nhưng trình đ ộ học vấn văn hoá, kỹ thuật còn thấp, công nhân thiếu tay nghề do đó không đáp ứng được yêu cầu chất lượng sản phẩm, trong khi giá thành cao, sức cạnh tranh yếu và phục vụ nhu cầu công cộng không tốt. -Các DNNN còn chậm đổi mới công nghệ, còn nhiều bất cập trong việc tổ ch ức sản xuất, bố trí xây dựng dây chuyền sắp xếp cán bộ, công nhân viên chưa đúng chức năng, Trong khi đó bộ máy quản lý DN còn nặng nề, cồng kềnh số lượng lao động còn dư thừa chưa được giải quyết nên năng suất thấp. -Việc quản lý, sử dụng tài sản và tiền vốn hiện có trong các DN còn thiếu chặt chẽ, chính xác, hiệu quả sử dụng vốn thấp dẫn đến tình trạng thiếu vốn tăng lên. Tình trạng tiền lương, khen thưởng phân phối cho người lao động chưa công bằng, chưa đúng với năng lực làm việc của mỗi người, do đó chưa khuyến khích phát triển tài năng và nâng cao năng suất lao động.
- -Công tác kiểm tra, kiểm soát của cơ quan quản lý Nhà nước đối với các hoạt động của các DN và thủ trưởng của các đơn vị sản xuất còn bị buông lỏng. * Thứ ba: Quản lý của nh à nước đối với KTNN vòn nhiều thiết sót. -Một là: Chưa có chiến lược quy hoạch dài hạn đầy đủ về phát triển các ngành kinh tế, kinh doanh, đặc biệt là quy ho ạch phát triển DNNN trên các vùng kinh tế, khu kinh tế trọng điểm trong các ngành kinh tế, dịch vụ then chốt mũi nhọn. Do vậy m à h ệ thống DNNN chưa có cơ cấu hợp lý, chưa có chiến lược kinh doanh và phát triển DN một cách đầy đủ và đúng. Đó là nguyên nhân dẫn đến việc tổ chức sản xuất, kinh doanh chưa có hiệu quả. Hoặc do cơ quan quản lý không đầu tư đúng hướng dẫn đến sản phẩm làm ra không tiêu thụ được đưa DN đ ến làm ăn thua lỗ, phá sản. -Hai là: Chính sách đổi mới công nghệ, phương pháp, phương tiện trong sản xuất – kinh doanh và qu ản lý chậm được thực hiện. Trong những năm đổi mới, công n ghệ thiết bị, phương tien trong sản xuất kinh doanh và quản lý tuy có hiện đại h ơn trước nhưng lại nhập từ các nước khác nhau dẫn đến thiếu đồng bộ, khi muốn thay th ế đòi hỏi chi phí rất lơn do đó mà công ngh ệ rất chậm được cải tiến. Mặt khác, do thiếu trình độ mà một số DNNN khi đã có kinh phí để đổi mới công nghệ th ì lại mua về “rác thải công nghiệp” là những máy móc lạc hậu của các nước tiên tiến về m ình, làm cho công ngh ệ nước ta vốn đ ã lạc hậy th ì nay vẫn cứ lạc hậu. -Ba là: một số chính sách vốn để phát triển doanh nghiệp và kinh doanh chưa h ợp lý và đồng bộ khi chuyển sang cơ ch ế mới, DN cần phải lo cho cả ba loại vốn: vốn cho đầu vào, vốn cho sản xuất, vốn cho tiêu thụ, khác với trước đây nhà nước
- chỉ lo vốn mỗi khâu đầu vào, do đó nhà nước không cung cấp đủ vốn cho DN sản xuất – kinh doanh, dẫn đến hoạt động sản xuất bị trì trệ. -Bốn là: Hệ thống pháp luật cơ chế ban hành và th ực hiện ch ưa cơ bản. Luật pháp nước ta còn rất nhiều bất cập , thương mang tính tình th ế, thay đổi liên tục.Diều đó gây trở ngại cho các nhà ho ạt động kinh tế trong việc hoạch định kế hoạch sản xuất lâu d ài cho DN. Hiệu quả thực thi pháp luật còn rất chậm, ch ưa n ghiêm túc. Một điều bất ổn đó là các chính sách còn chồng chéo, thiếu thống nhất giữa các cấp làm cho các DN khó n ắm bắt để thực hiện. Môi trường pháp luật như vậy cũng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng hợp tác với các nước trên thế giới. -Năm là: Quy đ ịnh về trách nhiệm hoạt dông cụ thể của từng đại diện chủ sở hữu chưa được thực hiện đầy đủ. * Thứ 4: Do nguyên nhân lịch sử Nhiều DNNN phải gánh chịu hậu quả do quá trình lịch sử h ình thành và phát triển: cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, giá trị sử dụng của số tài sản, thiết bị thấp, nhưng tính giá trị để bảo toàn vốn và kh ấu hao vốn. Cơ chế bao cấp để lại một đội n gũ lao động quá lớn trình dộ thấp , sức khoẻ yếu, không đáp ứng đ ược yêu cầu của sản xuất hiện nay. Mặc dù chủ sở hữu DNNN là nhà nước song phải thông qua nhiều đại diện chủ sở hữu gián tiếp - trách nhiệm bị phân tán một cách không đồng bộ dẫn đến rất phức tạp khi cần quyết định một vấn đề kinh tế cần thiết. DNNN còn vai trò rất lớn là thực hiện những nhiệm vụ xã hội công cộng làm cơ sở xây dựng nền tảng cho chế độ xã hội mới. Vì lẽ đó m à ngoài ho ạt động kinhdoanh, DNNN còn hoạt động trong các lĩnh vực công ích, điều đó có tác động
- đ ến tốc độ tăng trưởng của KTNN sẽ chậm hơn so với các thành phần kinh tế khác chỉ hoạt động vì mục đích lợi nhuận. Nh ững tồn tại yếu kém: + Xét chung tất cả các thành ph ần của KTNN thì bộ phận n ào cũng có hạn chế: -Qu ản lý còn chưa chặt chẽ và thiếu rõ ràng về tài chính, ngân sách. -Làm ăn còn kém hiệu quả do tính chất là KTNN được nh à nước bao cấp một số mặt, do đó còn thiếu năng động trong cạnh tranh trên th ị trường, rất ít DN làm ăn có hiệu quả và thực sự đứng vững độc lập để cạnh tranh với các DN thuộc các thành phần kinh tế khác nếu không có sự bảo trợ của nh à nước. III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế quốc dân. 1 . Một số giải pháp: Một là: Thực hiện chính sách đầu tư thích đáng cho các bộ phận KTNN nhằm vừa đảm boả hoạt động của chúng vừa tạo tính tự lực, năng động của chúng trong kinh tế thị trường. Hiện nay, do những trợ cấp về tài chính của nh à nước đối vớicác DN vòn thiếu tính thực tế, có khi DN làm ăn đã có lãi vẫn được trợ cấp m à trong khi DN cần vốn hơn thì lại được trợ cấp quá ít. Điều đó đòi hỏi việc quản lý của chính phủ về tài chính, về thực trạng hoạt động của các DN sẽ rõ hơn để có chính sách đ ầu tư thích đáng, vừa tạo động lực vừa khuyến khích các DN hoạt động có h iệu quả hơn. Hai là: Đổi m ới, sắp xếp lại cơ cấu lại những bộ phận còn nhiều yếu kém, nhất là các DNNN. Cần tổ chức lại một cách có quy mô, hoạt động có hiệu quả và thực
- h iện được vai trò chủ đạo, chính yếu trong nền kinh tế, quốc dân. Muốn thực hiện được giải pháp này đ òi hỏi các nhà hoạch định phải có chính sách đúng đắng, có khả năng thực thi và phù hợp với tình hình thực tế của các doanh nghiệp. Muốn n ắm được tình hình hoạt động quy mô của các doanh nghiệp, đòi hỏi nh à nước phải có một hệ thống chi tiêu, hoặc theo tiêu chuẩn trong nước hoặc theo tiêu chu ẩn của khu vực và quốc tế, để từ đó phân các DN vào những mức độ cụ thể, từ đó có giải pháp đổi mới, sắp xếp phù hợp h ơn. Ba là: đẩy mạnh công tác cổ phần hoá các DNNN. Qua thực tế tiến hành cổ phần hoá một số lượng các DNNN từ trước đến nay, ta thấy rằng đó là một giải pháp mang nhiều ưu điểm và có kh ả năng cao nhất trong việc đây nhanh hiệu quả hoạt động, sản xuất kinh doanh của các DN: hầu hết các DN sau khi cổ phần hoá thì doanh thu, thu nhập của ngư ời lao động, vốn, nộp thế đ ều tăng hơn so với trước. Mặt khác, thực chất của cổ phần hoá là nhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn dầu tư xã hộ, do đó mà khả năng mở rộng sản xuất, kinh doanh đư ợc nâng lên. Muốn thực hiện được cổ phần hoá th ì cần phải thựchiện một số giải pháp sau: Thứ nhất: Thực tiễn đã ch ứng tỏ rằng cổ phần hoá là giải pháp tích cực, song trên thực tế, sau khi chính sách n ày được thực hiện một thời gian thì bị chững lại. Nguyên nhân vì sao? Đòi hỏi cần phải làm rõ để khắc phục. Ta cần phải hiểu rõ cổ phần hoá là như th ế n ào. Ở nước ta, đó là quá trình đa dạng hoá sở hữu có bản chất khác hẳn các nước, là hình th ức xã hội hoá một bộ phận DNNN để nhiều người cùng sở hữu DN theo tỷ lệ cổ phần nhằm huy động vốn, nâng coa hiệu quả quản lý và phát huy tính năng động, sáng tạo của người lao động. Tiếc rằng, hiện nay một số quan điểm cho rằng cổ phần hoá là hình thức tư nhân hoá và làm mất vai trò của
- KTNN. Do đó ta cần phải làm rõ vấn đề cổ phần hoá để mọi người cùng có nhận thức thống nhất thì có như vậy chính sách này m ới đ ược thực thi một cách đồng bộ và có hiệu quả cao. Thứ hai: Việc cổ phần hoá hiện nay gặp trở ngại lớn trong việc xác định giá trị DN do chưa rõ ràng về giá trị tài kho ản của DN và của nhà nước. Để giải quyết vấn đ ề n ày thì trước hết phải có sự thống nhất giữa nh à nước và DN trong việc xác định giá trị, trước mắt không đưa giá trị quyền sở hữu sử dụng đất vào việc giá trị DN, m à thực hiện thí điểm rút kinh nghiệm, đồng thời chấp nhận phương án hiệu chỉnh đ ể có giá trị cho thuê đ ất hợp lý trên cùng một địa bàn đối với các thành phần kinh tế. Để việc đánh giá tài sản của DN được khách quan, chuẩn xác h ơn hệ thống cơ quan định giá cũng cần có sự thay đổi, h ình thành những công ty trung gian để dựa trên các quan hệ cung – cầu của thị trường theo nguyênn tắc “thuận mua - vừa bán ”. Thứ ba, để làm rõ và nâng cao tính trách nhiệm trong quá trình cải cách DNNN, cần khẩn trương có sự phân cấp các đại diện chủ sở hữu. Trong quá trình thực hiện phân cấp các nguyên nhân ch ậm trễ, chần chừ tiến hành cổ phần hoá sẽ đ ược làm rõ và xác định đ ược trách nhiệm cho từng cá nhân, từng đ ơn vị. Thứ tư: Nh ằm đảm bảo lợi ích cho người lao đọng trong quá trình cải cáchDN h ay cổ phần hoá DNNN nên có biện pháp hữu hiệu boả vệ cổ phần của người lao động lâu dài, để họ thực sự là người chủ đích thực DN họ đang cống hiến lao động. * Bốn là phải sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cơ ch ế chính xác của nhà nư ớc nhằm tạo h ành lang pháp lý cho các DN được hoạt dộng hiệu quả h ơn:
- +Phân biệt quyền với sở hữu và quyền kinh doanh của nhà nư ớc nhằm tạo ra môi trường và quyền tự chủ đề DNNN cạnh tranh trên th ị trường một cách b ình đ ẳng, tự chịu trách nhiệm sản xuất của minh. +Có cơ chế kiểm tra, kiểm soát, thanh tra của nhà nước đối với DNNN nhất là về vấn đề tài chính, ngân sách, trình độ quản lý của cán bộ. +Nhà nước phải ổn định các chính sách kinh tế vĩ mô, đề ra những chiến lược kinh tế lâu dài, ổn định để tạo lòng tin cho các DNNN hoạt động có hiệu quả hơn. +Không phân biệt quá sâu sắc giữa DNNN và DNTN tạo ra khoảng cách giữa các DN, mà phải tạo môi trường pháp lý bình đẳng để các DN cạnh tranh một cách có hiệu quả nhất. 1 . Một số kiến nghị: -Để dánh giá hiệu quả hoạt động của các DNNN, cần có hệ thống chỉ tiêu đánh giá từ đó có chính sách khen thưởng hợp lý kích thích, tạo động lực để các DN hoạt động tốt hơn Tăng cường việc phân tích tài chính trong các DNNN bởi một vấn đề nổi bật h iện nay là tài chính không rõ ràng - mọi khoản trợ cấp, chi phí đều phải được báo cáo, quyết toán rõ ràng. Cần phải có ban thanh tra, kiểm tra tài chính của các DN – đòi hỏi đó phải là những cán bộ có phẩm chất đạo đức tốt. Trong quá trình đổi mới DNNN, trong nâng cao quy trình công nghệ hiện đại nhưng vẫn phải đảm bảo tạo công ăn việc làm cho số lao động bị dôi d ư.
- K ết luận: Để đảm bảo xây dựng đất nước theo đúng đường lối mà Đảng và nhà nước ta đ ã chọn là xây d ựng đất nước tiến lên CNXH, xây d ựng một nền kinh tế thị trường theo một định hướng XHCN, cần tăng cường hơn nữa việc đổi mới, cải tạo cơ cấu trong KTNN trong nền kinh tế quốc dân. Có như vậy mới đảm bảo đ ưa toàn bộ nền kinh tế đất nước phát triển đúng đính hướng đã chọn. Tài liệu tham khảo 1. “Doanh nghiệp nhà nước trong thời kỳ CNH-HĐH” – T.S. Phan Đăng Tu ất (chủ biên).` 2. Tạp chí CS từ 1997 đến nay. 3. Tạp chí nghiên cứu kinh tế. 4. Tạp chí nghiên cứu lý luận. 5. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin. 6. V.I.Lenin toàn tập - tập 39, tập 43 7. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX 8. Một số tạp chí kinh tế, tài chính, lý luận khác… Mục lục I - Một số vấn đề lý luận về KTNN II- Thực trạng KTNN và việc thực hiện vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trường. III- Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế quốc dân.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Quy luật giá trị và sự vận dụng quy luật giá trị tại Việt Nam
34 p | 21170 | 3239
-
Luận văn: Chính sách cổ tức -Lý thuyết và thực tiễn tại một số công ty cổ phần khu vực TP.Hồ Chí Minh
118 p | 334 | 129
-
Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh - Giao lưu, truyền thông đa văn hoá
53 p | 298 | 70
-
Đề tài: Tìm hiểu tư tưởng triết học trong tác phẩm Lút vích Phoi-ơ-bắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức
17 p | 218 | 53
-
Chứng minh vị trí chi phối của Phương thức sản xuất - 1
21 p | 55 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của các nhà thuốc trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh đối với Công ty cổ phần Pymepharco
90 p | 22 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn