
Bài giảng Di truyền và chọn giống thủy sản - Chương 5: Di truyền chọn giống cá
lượt xem 37
download

Bài giảng Di truyền và chọn giống thủy sản - Chương 5: Di truyền chọn giống cá trình bày những nội dung về thuần hóa, chọn lọc, các phương pháp lai, sinh sản đơn tính nhân tạo và đa bội thể
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Di truyền và chọn giống thủy sản - Chương 5: Di truyền chọn giống cá
- DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG CÁ Các chương trình chọn giống: Thuần hóa (domestication) Chọn lọc (Selection) Các phương pháp lai Sinh sản đơn tính nhân tạo và đa bội thể 1
- CHỌN LỌC (SELECTION) Có 2 phương pháp chọn lọc Chọn lọc hàng loạt (mass selection), hay chọn lọc cá thể (individual selection) Chọn lọc gia đình (Family selection) 2
- CHỌN LỌC (SELECTION) Chọn lọc hàng loạt (mass selection) Hình: Sự khác biệt chọn lọc (S) và phản ứng chọn lọc (R)
- CHỌN LỌC (SELECTION) Chọn lọc hàng loạt (mass selection) – Chọn những cá thể nổi bật nhất trong quần thể để làm bố mẹ. – Áp dụng có hiệu quả cho các TT số lượng và chất lượng khi có hệ số di truyền (h2) cao. – Đơn giản, ít tốn phương tiện và công lưu giữ. – Không áp dụng được cho những TT cần giải phẩu cá thể. – Ít hiệu quả khi h2 thấp – Dễ dẫn đến hiện tượng lai cận huyết
- CHỌN LỌC (SELECTION) Quần thể đối chứng - Cần thiết cho các CT chọn giống để đánh giá mức độ cải thiện di truyền. - Có 3 cách chọn QT đối chứng (cách tốt nhất chọn ngẫu nhiên) - Đàn cá đầu: 1,25 kg - Đàn cá chọn lọc: 1,65 kg - F1 đối chứng: 1,39 kg - F1 chọn lọc: 1,88 kg
- CHỌN LỌC (SELECTION) Chọn lọc gia đình (Family selection) – Dựa trên giá trị trung bình về một TT nào đó của mỗi gia đình so với giá trị trung bình của các gia đình khác chọn những gia đình/cá thể nổi bật. – Áp dụng có hiệu quả cho các TT có h2 thấp hoặc khó xác định riêng từng cá thể. – Hạn chế những tác động do lai cận huyết. – Phức tạp, tốn nhiều phương tiện và công lưu giữ.
- CHỌN LỌC (SELECTION) Chọn lọc gia đình (Family selection) Có 2 cách chọn lọc gia đình: + Chọn lọc giữa các gia đình + Chọn lọc trong cùng một gia đình
- CHỌN LỌC (SELECTION) 8 CL cá thể Giữa các GĐ Trong cùng GĐ B+C
- Sơ đồ: Chọn lọc gia đình về TT tăng trưởng và khả năng chịu lạnh của cá rô phi Đực Đực Đực Đực Giai 1 Giai 2 Giai 49 Giai 50 Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Full Full Full Full Full Full Full Full sibs sibs sibs sibs sibs sibs sibs sibs Half Half sibs sibs Full-sibs Full-sibs Full-sibs Full-sibs Full-sibs Full-sibs 1.a 1.b 2.a 2.b 50.a 50.b Ương 250 cá bột lên giống trong giai riêng 40 cá giống/gia đình được đánh dấu nuôi chung
- LAI CẬN HUYẾT (Inbreeding) 1. Thế nào là lai cận huyết? 2. Bản chất di truyền của LCH? 3. Nó ảnh hưởng thế nào đến tần số allele, kiểu gen, kiểu hình? 4. LCH có lợi hay bất lợi? Tại sao? 5. Trong trại giống có thường xảy ra LCH không? Tại sao? 6. Phương pháp LCH trong chọn giống nhằm mục đích gì?
- LAI CẬN HUYẾT (Inbreeding) Là việc cho giao phối giữa các cá thể có quan hệ họ hàng gần với nhau. làm tăng khả năng đồng hợp tử Không làm thay tần số allen, nhưng thay đổi đổi tần số kiểu gen (và kiểu hình) phân phối chuẩn có thể tách làm 2 PP chuẩn mới. 11
- Định nghĩa và bản chất di truyền của lai cận huyết Lai cận huyết là lai giữa những cá thể có quan hệ họ hàng Hiện tượng quần thể giảm sức sống, sức sinh sản do lai cận huyết gọi là hiện tượng suy thoái do lai cận huyết. Lai cận huyết KHÔNG làm thay đổi tần số allele nhưng làm tăng tỉ lệ đồng hợp của tất cả các gene (và tăng kiểu hình đồng hợp) phân phối chuẩn có thể tách làm 2 PP chuẩn mới.
- LAI CẬN HUYẾT (Inbreeding) Lai cận huyết (AA x AA; Aa x Aa; aa x aa) ảnh hưởng đến TS kiểu gen và TS allen Thế hệ Tần số kiểu gen Tần số allen f(AA) f(Aa) f(aa) f(A) f(a) P 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 F1 0,375 0,25 0,375 0,5 0,5 F2 0,4375 0,125 0,4375 0,5 0,5 F3 0,4687 0,0625 0,4687 0,5 0,5 F 0,5 0 0,5 0,5 0,5
- Lai cận huyết (AA x AA; Aa x Aa; aa x aa) ảnh hưởng đến TS kiểu gen và TS allen 14
- Cơ chế dẫn đến suy thoái do lai cận huyết Có hai cơ chế – (i) Lai cận huyết tăng tỉ lệ đồng hợp của tất cả các gene lặn bất lợi suy thoái – (ii) Cá thể dị hợp thường có sức sống tốt hơn cá thể đồng hợp Ngoài ra, suy thoái còn do những alllele lặn không hoàn toàn hoặc những allele lặn bất lợi ở mức độ nhẹ không nhận biết được qua CLTN.
- Hệ số lai cận huyết Là xác suất để 2 allele trong một cá thể đồng dạng do có chung một nguồn gốc tổ tiên. Khi biết rõ cây phả hệ, hệ số lai cận huyết (f) của một cá thể được tính i=1 Với P là số đường dẫn từ cha (mẹ) cá thể x đến 1 tổ tiên chung sau đó quay về cá thể x, n là số cá thể trong mỗi đường dẫn (không kể x) và fA là hệ số lai cận huyết của tổ tiên chung trong mỗi đường dẫn.
- Hệ số lai cận huyết Cách tính Đường dẫn n Đóng góp vào fX CAD 3 (½)3 (1 + 0) = 1/8 Tính fX, giả sử fA và CBD 3 (½)3 (1 + 0) = 1/8 fB = 0 fX = 1/8 + 1/8 = 1/4
- Hệ số lai cận huyết Ví dụ khác: Tính fX, cho fA = 0. Lưu ý fC. 1. Viết tất cả các đường dẫn 2. Đếm số cá thể tổ tiên trong từng đường dẫn, mỗi cá thể chỉ tính 1 lần. 3. Tính hệ số cận huyết đóng góp cho cá thể x từ mỗi đường dẫn. Lưu ý hệ số cận huyết của cá thể tổ tiên chung 4. Tính (tổng) hệ số cận huyết của cá thể x
- Hệ số lai cận huyết Khi không biết rõ cây phả hệ, f của một quần thể được tính dựa trên số liệu kiểu gene của marker di truyền, theo công thức He - Ho Với He: tỉ lệ kiểu gen dị hợp mong đợi (=2pq) f= Ho: : tỉ lệ kiểu gen dị hợp quan sát được He Khi f>0 lai cận huyết xảy ra thường xuyên hơn so với giao phối tự do; ngược lại cho trường hợp f
- Hệ số lai cận huyết f của một quần thể tăng theo thế hệ và phụ thuộc vào số lượng quần thể N Với ft và f0 là HSCH tại thế hệ t và thế hệ ban đầu 4 (♀)(♂) Với Ne = (♀) + (♂) f = ft – ft -1 = 1 2Ne Ne : effective population size (♀), (♂): số cá cái, đực tham gia sinh sản

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
21 p |
271 |
73
-
Bài giảng các quá trình cơ học - Chương 6: Máy bơm
42 p |
396 |
60
-
BIẾN DỊ SOMA TRONG QUÁ TRÌNH NUÔI CẤY IN VITRO
39 p |
406 |
52
-
THỰC VẬT CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG PHYTOREMEDIATION
45 p |
318 |
47
-
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 6 - GV. Nguyễn Thành Luân
18 p |
193 |
34
-
Bài giảng Di truyền thực vật - Nhóm 1: Ưu thế lai, vai trò và ý nghĩa trong công tác chọn giống
17 p |
199 |
26
-
Bài giảng Di truyền và chọn giống thủy sản - Chương 2: Di truyền các tính trạng chất lượng
30 p |
126 |
23
-
Bài giảng Công nghệ di truyền: Chương 3 - Nguyễn Vũ Phong
55 p |
113 |
19
-
Bài giảng Di truyền và chọn giống thủy sản - Chương 4: Di truyền các tính trạng số lượng
27 p |
123 |
18
-
Bài giảng Di truyền và chọn giống thủy sản - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về di truyền
26 p |
149 |
16
-
Bài giảng Di truyền và chọn giống thủy sản - Chương 3: Di truyền quần thể
15 p |
126 |
13
-
Bài giảng Di truyền ứng dụng: Chương 4 - Ngô Thị Hồng Tươi
6 p |
119 |
12


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
