intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 5 C ĐỨT GÃY NGHỊCH/NGHỊCH CHỜM

Chia sẻ: Nguyễn Trọng Trường | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

423
lượt xem
67
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đứt gãy nghịch chờm • Đới đứt gãy nghịch chờm (loại có quy mô hàng nghìn km) có lẽ là một trong những đai tạo núi phổ biến nhất và được quan sát thấy ở những ranh giới mảng hội tụ. •Các thành tạo trầm tích liên quan đến các đới nghịch chờm thường có hình nêm và được làm dày trong quá trình trượt chờm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 5 C ĐỨT GÃY NGHỊCH/NGHỊCH CHỜM

  1. CHƯƠNG 5 C ĐỨT GÃY NGHỊCH/NGHỊCH CHỜM
  2. Đứt gãy nghịch chờm • Đới đứt gãy nghịch chờm (loại có quy mô hàng nghìn km) có lẽ là một trong nh ững đai tạo núi phổ biến nhất và được quan sát thấy ở những ranh giới mảng hội tụ. •Các thành tạo trầm tích liên quan đến các đới nghịch chờm thường có hình nêm và được làm dày trong quá trình trượt chờm.
  3. • Các khối đá quy mô khu vực tạo lên các đới trượt chờm được gọi là các tấm trượt • Các tấm trượt ngoại lai được huy động từ bên ngoài tham gia vào và nằm bên trên đứt gãy. • Các đá mà các tấm trượt phủ chờm lên nó được gọi là các tấm trượt tại chỗ. • Đới trượt chờm khu vực làm ngăn cách các tấm trượt ngoại lai với các tấm trượt tại chỗ. • Các lỗ thủng (do xâm thực địa hình) xuyên qua các tấm trượt chờm được gọi là các cửa sổ Và các khôi trượt chờm đơn lẻ được gọi là các "mỏm sót"
  4. Chief Mountain Klippe Proterozoic Cretacious
  5. • Các đới quy mô khu vực mà nó ngăn cách các tấm trượt chờm ngoại lai với các tấm trượt chờm tại chỗ được gọi là mặt gián cách đáy basal detechment) hay decollement. • Một mặt gián cách đáy là một đứt gãy riêng biệt và một decollement là một đới trượt trên một số lớp đá gắn kết yếu (vd. muối, đá sét,..) •Các đá nằm trên bề mặt gián cách đáy/decollement bị trượt và uốn nếp mạnh trong khi các đá nằm dưới không tham gia vào quá trình biến dạng,
  6. • Rich (1934) nhận thấy rằng các hệ thống trượt chờm thường có hình thái ram-flat. Thay vì chuyển động liên tục lên phía trên theo mặt phẳng đứt gãy cắm nghiêng, đứt gãy trượt chờm cắt các tầng đá phía trên thành các bậc thang có tính chu kì. •Ramp là các vị trí mà ở đó đứt gãy cắt các tầng đá phía trên và tạo với mặt lớp đá một góc khoảng 30o •Flat là các vị trí mà cánh treo chuyển động theo phương nằm ngang và thường dọc theo bề mặt của lớp đá. • Nếp uốn mà nó hình thành phía trên các ramp trượt được gọi là các nếp lồi ramp hay nếp uốn đứt gãy.
  7. Hình thái và động học Ramp-Flat • Hình thái Ramp-flat cho phép chúng ta xác định một số kiểu tiếp xúc đứt gãy khác nhau
  8. Hình thái và động học của Ramp-Flat •. Có hai khả năng xảy ra: flat ở cánh treo hoặc ở cánh nằm • Ramp ở cánh nằm: Nơi đứt gãy cắt địa tầng hướng lên phía trên. • Ramp nằm ngang: Giống như ramp cánh nằm nhưng được định hướng sao cho nó cắt theo đường phương. • Trượt chờm ẩn: Những trượt chờm không phát hiện được hoặc không lộ ra bề mặt địa hình
  9. Trong tầng Liên tầng
  10. • "Horses": Các khối đá bị cắt bởi đứt gãy và vận chuyển trong phạm vi của đới đứt gãy. Có hai kiểu trượt chờm cơ bản: 1) Quạt khảm: Được đánh dấu bởi một trượt chờm dưới đáy mà nó bao gồm các nhánh hình quạt có hướng mở hướng lên trên. 2) Phức hợp: Giống như quạt khảm nhưng thay vì đứt gãy hướng lên trên, nó lại bị cắt bởi một đứt gãy khác (trượt mái). Trong trường hợp này đứt gãy trượt bên dưới được gọi là trượt đáy.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2