DN là tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân
Thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng,
trao đổi hàng hóa trên thị trường
Tuân theo nguyên tắc:
Tối đa hóa lợi ích cho người tiêu dùng,
Tối đa hóa lợi ích kinh tế cho chủ doanh
nghiệp,
Kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu KTXH.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA CTY CỔ PHẦN VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
- CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA
CTY CỔ PHẦN VỚI TTCK
I. Sự hình thành và phát triển của cty cổ
phần
II. Doanh nghiệp và hình thái doanh nghiệp
III. Vai trò của Cty cổ phần và Cty TNHH
đối với TTCK
- I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA CTY CỔ PHẦN
Cuối TK 18, đầu TK 19: công
nghiệp, thương mại phát
triển
Nhu cầu vốn tăng
Cty tự huy động vốn: phát
hành cổ phiếu
Cty cổ phần ra đời
Cty CP Đông Ấn (Hà Lan) (1602)
- II. DOANH NGHIỆP VÀ HÌNH
THÁI DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm doanh nghiệp
* Theo quan điểm của các nước trên thế giới:
• DN là tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân
• Thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng,
trao đổi hàng hóa trên thị trường
• Tuân theo nguyên tắc:
- Tối đa hóa lợi ích cho người tiêu dùng
- Tối đa hóa lợi ích kinh tế cho chủ doanh
nghiệp
- Kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu KT-
- II. DOANH NGHIỆP VÀ HÌNH
THÁI DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm doanh nghiệp
* Theo Luật Doanh nghiệp VN 2005
DN là tổ chức: - có tên riêng
- Có tài sản
- Có trụ sở giao dịch ổn định
- Đăng ký kinh theo theo qui định
của pháp luật
- II. DOANH NGHIỆP VÀ HÌNH
THÁI DOANH NGHIỆP
2. Các hình thái doanh nghiệp
HÌNH THÁI DOANH
NGHIỆP
DN công DN tư DN công – tư hợp doanh
DN cá nhân DN công cộng
Cty cổ Cty TNHH Cty hợp danh Cty hợp tư
phần
- 2. Các hình thái doanh nghiệp
2.1. Doanh nghiệp công (DN Nhà nước)
♦ Do Nhà nước, chính quyền địa phương xuất
vốn thành lập.
♦ Giữ vai trò quan trọng trong nền KT vì:
* Về tài chính:
- Nâng cao sự chủ động về tài chính của Nhà
nước
- Đầu tư vào các lĩnh vực KT mà các thành phần
KT khác không đủ sức.
- 2.1. DN CÔNG (DN Nhà nước)
* Về chính trị quốc phòng: độc quyền kiểm soát
1 số ngành để đảm bảo an ninh, và bí mật quốc
gia
* Về kinh tế: NN chủ động điều khiển nền kinh
tế
* Về xã hội: giải quyết các vấn đề XH
* Về kỹ thuật-công nghệ: đảm nhận các lĩnh vực
- 2.1. DN CÔNG (DN Nhà nước)
♦ Nhược điểm của DN công
- Có nhiều DN công NN không thể thực hiện
tốt chức năng quản lý
- Người lao động thiếu năng động, sáng tạo
- Dễ có hiện tượng quan liêu
- Phụ thuộc vào đời sống chính trị có thể
mất tính liên tục
- 2.2. DN CÔNG TƯ HỢP DANH
NN hoặc chính quyền địa phương và tư
nhân cùng góp vốn đồng sở hữu.
- NN định hướng phát triển DN theo
hướng có lợi cho nền KT.
- Tránh nhược điểm của DN công (quan
liêu, độc quyền hoàn toàn)
- 2.3. DOANH NGHIỆP TƯ
Do cá nhân hoặc cộng đồng nhiều người
góp vốn thành lập.
Có 2 loại DN tư:
♦ DN cá nhân (DN tư nhân)
♦ DN công cộng: - Cty hợp danh
- Cty hợp tư
- Cty trách nhiệm hữu
hạn
- Cty cổ phần
- 2.3.1. DN TƯ NHÂN
• Do một người sở hữu và chịu hoàn toàn trách
nhiệm trong quá trình điều hành DN
• Ưu điểm của DN tư nhân
+ Thủ tục thành lập khá đơn giản
+ Không đòi hỏi nhiều vốn khi thành lập
+ Chi phí tổ chức quản lý không nhiều
+ Chủ DN có toàn quyền quyết định kinh
doanh, điều hành DN
+ Chủ DN nhận toàn bộ lợi nhuận kiếm
- 2.3.1. DN TƯ NHÂN
• Nhược điểm của DN tư nhân
+ Chủ DN chịu trách nhiệm vô hạn đối với các
khoản nợ
+ Vốn hoạt động kinh doanh hạn chế
+ Hạn chế về kỹ năng và chuyên môn quản lý
+ Hạn chế khả năng huy động vốn
+ Hoạt động của DN không liên tục (tồn tại
theo tuổi thọ của chủ DN)
- 2.3.2. CTY HỢP DANH
- Được thành lập bởi 2 hay nhiều người góp vốn
- Có 2 loại:
hợp danh trách nhiệm vô hạn: chủ sở
* Cty
hữu cty chỉ bao gồm các thành viên hợp danh.
* Cty hợp danh trách nhiệm hữu hạn: vừa có
thành viên hợp danh, vừa có thành viên góp vốn
Thành viên hợp danh?
Thành viên góp vốn?
- 2.3.2. CTY HỢP DANH
♦ Ưu điểm của Cty hợp danh
- Có thể huy động được vốn lớn hơn các DN tư
nhân.
- Được sự tín nhiệm bởi các tổ chức tài chính – ngân
hàng.
- Kết hợp được trí tuệ, khả năng quản lý của nhiều
người.
- Có khả năng thu hút được các tài năng về kỹ thuật
và quản lý.
- Tạo được sự quan tâm của mỗi cá nhân đối với
- 2.3.2. CTY HỢP DANH
♦ Nhược điểm của công ty hợp danh
- Thành viên chịu trách nhiệm vô hạn
- Hoạt động của công ty thiếu tính liên tục khi
có thành viên rời bỏ công ty.
- Khó khăn trong quản lý (mâu thuẫn cá nhân và
quyền lực giữa các thành viên).
- Thành viên không dễ rút vốn khi cần thiết.
- Qui mô kinh doanh bị giới hạn nếu không thể
mời thêm được người hùn vốn.
- 2.3.3. CTY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
• Cty TNHH: do nhiều người góp vốn thành lập
thành viên cty
• Thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm
vi số vốn đã góp.
• Cty TNHH chỉ được phép phát hành trái
phiếu.
• Có 2 loại cty TNHH: - Cty TNHH 1 thành viên
- Cty TNHH 1 THÀNH VIÊN
• Do 1 tổ chức hoặc 1 cá nhân làm chủ sở hữu
• Chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn điều
lệ của cty.
• Chủ sở hữu bổ nhiệm 1 hoặc một số người
đại diện theo ủy quyền để thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của mình
- Cty TNHH 1 THÀNH VIÊN
Cơ cấu tổ chức
♦ Nếu có ít nhất 2 người làm đại diện:
- Hội đồng thành viên
- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
- Kiểm soát viên
♦ Nếu có 1 người làm đại diện:
- Chủ tịch cty
- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
- Kiểm soát viên
- Cty TNHH 2 THÀNH VIÊN
• Số lượng thành viên không quá 50 người
ền của thành viên
* Quy
• Tham dự họp Hội đồng thành viên (HĐTV)
• Có số phiếu biểu quyết tương ứng với phần vốn
góp.
• Được chia lợi nhuận tương ứng với phần vốn góp.
• Được chia giá trị tài sản còn lại tương ứng với
phần vốn góp khi công ty giải thể hoặc phá sản.
• Được ưu tiên góp thêm vốn khi công ty tăng vốn
- Cty TNHH 2 THÀNH VIÊN
* Quyền của thành viên
• Được chuyển nhượng một phần hay toàn bộ phần
vốn góp theo qui định.
• Được định đoạt phần vốn góp của mình (chuyển
nhượng, để thừa kế, tặng cho)
• Thành viên (nhóm thành viên) sở hữu trên 25% vốn
điều lệ hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn do Điều lệ công ty
qui định, có quyền yêu cầu triệu tập HĐTV bất
thường. Trường hợp, có một thành viên sở hữu trên
75% vốn điều lệ thì các thành viên thiểu số hợp
nhau lại đương nhiên có quyền như trên.