intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 2 VỎ DA (BIỂU BÌ VÀ BÌ)

Chia sẻ: Van Thuong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

74
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cấu tạo: Ở Amip trần: mỏng, không ổn định, ở Amip có vỏ thấm CaCO3, SiO2, SrSO4, chất hữu cơ…. Trùng roi: vỏ xenluloz, keo, sừng; Trùng lông bơi là màng phim điển hình, phức tạp có 2 lớp ngoài, 2 lớp trong, có khoảng trống ở giữa;

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 2 VỎ DA (BIỂU BÌ VÀ BÌ)

  1. CHƯƠNG 2 VỎ DA (BIỂU BÌ VÀ BÌ) I. BIỂU BÌ (EPIDERMIS) 1.1 Khái quát + Bao ngoài ct, ranh giới giữa môi trường trong và ngoài. Nâng đỡ và bảo vệ chất dịch bên trong khỏi sự bào mòn của môi trường ngoài… + Từ lá phôi ngoài, ở đvkxs phổ biến là 1 lớp, được thay th ế. 1.2. Cấu tạo biểu bì ở các nhóm đvkxs 1.2.1 Ở Động vật Nguyên sinh Đặc điểm: + Duy trì và bảo vệ chất dịch bên trong ct với môi tr ường + Chất nhầy (mucus) chống lại sự bào mòn + Là màng phim ổn định về hình dạng, bảo vệ và vận chuyển…
  2. Cấu tạo: Ở Amip trần: mỏng, không ổn định, ở Amip có vỏ thấm CaCO3, SiO2, SrSO4, chất hữu cơ…. Trùng roi: vỏ xenluloz, keo, sừng; Trùng lông bơi là màng phim điển hình, phức tạp có 2 lớp ngoài, 2 lớp trong, có khoảng trống ở giữa; tiêm mao bao phủ phía ngoài (10.000 - 15.000 cái), có thể gốc (kinetosome), tb gai (hình 2.1). 1.2.2 Thân lỗ: Gồm 1 lớp tb ngoài dẹt, không liên tục do tạo thành các lỗ hút nước 1.2.3 Ruột khoang, Sứa lược: Là lớp tb ngoài mang lông tơ gồm có 5 loại tb: biểu mô cơ; biểu bì; cảm giác; gai và tb thay thế. Xu hướng thoái hoá tb biểu bì có tơ, thay thế biểu mô cơ ( hình 2.2).
  3. Hình 2.1
  4. Bề mặt ngoài thân Tế bào biểu bì Tế bào thần kinh cảm giác Tầng co rút của tế bào biểu mô cơ Tế bào thần kinh Hình 2.2 Tế bào biểu mô cơ của đv Ruột khoang (theo Hickman)
  5. 1.2.4 Ở các ngành Tế bào gai giun + Ở GD: 1 lớp tb Tế bào chất ngoại biên biểu mô có tiêm mao (hình 2.3). Lớp cơ Bao cơ phát triển gồm 4 lớp tb, được Tế bào nhu mô sinh ra do tb bmc là: Thể golghi Cơ vòng, dọc, chéo, Thân tế bào biểu lưng bụng. GD ký bì sinh chỉ còn lại một Ty thể lớp cuticun mỏng. Nhân tế bào Hình 2.3 Cấu tạo vỏ của Sán lá gan (Fasciola hepatica) (theo Hickman)
  6. + GT và GĐ: Lớp bmc tách hẳn lớp cơ: GT lớp cuticun dày, GD tb bmc có tiêm mao chỉ gặp ở GĐ cổ, lớp cuticun mỏng (hình 2.4 và 2.4b). Hình 2.4 Cấu trúc cuticula của Giun tròn (từ Pechenik) A. Các lớp cuticula; 2B. Thay đổi hình dạng do thay đổi góc chéo của sợi; 1. Các lớp ngoài; 2-4. Các lớp sợi chéo; 5. Màng gốc; 6. Mô bì; 7-8. Góc chéo của các sợi cuticula giảm; 9. Góc chéo tăng
  7. Lớp lipid Vỏ ngoài Vỏ trong Lớp nền Lớp cơ sở Các tấm gốc Hình 2.4b Cấu tạo vỏ của giun tròn
  8. 1.2.5 Ở Chân khớp Cấu tạo gồm một lớp tb hạ bì, các tb sinh lông, tb cảm giác, và tầng cuticun dày chia thành 3 lớp. Tất cả các phần này tách biệt với lớp cơ bằng màng đày, có thể thấm đá vôi (hình 2.6 và 2.6b). + Kitin là thành phần chủ yếu của tầng cuticun, công thức hóa học (C32H54O5N)n. Ki tin có khả năng chống tia phóng xạ rất cao: chẳng hạn da của người chịu được độ phóng xạ là 7.000 rơngen (R), da côn trùng chịu được độ phóng xạ là 900.000 R (gấp hơn 100 lần). + Màu sắc của vỏ đv Chân khớp gồm có màu sắc vật lý, hoá học và hỗn hợp: Vỏ của Giáp xác trên cùng có vùng sắc tố, chủ yếu màu sắc tạo ra là do sắc tố.
  9. Lông Lỗ mở của ống dẫn tuyến vỏ Epicuitcun Procuticun Biểu bì Màng đáy Tuyến vỏ Hình 2.6 Cấu tạo vỏ giáp xác (theo Hickman)
  10. Lông Epicuticun Exocuticun Endocuticun Biểu bì Màng đáy Hình 2.6b Cấu tạo vỏ của côn trùng (từ W. D. Russell-Hunter).
  11. + Sự lột xác theo cơ chế tk thể dịch: Khi có tín hiệu lột xác (ct chật căng, kích thích hệ tk trung ương, tác động đến tuy ến l ột xác sản sinh ra hormon lột xác hay dịch lột xác. Dịch lột xác sẽ tác động lên biểu bì để hình thành nên biểu bì m ới. 1.2.6 Ở Thân mềm - Lớp bb của thân hình thành nên áo, có 3 lớp rõ ràng là bb ngoài, lớp mlk và lớp bb bì trong. Bb áo hình thành vỏ bọc ct. Vỏ ở ngoài cùng là lớp sừng (periostracum) mỏng; giữa lớp caxi tinh thể hình lăng trụ dày, trong cùng là lớp xà cừ mỏng hơn (hình 2.7). Khoảng trống giữa vạt áo, chân và thân là xoang áo, trong đó thường có cq hh, cg, lỗ sd, bt, h ậu môn...
  12. Vỏ Vỏ Áo Sừng Lớp lăng trụ đá vôi Lớp xà cừ Ngọc Áo Nếp gấp áo Biểu mô áo ngoài Lớp sừng mới Hình 2.7 Sơ đồ cấu tạo vỏ ngoài của Trai (theo Hickman) Bên trái là lát cắt ngang; Bên phải là sự hình thành ngọc trai
  13. + Vỏ hình tấm (Song kinh), mặt lưng có 8 tấm xếp theo kiểu mái ngói. + Ở Hai mảnh vỏ (trai sông): gồm có 2 mảnh bằng nhau, xếp đx trái, phải, dính ở phía lưng bằng dây chằng và khớp. + Vỏ CB xoắn thuận hay nghịch, nhô cao. + Vỏ Chân đầu biến đổi theo các mức độ: Vỏ của ốc Anh vũ xoắn trong mặt phẳng và đx 2 bên, tạo thành nhiều buồng; mai mực nang có tấm sừng phía lưng, có chủy đá vôi tận cùng –mai mực; mực ống chỉ còn lại tấm sừng; bạch tuộc mất hoàn toàn không để lại dấu vết (duốc biển). Vỏ các Chân đầu hoá thạch có hình chóp, hình ngà voi, xoắn trong mặt phẳng hay hình chóp, chuyển chức năng từ bảo vệ ct sang nâng đỡ ct.
  14. 1.2.7 Da gai Lớp tb biểu mô ngoài cấu tạo một tầng, có lông vận động để tạo nên dòng nước đưa thức ăn và ô xy cung cấp cho ct và thải chất cặn bã ra ngoài. Lớp biểu mô này có các tb tuyến tiết ch ất nhầy, chất dính, chất độc hay chất phát sáng (hình 2.8). Gai nguyên thủy Lông nhỏ 2 1 6 5 3 7 4 Gai kìm nhỏ Lỗ chân ống Hình 2.8 Vỏ da của Da gai (từ Holland N.D.) 1. Tb lông trụ; 2. Cuticun; 3. Màng nền; 4. Tb cảm giác; 5. Tb tiết; 6. Đám rối tk; 7. Tb trụ
  15. II. BÌ HAY CÒN GỌI LÀ DA THẬT (CHORION) - Đvkxs không phát triển. Lớp này chỉ là một lớp mlk mỏng của da, được hình thành từ lá phôi giữa. -Riêng ở Da gai có mlk rất phát triển, chia thành 3 tầng: cơ trong cùng, tầng mlk ở giữa và tầng biểu mô có bộ xương giáp với biểu mô ngoài. Bộ xương được hình thành từ lá phôi giữa. III. CÁC SẢN PHẨM CỦA VỎ DA + Giun đốt có các lông cảm giác, tuyến tiết chất nhờn…Da gai có các gai khớp với các hố nên có thể di động theo mọi hướng. Gai di chuyển và gai kìm để làm chức phận tự vệ. Gai kìm rất linh hoạt, chứa chất độc, thu dọn rác bám hiệu quả (hình 2.8). + Chân khớp phong phú gồm các loại tuyến, tb gai, tb lông, mấu lồi trong. Các tuyến ngoại tiết: Tuyến độc ở nhện, bò cạp, Tuyến tơ ở nhện, bướm... (hình 2.9). Ngoài ra có tuyến tiết chất bảo vệ, xua đuổi; tuyến lột xác; tuyến pherômôn sinh dục.+ Chất màu hóa học là sản phẩm của vỏ da, nguỵ trang hay giao tiếp.
  16. Hình 2.8 Một số kiểu gai kìm ở Da gai (theo Hickman) A. Kiểu kìm; B và C. Kiểu kéo; D Kiểu 3 thùy; E. Kiểu hình cầu
  17. 2 1 3 13 12 4 11 10 5 C 6 9 8 7 Hình 2.8 Tuyến tơ nhện loài Araneus 2 diadematus (Theo Willson) 4 A. Phân bố của các tuyến tơ khác nhau 3 1. Tuyến tơ dạng thuỳ; 2. Tuyến tơ dạng sợi; 3. Tuyến tơ dạng thìa; 4. Tuyến tơ dạng thìa có gai; 5. 5 Tuyến tơ dạng túi lồi; 6. Thuỳ nhỏ; 7. Tuyến tơ trước; 8. Tuyến tơ giữa; 9. Tuyến tơ sau; 10. Núm sau; 11. Tuyến tơ dạng túi lồi nhỏ; 12. Tuyến tơ hình trụ; 13. Tuyến tơ hình thìa có tia. B. Tuyến tơ trước và cq tiết tơ 1. Túi tiết; 2. Phần tiết; 3. Nút lưới trong ống; 4. Răng bừa; 5. Phần trước của tuyến C. Tuyến pheromon của kiến END
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0