intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 4: CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Chia sẻ: TruongHoang Bao | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

1.421
lượt xem
226
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung trình bày: 1.Cách mạng XHCN là quy luật phổ biến của quá trình chuyển biến từ CNTB lên CNXH. 2.Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng XHCN 3.Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác – Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 4: CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

  1. CÁCH MẠNG XàHỘI CHỦ NGHĨA 1.Cách  mạng  XHCN  là  quy  luật  phổ  biến  của  quá trình chuyển biến từ CNTB lên CNXH. 2.Mục  tiêu,  động  lực  và  nội  dung  của  cách  mạng XHCN 3.Lý  luận  cách  mạng  không  ngừng  của  chủ  nghĩa  Mác  –  Lênin  và  sự  vận  dụng  ở  Việt  Nam
  2. 1. Cách mạng XHCN là quy luật phổ biến của  quá trình chuyển biến từ CNTB lên CNXH. 1.1. Khái niệm về cách mạng XHCN ­  Theo  nghĩa  rộng:  cách  mạng  XHCN  là  một  cuộc  cách mạng nhằm thay đổi chế độ cũ, nhất là chế độ  TBCN  bằng  chế  độ  XHCN,  trong  cuộc  cách  mạng  đó giai cấp công nhân là người lãnh đạo và cùng với  quần chúng nhân dân lao động khác xây dựng một  xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. C/m XHCN = giành chính quyền + cải tạo XH cũ  và xây dựng XH mới.
  3. 1.1. Khái niệm về cách mạng XHCN ­  Theo  nghĩa  hẹp:  cách  mạng  XHCN  được  hiểu  là  một cuộc cách mạng chính trị, được kết thúc bằng  việc  giai  cấp  công  nhân  cùng  với  nhân  dân  lao  động  giành  được  chính  quyền,  thiết  lập  nên  nhà  nước chuyên chính vô sản – Nhà nước của giai cấp  công nhân và quần chúng nhân dân lao động. C/m XHCN = Giành chính quyền ­  Từ  điển  CNCS  khoa  học:  cách  mạng  XHCN  là  cuộc  c/m  do  g/c  công  nhân  lãnh  đạo,  là  phương  thức  chuyển  biến  từ  HTKT­XH  TBCN  sang  HTKT­ XH CSCN.
  4. Phong  T­ b¶n chñ  Céng s¶n chñ  kiÕn nghÜa nghÜa t            C/m DCTS C/m XHCN                      KiÓu cò: do giai cÊp t­ s¶n  l∙nh ®¹o C/m DCTS  KiÓu míi: do giai cÊp c«ng nh©n  l∙nh ®¹o
  5. 1.2. Tính tất yếu của cách mạng XHCN Kh¸ch quan  ­ Nguyªn nh©n (s©u  xa)  ­ §iÒu kiÖn (t×nh thÕ  C¸ch C/m)  m¹ng X∙ héi ­ §iÒu kiÖn:  Cã ®¶ng chÝnh  trÞ l∙nh ®¹o     Chñ  quan                        N¾m  ®óng thêi c¬ C/m
  6. 1.2. Tính tất yếu của cách mạng XHCN Nguyªn nh©n  LLSX >  quan sù p/triÓn cña GCCN §iÒu kiÖn ­C/tranh x©m l­îc ­> c¸c  (k.quan) ­íc                       n C¸ch  m¹ng TB > ®ãi  XHCN nghÌo ­ Sù lín m¹nh cña GCCN ­>  §CS l∙nh ®¹o ®iÒu kiÖn ­ TËp hîp ®«ng ®¶o quÇn              (c.quan) chóng lao ®éng (liªn minh  Chñ quan C«ng­n«ng­trÝthøc)  ­ N¾m ®óng thêi c¬
  7. 2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách  mạng XHCN 2.1. Mục tiêu của cách mạng XHCN ­  Giai  đoạn  một:  giành  chính  quyền  về  tay  giai  cấp  công  nhân  và  nhân  dân  lao  động,  là  “tự  xây  dựng  thành giai cấp thống trị, là giành lấy dân chủ”. ­  Giai  đoạn  hai:  là  xóa  bỏ  chế  độ  người  bóc  lột  người… tức là xây dựng thành công CNXH.
  8. C¸ch m¹ng X∙ héi chñ nghÜa Giai ®o¹n 1 Giµnh chÝnh quyÒn     Thêi c¬ c¸ch m¹ng   T×nh thÕ c¸ch m¹ng ­ Trong n­íc:      + G/c thèng trÞ hoang  G/c thèng trÞ kh«ng thÓ  mang, x©u xРlÉn nhau. hèng trÞ nh­ cò ®­îc n÷a.      + Phong trµo C/m, pho  Nh÷ng ng­êi bÞ ¸p bøc  trµo ®Êu tranh cña quÇn  h«ng thÓ sèng nh­ cò  chóng nh©n d©n ngµy cµng ­îc n÷a. lín m¹nh.  G/c l∙nh ®¹o c¸ch m¹ng  Giai ®o¹n 2 ­ Ngoµi n­íc: PTCN c¸c  ∙ ®ñ n¨ng lùc l∙nh ®¹o.  X©y dùng CNXH ­íc trªn thÕ giíi ñng hé. n T­ t­ëng Kinh tÕ chÝnh trÞ V¨n hãa
  9. 2.2. Động lực của cách mạng XHCN G/c c«ng nh©n lµ ®éng lùc chñ  C/m XHCN  nh»m gi¶i phãng  yÕu vµ lµ lùc l­îng l∙nh ®¹o  tÊt c¶ nh÷ng  c¸ch m¹ng. ng­êi lao ®éng  G/c n«ng d©n lµ ®éng lùc quan  vµ do chÝnh träng cña c¸ch m¹ng XHCN. nh÷ng ng­êi lao  ®éng thùc hiÖn §éi ngò trÝ thøc tham gia vµo c/ d­íi sù l∙nh  m XHCN nh­ mét trong nh÷ng lùc l­ ®¹o  cña g/c c«ng  îng cã ý nghÜa quyÕt ®Þnh th¾ng  nh©n th«ng qua  lîi cña c¸ch m¹ng. §CS. C¸c lùc l­îng tiÕn bé kh¸c trong  x∙ héi liªn kÕt chÆt chÏ víi  nhau t¹o thµnh mét ®éng lùc tæng  hîp cña c/m XHCN.
  10. 2.3. Nội dung của cách mạng XHCN   Trên lĩnh vực chính trị Néi Dung Cña Trên lĩnh vực kinh tế C¸ch  m¹ng XHCN Trên lĩnh vực văn hóa
  11. ­ Trên lĩnh vực chính trị:  đưa  nhân  lao  động  lên  địa  vị  làm  chủ  nhà  nước, làm chủ xã hội + Xây dựng nhà nước dân chủ. + Xây dựng nền dân chủ XHCN.
  12. ­ Trên lĩnh vực kinh tế:  Tạo  lập  từng  bước  cơ  sở  vật  chất  kỹ  thuật  của  CNXH, đồng thời tạo ra môi trường kinh tế rộng lớn  và thuận lợi để đưa con người vào cơ chế lao động  với  tư  cách  chủ  thể  hoạt  động  sáng  tạo  ra  của  cải  vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình. + Phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng  suất lao động.  +Xây dựng chế độ sở hữu XHCN về TLSX bằng  những hình thức thích hợp.
  13. ­ Trên lĩnh vực văn hóa: Kế  thừa  và  nâng  cao  các  giá  trị  văn  hóa  tiên  tiến của thời đại, xây dựng từng bước thế giới quan  và  nhân  sinh  quan  mới,  xây  dựng  nền  văn  hóa  và  thế  hệ  con  người  mới  XHCN,  thực  hiện  việc  giải  phóng những người lao động về mặt tinh thần. + Đưa nhân dân lao động làm chủ những TLSX  các giá trị tinh thần. +  Đưa  nhân  dân  lao  động  lên  địa  vị  người  chủ  hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần.
  14. 3. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ  nghĩa Mác – Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam 3.1. Khái niệm Cách  mạng  không  ngừng  là  sự  phát  triển  của  quá trình cách mạng, từ những hoạt động đấu tranh  dân  chủ  ­  tư  sản  chống  chế  độ  phong  kiến,  đến  cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản và đến việc  giai cấp công nhân lên nắm chính quyền, từng bước  xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
  15. HTKTXH  HTKTXH  HTKTXH phong  kiÕn t­ b¶n chñ  céng s¶n chñ  nghÜa nghÜa t C/m DCTS C/m XHCN
  16. 3.2. Tư tưởng của Mác ­ Ăngghen ­ Hoàn cảnh lịch sử:  Căn  cứ  vào  cách  mạng  châu  Âu  những  năm  1848 – 1852. ­ Nội dung: + Quá trình cách mạng của giai cấp công nhân  vừa có tính liên tục và tính gián đoạn. + Trong các quốc gia còn tồn tại chế độ phong  kiến:g/đ1 đánh đổ g/c phong kiến.                     g/đ2 đấu tranh chống g/c tư sản. + Điều kiện để c/m không ngừng: kết hợp phong  trào vô sản với phong trào nông dân.
  17. 3.3. Sự phát triển của Lênin ­ Hoàn cảnh lịch sử: +  Đầu  thế  kỷ  20  CNTB  đã  chuyển  sang  chủ  nghĩa đế quốc G/c tư sản mất hết vai trò tiến bộ G/c công nhân đã trưởng thành G/c nông dân đã giác ngộ. + Để bảo vệ tư tưởng cách mạng không ngừng  của  Mác  –  Ăngghen  bị  bọn  cơ  hội  che  dấu  và  xuyên tạc.
  18. + Từ thực tiễn cách mạng Nga 1917: Cách  mạng  tháng  2.1917  đánh  đổ  chế  độ  Nga Sa hoàng. Cách  mạng  tháng  10.1917  giành  chính  quyền  trung  ương  từ  tay  giai  cấp  tư  sản  về  tay  các Xô Viết công – nông – binh. Như  vậy  thực  chất  cách  mạng  Nga  1917  là  sự  phát  triển  không  ngừng  từ  cách  mạng  dân  chủ tư sản (kiểu mới) lên cách mạng xã hội chủ  nghĩa. (tác phẩm của lênin : Hai sách lược…)
  19. ­ Nội dung +  Lênin  đã  quán  triệt  tính  liên  tục  và  tính  giai  đoạn  của  quá  trình  cách  mạng  trong  tư  tưởng  của  Mác  Ăngghen. + Trong đ/k lịch sử mới cách mạng DCTS mang tính  nhân dân sâu sắc nên g/c công nhân phải giành lấy  quyền lãnh đạo ­> c/m dân chủ tư sản kiểu mới. + Trong các nước còn tồn tại chế độ phong kiến cách  mạng  dân  chủ  tư  sản  kiểu  mới  là  tất  yếu  và  phải  thực hiện triệt để cả về chính trị, kinh tế và văn hóa  xã hội.
  20. Về  chính  trị:  lật  đổ  chính  quyền  chuyên  chế  phong kiến, xác lập chính quyền chuyên chính dân  chủ  cách  mạng  của  giai  cấp  công  nhân  và  nông  dân (chuyên chính công nông) Về  kinh  tế:  xóa  bỏ  quan  hệ  sản  xuất  phong  kiến, chia ruộng đất cho nông dân. Về văn hóa xã hội: xóa bỏ tàn tích phong kiến  trên mọi lĩnh vực tư tưởng văn hóa và xã hội, từng  bước  xây  dựng  nền  văn  hóa  mới,  hệ  tư  tưởng  mới  của giai cấp công nhân…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2