intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 4 HỆ VẬN CHUYỂN (VC)

Chia sẻ: Van Thuong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

84
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ tb biểu mô cơ (bmc) của đv bậc thấp: Tách rời chức năng bảo vệ khỏi chức năng vận động của tb bmc: Tb bmc của Ruột khoang cấu tạo phân biệt khá rõ phần mào nguyên sinh chất và phần mấu cơ. Từ tb bmc sẽ hình thành nên tb biểu mô và tb cơ của giun tròn (hình 4.1b).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 4 HỆ VẬN CHUYỂN (VC)

  1. CHƯƠNG 4 HỆ VẬN CHUYỂN (VC) I. KHÁI QUÁT 1. Hệ vc giúp bắt mồi và trốn tránh kẻ thù tích cực. 2. Hình thức vc của đvkxs phong phú: + Bằng chân giả, roi, lông bơi, tấm lược, ... + Vc tích cực bằng cơ: Co, duỗi ra (Sứa và Thủy tức), bò, trườn, bơi (Sán lông), uốn lượn (GT), bơi, bò chạy nhảy... + Vc đặc trưng: Thể dịch trong cơ thể (GĐ); đuôi như ấu trùng sán (cercaria và metacercaria); sử dụng sức đẩy nước (mực...) II. NGUỒN GỐC VÀ XU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA HỆ CƠ 2.1. Nguồn gốc của hệ cơ - Từ tb biểu mô cơ (bmc) của đv bậc thấp: Tách rời chức năng bảo vệ khỏi chức năng vận động của tb bmc: Tb bmc của Ruột khoang cấu tạo phân biệt khá rõ phần mào nguyên sinh chất và phần mấu cơ (hình 4.1).
  2. Từ tb bmc sẽ hình thành nên tb biểu mô và tb cơ của giun tròn (hình 4.1b). Tiếp theo hình thành lớp cơ (lớp ngoài và trong), 1 2 các tb cơ. Mô cơ phân hóa thành cơ vân, trơn và cơ tim ở đv. - Một giả thiết khác: tb cơ được hình thành từ các sợi vi cơ của đv đơn bào. Hình 4.1 Cấu tạo tb bmc của Thủy tức (theo Hyman) 1. Tầng cơ co rút; 2. Nhân tb
  3. Hình 4.1b
  4. 2.2 Xu hướng tiến hóa về hệ cơ A Theo 3 hướng chính: + Về cấu tạo: Hình thành tb cơ riêng lẻ, hợp lại thành mô cơ. + Về tổ chức: Từ có các tb cơ riêng lẻ (RK) tiến đến hình thành bao cơ B (GD), giải cơ (GĐ) và cao nhất là bó cơ của CK. + Về chức năng: Cấu tạo có thay đổi cho phù hợp. Cơ vân thích nghi với sự vận động nhanh chóng, hiệu suất cao, cơ trơn thích nghi với vận động C chậm, đều và thường xuyên, còn cơ tim thì kết hợp đặc tính của cả 2 loại cơ trên (hình 4.2). Hình 4.2 Hệ cơ của đv đa bào cao (theo Hyman) A. Cơ trơn; B. Cơ vân; C. Cơ tim
  5. III. CẤU TẠO HỆ VC CỦA ĐV KHÔNG XƯƠNG SỐNG 3.1. Kiểu vc không có sự tham gia của tb cơ + Đv đơn bào vc bằng chân giả, thay đổi sol –gel của tb chất (hình 4.3 và 4.3b). kích Hình 4.3 Giả thiết hình thành chân giả và sự vận chuyển của TCG (theo Philipps)
  6. Vùng mới hình thành Vùng chân giả Mũ trong suốt Hình 4.3b Cơ chế chuyển động của amip: Sự biến đổi trạng thái của ngoại chất (gel) và nội chất (sol) tại vùng hình thành chân giả đã gây ra sự chuyển động của amip
  7. + Cq tử vc là roi có cấu tạo phức tạp, năng lượng hoạt động của roi do tb cung cấp. Chuyển động trong nước theo kiểu roi xoay tròn quanh một trục, tạo nên dòng nước xoáy và cơ thể xoay theo giống như mũi khoan, đưa con vật về phía trước (hình 4.4). Hình 4.4 Vận chuyển của TR (theo Ruppert) A. Tạo sóng từ gốc đến ngọn; B. Phân tích chi tiết tạo sóng và hướng di chuyển của TR
  8. 7 1 6 8 9 2 10 3 4 5 Hình 4.5 Lông bơi và roi: (A)Cấu trúc 2 lông bơi gần nhau; (B) Cắt ngang một lông bơi; (C) Ba giai đoạn chuyển động xoắn của roi; (D) Chuyển động liên tục trong hoạt động chèo c ủa lông bơi; (E) Các kiểu lông bơi phân bố khác nhau trên cơ thể Nguyên sinh động vật; (F) Sự tạo thành sóng lan truyền của lông bơi; (G) Sứa lược Pleurobranchia bachei là động vật l ớn nhất có lông bơi (các tấm lược nhỏ) để chuyển vận
  9. Lông bơi ở TLB phân bố ở các vị trí khác nhau, mỗi lông bơi hoạt động như mái chèo, đập mạnh về phía sau đưa con vật về phía trước. Sau đó trở lại lại vị trí ban đầu chuẩn bị cho lần đập mới (hình Hướng bơi của 4.6). trùng cỏ Hoạt động nhịp nhàng, con vật di chuyển khá nhanh (2mm/giây). Hình 4.6 Hoạt động của lông bơi của TLB (theo Pechenik) A. Pha hoạt động; B. Pha hồi lưu
  10. Lông bơi của một số loài còn liên kết tạo thành màng uốn, màng lông và gai nhảy. Hoạt động của TLB tổng quát là chuyển động lượn sóng, cơ thể của chúng uốn lượn làn sóng theo trục nằm ngang (hình 4.7). Hình 4.7 Kiểu chuyển động của TLB
  11. 3.2. Kiểu vc có sự tham gia của tb cơ mức thấp (bmc) + Hình thành các tb bmc (tb cơ chưa hoàn thiện), hiệu quả vc chưa cao. đv RK có các tb bmc ở lớp ngoài, phần gốc là chồi cơ, bên trong là sợi cơ mảnh. Các chồi cơ (mấu cơ) của lớp tb bmc ngoài tạo thành một tầng gồm các sợi cơ mỏng nằm sát tầng trung giao. Các tb bmc ở lớp trong tạo tầng cơ gồm các sợi cơ nằm thẳng góc với trục cơ thể, tạo nên sự co duỗi đối kháng nhau. Chuyển vận cơ thể đơn điệu: Co ngắn cơ thể, phình ra hay thu hẹp cơ thể, lộn nhào (Thủy tức đơn độc), co bóp đẩy nước (Thủy tức tập đoàn, Sứa ống và Sứa). + Thủy tức nước ngọt sống đơn lẻ theo kiểu sâu đo. Thủy tức tập đoàn có dạng thủy mẫu khi bơi rèm dù sẽ hoạt động như một cái van đóng mở và tống nước ra vào. Chuông bơi nằm dưới phao nổi, giúp cho sứa ống di chuyển được (hình 4.8).
  12. 3 3 2 1 4 Hình 4.8 Chuyển động của thủy tức (theo Wagner) 1. Co ngắn; 2. Duỗi ra; 3. Bơi; 4. Các giai đoạn khác nhau khi chuyển động theo kiểu sâu đo + Sứa có các sợi cơ chuyên hoá, tách khỏi tb cơ, nằm trong tầng trung giao, có khả năng co rút rất mạnh, kết hợp với tầng keo dày tạo lực đối kháng. Lúc dù xòe ra (hút nước vào), sau đó lại cụp vào (tống nước ra), tạo nên phản lực đẩy con vật tiến lên, đạt tới tần số co bóp tới 100 - 140 lần/phút.
  13. + San hô đã có các tb cơ riêng biệt, sự phối hợp hoạt động của các tb cơ chưa cao nên hiệu quả vẫn còn hạn chế: Bò chậm (hải quỳ) dựa vào sức ép của xoang ruột (hình 4.8b)....
  14. Chiều rộng Tăng chiều rộng Chiề Cơ dọc u dài Giảm chiều dài Vị trí Cơ vòng bám Trạng thái duỗi Trạng thái co Cơ dọc Hình 4.8b Chuyển động co duỗi của Ruột Phần dịch khoang gây sức ép (a) Chất dịch trong xoang gây sức ép (b) Thay đổi hình dạng và chiều dài của cơ thể
  15. + Da gai chuyển vận bằng hệ thống chân ống và ống dẫn nước, nhờ sự lưu chuyển dịch cơ thể vào các ampun. Sao biển có thể bò hay bơi nhờ hệ thống ampun ở tay Ampul (hình 4.9 và hình 4.9b). Rãnh phóng xạ Chân ống Hướng di chuyển Hình 4.9 Chuyển vận bằng chân ống của Sao biển: (a) Cơ thể sao biển; (b) Cắt ngang tay thấy được chi tiết của cơ quan vận chuyển; (c) Các bước của chu trình di chuyển
  16. Hình 4.9 Sự vc của Sao biển (theo Cole) a-e và mũi tên chỉ vị trí của tay Sao biển
  17. 3.3. Kiểu vc bằng bao cơ + Sán lông đã hình thành tb cơ riêng biệt, bao cơ có cơ vòng, cơ dọc và cơ chéo, hoạt động đối kháng nhau, tạo sự chuyển động theo kiểu làn sóng co duỗi dồn dần từ trước ra sau (lông khi bơi, bao cơ khi bò trên nền đáy) (hình 4.10). 1 2 A B 3 C D Hình 4.10 Một số kiểu vận động của Sán lông (theo Pearl): A. Nghỉ; B. Bò; C. Trườn vồ mồi; D. Ăn mồi; E. Giao phôi; 1. lông tơ; 2. Đám nhầy; 3. Nền đáy E
  18. + Ở Giun vòi có 2 kiểu vc: 1) Cơ thể có tơ để bơi 2) Sử dụng hệ cơ để đào hang hay có vòi để đục (hình 4.11). + Ở GT, bao cơ gồm các lớp cơ: Cơ dọc, cơ vòng, cơ xiên và cơ lưng bụng. Sự vc: Nhóm sống tự do – bơi, bò uốn lượn hình giun, sống ks thì chuyển động từ dạ dày xuống ruột non, ruột già (GT ks đv) hay rễ, thân cây (GT ks tv) (hình 4.12). Hình 4.11 Sự đào hang của GV Carinoma tremaphoros (theo Turbeville) 1,2 và 3 chỉ vị trí của GV trong cát
  19. Hình 4.12 Các kiểu vận động của GT (theo Riemann) A. Cắt ngang GT thấy hệ cơ; B. Vận động búng thân đơn giản; C. Chuyển động trôi d ạt; D. dùng lông tơ bơi vè phía trước (giống Demoscolex); E. Chuyển động sóng xoắn đơn giản; F. Vận động bò chồm của giống Epsilonema (sử dụng các lông cứng làm điểm tựa)
  20. Trùng Bánh xe có các sợi cơ thân dọc và xiên (hình 4.13) nên sự vận động khá đặc trưng (hình 4.14). Hình 4.14 Vận động của Trùng bánh xe (Brachionus pala) (theo Viaud) A. Bơi bằng lông (1mm/giây); B. Trôi theo dòng có dùng cơ và phần phụ (35mm/giây); C. Bám, bật lên 2 1 1. Duôi; 2. Đầu; 3. Mặt anten 3 Hình 4.13 Hệ cơ của Trùng bánh xe Rotaria (theo Hyman)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2