intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 5: DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG CÁ

Chia sẻ: Nguyễn Đăng Khoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:57

188
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các loài cá/tôm nhập nội đóng vai trò quan trọng trong nuôi Thủy sản Nhập nội cá/tôm cần quy chế quản lý và thử nghiệm chặt chẻ hơn để đảm bảo bền vững và giảm thiểu ảnh hưởng xấu về: dịch bệnh, đa dạng sinh học.Di truyền, quản lý và tổ chức là những công cụ hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng đàn cá/tôm nhập nội.Những nghiên cứu quan hệ về loài cá/tôm nhập nội và bản địa còn hạn chế cần được tăng cường...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 5: DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG CÁ

  1. DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG CÁ Các chương trình chọn giống:  Thuần hóa (domestication)  Chọn lọc (Selection) phương pháp lai  Các sản đơn tính nhân tạo và đa bội thể  Sinh 1
  2. THUẦN HÓA Tác động THUẦN HÓA của con Chọn lọc Sinh sản người Nuôi Những cá Nguồn cá Ương Sinh vật ngoài thể tốt bố mẹ nuôi tự nhiên + TĂ nhiều - Dễ bị bệnh Thế hệ con - Địch hại - Sốc Khái niệm thuần hóa trong nuôi thủy sản 2
  3. THUẦN HÓA Phân biệt thuần hóa và ương nuôi? Số loài thuần hóa thành công còn ít, chủ yếu là cá chép, cá hồi, cá trơn, cá rô phi và tôm nước ngọt. 3
  4. THUẦN HÓA Những tác động của quá trình thuần hóa đối với sinh vật – Tập tính sống (tính hung dữ, không gian sống, thức ăn, chất lượng nước…) VD: Cá chim trắng Colossoma brachypomun – Sinh lý (tăng trưởng, quá trình trao đổi chất…) – Tập tính sinh sản ⇒ thay đổi một số tính trạng (kiểu gen và kiểu hình) 4
  5. THUẦN HÓA Ý nghĩa  Tích cực: – Đa dạng đối tượng nuôi – Tăng năng suất – Chủ động nguồn con giống – Kiểm soát bệnh cực:  Tiêu – Lai cận huyết và trôi dạt gen ⇒ giảm sự đa dạng di truyền. – Sự thất thoát sinh vật thuần hóa ⇒ mất cân bằng sinh thái tự nhiên (do cạnh tranh), thay đổi sự phân bố của loài tự nhiên 5
  6. THUẦN HÓA Vấn đề cần lưu ý trước khi thuần hóa  Yếu tố sinh học: – Tốc độ tăng trưởng – Giá trị kinh tế – Khả năng chịu sốc – Chu kỳ sống đơn giản – Khả năng sử dụng thức ăn nhân tạo – Đặc điểm hình thái – Khả năng duy trì sự đa dạng và biểu hiện di truyền cho thế hệ sau. 6
  7. THUẦN HÓA Vấn đề cần lưu ý trước khi thuần hóa  Yếu tố môi trường và xã hội (phi sinh học) – Chất lượng nước – Phương tiện nuôi dưỡng. – Khí tượng, thủy văn – Chính sách và các vấn đề kinh tế xã hội liên quan… 7
  8. THUẦN HÓA Tiến trình thuần hóa Nắm được đặc điểm sinh học của loài trong tự nhiên – Vị trí của loài (phân loại) – Chu kỳ sống – Đặc điểm dinh dưỡng. – Ngưỡng sinh lý – Bệnh……  Điều kiện môi trường sống của loài 8
  9. THUẦN HÓA Phương pháp áp dụng trong quá trình thuần hóa – Chọn loài – Chọn giai đoạn – Kiểm tra chế độ dinh dưỡng – Chọn hình thức nuôi – Hình thức sinh sản 9
  10. THUẦN HÓA Trở ngại trong quá trình thuần hóa – Khó sinh sản nhân tạo – Cung cấp dinh dưõng không đầy đủ – Bệnh – Sốc 10
  11. Cá nhập nội và vấn đề di nhập Thế nào là loài cá nhập nội?  Cá bản địa là loài cá phân bố tự nhiên ở một vùng nào đó  Di nh ập: là dự di chuyển cá từ vùng phân bố tự nhiên đến vùng khác  Có 3 .141 trường hợp di nhập trên thế giới: Châu Âu 25% Châu Á 16% Châu Phi 15% Nam và Trung Mỹ 14% 11
  12. Những loài cá di nhập (Xếp thứ hạng) 1. Cá chép (124 ) 2. Cá hồi (99) 3. Rô phi đen O. mossambicus (92) 4. Cá trắm cỏ (91) 5. Rô phi vằn O. nilocitus (80) Lý do/mục đích chính của việc di giống Nuôi thủy sản 39% Bổ sung loài mới cho khai thác 8,4% Giải trí, thể thao 7,9% Tình cờ 7,5% Cá cảnh 7,3% 12
  13. Hiện trạng các loài di nhập đã hình thành quần đàn trong tự nhiên  48%  Chủ yếu qua con giống: – Sinh sản tự nhiên (85%) – Thả giống liên tục (12%) – Cả hai con đường (3,5%) Số loài di nhập ở các nước Đông nam Á - Cambodia 4 (+ ? Di nhập từ Thái Lan) - Lào 8 - Việt Nam 14 + ? - Thái Lan 28 13
  14. Vai trò cá nhập nội trong nuôi thủy sản Đóng góp cá nhập nội trong nuôi thủy sản:  – Thế giới: 10%. – Châu Á: ? – Nam Mỹ: 96% * Thả giống cá rô phi ở hồ Victoria làm tăng sản lượng cá đánh bắt 4-5 lần. * Sri Lanka: sản lượng cá rô phi tăng 50 lần khi di nhập loài cá rô phi đen 14
  15. Tác động các loài cá di nhập - Những tác động tiêu cực  Những tác động về sinh thái – Cá dữ: chim trắng?, – Cạnh tranh thức ăn? – Cạnh tranh vùng nơi sinh sống, vùng sinh sản?  Di truyền – Sự đa dạng sinh học? – Hiện tượng lai tạo?  Lây lan bệnh – Bệnh ký sinh? Bệnh virus? - Những tác động tích cực – Tạo việc làm - Tăng thu nhập – Cung cấp dinh dưỡng Những tác động tiêu cực về kinh tế-xã hội?5 1
  16. Hiện trạng, tác động và giải pháp nâng cao hiệu quả nhập nội các lòai cá/tôm Việt nam 16
  17. Các lòai cá tôm nhập nội cá/tôm, năm, nguồn nhập nội  Tên Tên địa Tên khoa học Năm nhập Nguồn phương nhập Cá rô phi đen O. mossambicus 1950’s Taiwan Thailand, Vằn O.niloticus, 1970’s, 1990’s Philip. Xanh O. aureus 1958 Cuba, Hồng O. sp 1983,97,2001 Thailand Cá mè hoa Aristichthys nobilis (Rich) 1958,1999 China Cá trắm cỏ Ctenopharyngodon idellus 1964,1999 China Cá mè trắng Hypophthalmichthys 1982,1999 China TQ molitrix Lào, Cá Rohu Labeo rohita Hamilton 1984,95,2001 Lào, India Cá Mrigal Cirrhinus mrigala 1984, 1996 China Cá chình Anguilla anguilla 2000 17
  18. cá/tôm, năm, nguồn nhập nội  Tên địa khoa học Nguồn Tên Tên Năm phương nhập Cá chép kính Hung Cyprinus carpio L. 1971 Hungary Cá chép vảy Hung Cyprinus carpio L. 1975 Hungary Cá chép Indonesia Cyprinus carpio L. 1975 Indonesia Cá trê phi Clarias gariepinus 1975 Trung phi Cá chim trắng Trung quốc Clossoma brachiomun 97,98, 2000 Cá trân miệng rộng Xtiobus cyprinellus 1984 Cuba Cá Catla Catla catla Hamilton 1984 Lào Cá đù đỏ Trung quốc Sciaenops ocellatus 1999 Tôm hùm nước ngọt Cherax sp. 2002 Australia 18 Đực Cái
  19. Các lòai cá tôm nhập nội: loài du nhập  17  Từ 12 nước  RP đen O. mossambicus loài nhập sớm nhất (1951)  Tham gia các cơ quan nghiên cứu: lựa chọn thử nghiệm (14 loài = 82,4%)  10 lòai (58,8%) là loài nuôi chủ yếu  2 lòai (11,8%) là vật liệu tạo giống  5 lòai (29,4%) sau thử nghiệm không phát tán 19
  20. Tên cá/tôm nước lợ/mặn nhập nội Tên địa phương Tên khoa học Nhập từ Năm nhập Cá giò R. canadum Hongkong 1994-2000 (12 lần) Cá hồng 1996-01 (4 lần) L. enrythropterus Hongkong, Taiwan Cá mú E. sp. Taiwan 1996-2000 (10 l) Cá chẽm Taiwan, Thailand, 1996-2001 (9 lần) Lates sp. China Cá đù Mỹ S. oceliatus China 1999 Cá măng C. chanos Taiwan 1999 2000 (2 lần) Cá Chim P. argentenus Cá tầm Hisodauric sp. Nga 1997 T. he chân trắng Mỹ, Chiana 1999-2003 (n lần) L. vannamei 1999-2003 (n lần) Tôm sú P. monodon Singapore, Úc.. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2