YOMEDIA
ADSENSE
Chương 4.2: Dầm liên hợp
125
lượt xem 40
download
lượt xem 40
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo bài thuyết trình 'chương 4.2: dầm liên hợp', kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 4.2: Dầm liên hợp
- Bộ môn Công trình Thép gỗ CHƯƠNG IV. DẦM LIÊN HỢP §3. Liên kết dầm sàn liên hợp 1. Phân loại liên kết: Tiêu chuẩn Eurocode 4 phân chia các liên kết thành hai loại "dẻo" và '' không dẻo'' Liên kết dẻo: có khả năng biến dạng phù hợp với giả thiết làm việc dẻo khi trượt Liên kết không dẻo: chỉ tồn tại biến dạng của bê tông khi chịu ép mặt P P ( lùc c¾ ) t PRk P Rk BiÕ d¹ ng tr î t n su s s a) Liªn kÕ dÎ o t b) Liªn kÕ kh«ng dÎ o t 1
- Bộ môn Công trình Thép gỗ CHƯƠNG IV. DẦM LIÊN HỢP §3. Liên kết dầm sàn liên hợp 1. Phân loại liên kết: Liên kết dẻo: có khả năng biến dạng phù hợp với giả thiết làm việc dẻo khi trượt. Eurocode 4 cho phép một liên kết được coi là dẻo nếu thỏa mãn điều kiện sau: Bản sàn đặc: độ trượt su ≥ 6 mm; h ≥ 4d; d=16 22 mm; Bản sàn liên hợp với tôn hình mỏng: su =10 15mm; h ≥ h p; P P ( lùc c¾ ) t PRk P Rk BiÕ d¹ ng tr î t n su s s a) Liªn kÕ dÎ o t b) Liªn kÕ kh«ng dÎ o t 2
- Bộ môn Công trình Thép gỗ CHƯƠNG IV. DẦM LIÊN HỢP §3. Liên kết dầm sàn liên hợp 2. Khả năng chịu lực của các liên kết truyền thống 2.1. Chốt hàn có mũ trong sàn đặc πd 2 f ck Ecm PRd = 0.8 f u ( 1) PRd2 ) = 0.29 αd 2 ( 4 γv γv với α = 1 khi h/d > 4; α = 0.2(h/d+1) khi 3 ≤ h/d ≤ 4 2.2. Chốt hàn có mũ trong sàn liên hợp Khi sóng của tấm tôn định hình đặt vuông góc với trục dọc của dầm thép thì giá PRd) (1 PRd ) (2 trị của và tính ở mục 2.1 phải nhân với hệ số điều chỉnh r: 0.7 bo �h � r = � −1 � 1 khi Nr = 1 Nr hp �h �p � � 0.7 bo �h � r = � − 1 � 0.8 khi Nr >= 2 Nr hp �h �p � � Hệ số r chỉ áp dụng khi d
- Bộ môn Công trình Thép gỗ CHƯƠNG IV. DẦM LIÊN HỢP §3. Liên kết dầm sàn liên hợp 2. Khả năng chịu lực của các liên kết truyền thống 2.2. Chốt hàn có mũ trong sàn liên hợp Khi sóng của tấm tôn định hình đặt song song với trục dọc của dầm thép PRd) (1 PRd ) (2 thì giá trị của và tính ở mục 2.1 phải nhân với hệ số điều chỉnh r: b0 h r = 0,6 − 1 ≤ 1 hp hp 4
- Bộ môn Công trình Thép gỗ CHƯƠNG IV. DẦM LIÊN HỢP §3. Liên kết dầm sàn liên hợp 5
- Bộ môn Công trình Thép gỗ CHƯƠNG IV. DẦM LIÊN HỢP §3. Liên kết dầm sàn liên hợp 2. Khả năng chịu lực của các liên kết truyền thống 2.3. Thép góc hàn Sức bền của liên kết được tính theo công thức sau: PRd = 10lh 3 / 4 f ck / 3 / γ v 2 Trong đó: γ V = 1,25. l chiều rộng của thép góc (mm) với l ≤ 300mm; h chiều cao của cánh thép góc (mm) với h ≤ min(10t và 150 mm); fck sức bền nén của bêtông (N/mm2 ). > 3 t h I 6
- Bộ môn Công trình Thép gỗ CHƯƠNG IV. DẦM LIÊN HỢP §3. Liên kết dầm sàn liên hợp 2. Khả năng chịu lực của các liên kết truyền thống 2.3. Thép góc hàn Để chống lại sự nâng tách của tấm đan, đặt một sợi thép xuyên qua cánh của thép góc, đường kính nhỏ nhất φ của sợi thép này được tính ra theo điều kiện: Π φ 2 f sk ≥ 0,1PRd 4 γs trong đó γ s = 1,15. > 3 t h I 7
- Bộ môn Công trình Thép gỗ CHƯƠNG IV. DẦM LIÊN HỢP §3. Liên kết dầm sàn liên hợp 3. Thiết kế liên kết của dầm đơn giản + M pl . Rd Chiều dài tới hạn Lcr là khoảng cách AB, BC; Mô men bền dẻo đạt được tại tiết diện B. Lực trượt dọc trên chiều dài tới hạn: � f 0.85 beff hc f ck � A Vlf = min � a y , � � γa γc � Số lượng liên kết cần thiết trên chiều dài tới hạn để được liên kết hoàn toàn: V N fAB = N fBC = lf PRd 8
- Bộ môn Công trình Thép gỗ CHƯƠNG IV. DẦM LIÊN HỢP §3. Liên kết dầm sàn liên hợp 3. Thiết kế liên kết của dầm đơn giản Nếu số lượng liên kết N
- Bộ môn Công trình Thép gỗ CHƯƠNG IV. DẦM LIÊN HỢP §3. Liên kết dầm sàn liên hợp 3. Thiết kế liên kết của dầm đơn giản Nếu mức độ liên kết N/Nf quá thấp, sự phá hoại sẽ xảy ra do liên kết bị hỏng chứ không hình thành khớp dẻo trong tiết diện tới hạn. Mức độ liên kết tối thiểu phụ thuộc vào nhịp của dầm, kích thước hình học của tiết diện liên hợp và được qui định như sau: Trường hợp bản sàn đặc: (N/Nf)min = 0,4 nếu L
- Bộ môn Công trình Thép gỗ CHƯƠNG IV. DẦM LIÊN HỢP §3. Liên kết dầm sàn liên hợp 4. Thiết kế liên kết của dầm liên tục Việc thiết kể liên kết của một dầm liên tục phức tạp hơn so với dầm đơn giản do có các tiết diện tới hạn phụ ở các gối tựa trung gian và có đặc điểm tímh toán như sau: Các tiết diện này có thể thuộc loại 1 hoặc loại 2, thậm chí loại 2 tuơng đương khi bản bụng thuộc loại 3 và các liên kết là liên kết dẻo. Liên kết trong chiều dài nhịp tới hạn 2 bên gối tựa trung gian phải là liên kết hoàn toàn, mục đích nhằm đảm bảo hoàn toàn sự hoá dẻo của các cốt thép − để có thể phân phối lại nội lực (liên kết tính theo mômen bền dẻo âm của M pl . Rd tiết diện); Ngoài ra ở khu vực mômen uốn dương, sự liên kết không hoàn toàn thường là đủ vì mômen uốn dương lớn nhất do tổ hợp tải trọng tác dụng trong trạng thái + giới phá hỏng nhỏ hơn so với mômen bền dẻo dương M pl . Rd 11
- Bộ môn Công trình Thép gỗ CHƯƠNG IV. DẦM LIÊN HỢP §3. Liên kết dầm sàn liên hợp 4. Thiết kế liên kết của dầm liên tục Coi như tiết diện có mômen + ( red ) M pl .Rd bền dẻo suy giảm bằng +( B ) mômen do tải trọng M Sd Tương ứng với mômen bền suy giảm này ta có cặp lực ± F ( red ) pháp tuyến suy giảm tác dụng mỗi phần: thép và bê tông của tiết diện B; Khảo sát nhịp biên của dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều 12
- Bộ môn Công trình Thép gỗ CHƯƠNG IV. DẦM LIÊN HỢP §3. Liên kết dầm sàn liên hợp 4. Thiết kế liên kết của dầm liên tục Chiều dài tới hạn AB: Vl AB F red N AB = = PRd PRd Chiều dài tới hạn BC: Vl BC F red + Fs N = BC = PRd PRd Trong đó FS= Asfsk / γ s là sức bền của các cốt thép thanh Các liên kết được bố trí đều nhưng với khoảng cách khác nhau trên các chiều dài tới hạn khác nhau 13
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn