intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 3 chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế

Chia sẻ: SINHVIEN VFU | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:73

217
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cây trội dự tuyển (candidat plus tree) Là cây đáp ứng cao nhất các chỉ tiêu chọn lọc trên cơ sở đánh giá chủ quan của người chọn giống. Cây trội (plus tree) Là cây CTDT sau khi đã được phân cấp, đánh giá và xác định là có sự vượt trội nhất định về một hay một số tính trạng mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 3 chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế

  1. CHƯƠNG 3 CHỌN LỌC CÂY TRỘI VÀ KHẢO NGHIỆM HẬU THẾ
  2. 1. Ý nghĩa của cây trội và khảo nghiệm hậu thế  Chọn cây trội rất thuận lợi  Ở cây rừng, tính trạng kinh tế thường là các tính trạng số lượng – do đa gen quy định → dãy phân ly kiểu hình dài → chọn lọc sẽ hiệu quả.  Phát hiện, tích luỹ biến dị có sẵn theo mục tiêu mong muốn
  3. 1. Ý nghĩa của cây trội và khảo nghiệm hậu thế Cây trội có thể được sử dụng theo các hướng sau:  Cây trội → Xây dựng vườn giống → VLG → Trồng rừng  Cây trội → Cây ưu việt → Lai hữu tính → Giống mới → Chọn lọc → Nhân giống sinh dưỡng → Trồng rừng  Cây trội → Cây ưu việt → Lai tế bào trần, chuyển gen → giống mới.
  4. 2. Các khái niệm cơ bản   Cây trội dự tuyển (candidat plus tree) Là cây đáp ứng cao nhất các chỉ tiêu chọn lọc trên cơ sở đánh giá chủ quan của người chọn giống.  Cây trội (plus tree) Là cây CTDT sau khi đã được phân cấp, đánh giá và xác định là có sự vượt trội nhất định về một hay một số tính trạng mong muốn.
  5. Cây trội Thông đuôi ngựa (P.massoniana) tại Tam Đảo 
  6. 2. Các khái niệm cơ bản  Cây ưu việt (elite tree) Là CT đã được chứng minh thông qua kết quả khảo nghiệm hậu thế, có tính ưu trội về di truyền các tính trạng, là mục tiêu của chọn lọc.  Cây so sánh (compairsion tree) + Là cây trong cùng quần thụ, cùng tuổi hoặc gần cùng tuổi với cây trội dự tuyển. + Là những cây tốt nhất trong quần thụ được chọn ra để so sánh với cây dự tuyển.
  7. 2. Các khái niệm cơ bản  Phân sai chọn lọc: (SX) Là sự sai khác giữa trị số trung bình của cá thể được chọn lọc với trị số trung bình của quần thể S = Xchon − - Phân sai chọn lọc tuyệt đối:X S - Phân sai chọn lS % t= ng100% ọc ươ × đối: X
  8. 2. Các khái niệm cơ bản  Cường độ chọn lọc Xchon − X S * Zobel: I= = Sx Sx Trong đó + S : Phân sai chọn lọc + SX : Sai tiêu chuẩn của quần thể gốc * Số cây được chọn/Tổng số cây trong quần
  9. 2. Các khái niệm cơ bản * Shonback: Số cây được chọn I= 1– Tổng số cây của lâm phần
  10. 2. Các khái niệm cơ bản * Shonback: Số cây được chọn I = 1 –  Tổng số cây của lâm phần * Số cây được chọn/ tổng diện tích rừng của quần thể gốc (số cây/ha) Số cây được chọn * I = Tổng số cây của lâm
  11. 3. Các phương pháp chọn lọc cơ bản 3.1. Chọn lọc hàng loạt   KN: Chọn lọc tập hợp CT theo kiểu hình → So sánh hậu thế chung với giống đại trà.  Nội dung: - Từ RTN/RT → CT → Thu hái hạt tập trung → Trồng thành khu khảo nghiệm. - Từ RTN/RT → Thu hái VLG → Trồng thành khu đối chứng
  12. 3. Các phương pháp chọn lọc cơ bản   3.1. Chọn lọc hàng loạt - So sánh, đánh giá: + Khu KN > Khu đối chứng → VLG → Trồng rừng. + Khu đối chứng > Khu KN → Chọn lọc sẽ bị đình chỉ.  Sơ đồ chọn lọc hàng loạt
  13. Quần thể Chọn lần 1 sản xuất Hạt gộp chung (Chọn lần 1) KN giống lần 1 Quần thể được Chọn lần 2 chọn một lần Hạt gộp chung (Chọn lần 2) KN giống Giống được Giốngchọn đối lần 2 chứng
  14. 3. Các phương pháp chọn lọc cơ bản   3.1. Chọn lọc hàng loạt  Ưu-nhược điểm: - Dễ áp dụng, tốn ít thời gian, diện tích thí nghiệm, kỹ thuật đơn giản. - Lợi di truyền không cao  Phạm vi áp dụng: - Nơi có trình độ sản xuất không cao
  15. 3. Các phương pháp chọn lọc cơ bản   3.1. Chọn lọc hàng loạt - Chỉ tiêu chọn lọc có hệ số di truyền cao - Áp dụng tốt với cây tự thụ phấn - Với cây thụ phấn chéo: + TT mong muốn di truyền theo mẹ (di truyền tế bào chất) + CL hàng loạt + Loại bỏ cây xấu
  16. 3. Các phương pháp chọn lọc cơ bản   3.1. Chọn lọc hàng loạt  Các mức độ của chọn lọc hàng loạt: * Chọn lọc với cường độ thấp: - ¸p dông: Ở rừng non, tương đối tốt - Chuyển hoá rừng sản xuất → Rừng giống * Chọn lọc cây mẹ để làm cây gieo giống: - Adụng: Rừng chuẩn bị khai thác trắng - Chọn và giữ lại các cây sinh trưởng tốt để làm cây mẹ gieo giống.
  17. 3. Các phương pháp chọn lọc cơ bản   3.1. Chọn lọc hàng loạt * Chọn lọc âm tính: - Adụng: Vườn ươm - Loại bỏ cây xấu trước lúc mang cây đi trồng rừng. * Chọn lọc cây trội với cường độ cao: - Chọn CTrội → Thu VLG tập trung → Trồng rừng.
  18. 3. Các phương pháp chọn lọc cơ bản   3.1. Chọn lọc cá thể  KN: Là phương pháp chọn lọc cây trội đi kèm với kiểm tra hậu thế của từng cá thể riêng biệt.  Nội dung: - Từ RTN/RT → Chọn CT → Thu VLG riêng cho từng CT → Khu khảo nghiệm.
  19. 3. Các phương pháp chọn lọc cơ bản   3.1. Chọn lọc cá thể - Từ RTN/RT → Thu hái VLG → Khu đối chứng. - So sánh, đánh giá: + Khu KN nào > Khu đối chứng → Thu hái VLG → Trồng rừng + Nếu khu KN nào < Khu đối chứng → Chọn lọc sẽ bị đình chỉ.  Sơ đồ chọn lọc cá thể
  20. Quần thể Chọn lần 1 sản xuất VLG thu riêng từng cây Qthể đã chọn lần 1 Chọn lần 2 VLG thu riêng từng cây Qthể đã chọn lần 2 Chọn lần 3 Giống đối chứng Giống bị loại Giống được
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2