Bài giảng Di truyền và chọn giống thủy sản - Chương 2: Di truyền các tính trạng chất lượng
lượt xem 22
download
Gen nằm trên 1 nhiễm sắc thể thường, di truyền 2 tính trạng, hai hoặc nhiều gen trên nhiễm sắc thể thường, di truyền liên kết với giới tính, gen đa allen, nhiều tính trạng, mức ngoại biên và độ biểu hiện, liên kết gen là những nội dung chính trong bài giảng "Di truyền và chọn giống thủy sản - Chương 2: Di truyền các tính trạng chất lượng". Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Di truyền và chọn giống thủy sản - Chương 2: Di truyền các tính trạng chất lượng
- Chương II: DI TRUYỀN CÁC TÍNH TRẠNG CHẤT LƯỢNG • Nội dung chính – Gen nằm trên 1 nhiễm sắc thể thường – Di truyền 2 tính trạng – Hai hoặc nhiều gen trên nhiễm sắc thể thường – Di truyền liên kết với giới tính – Gen đa allen – Nhiều tính trạng – Mức ngoại biên và độ biểu hiện – Liên kết gen
- Tính trạng Tăng trưởng Tỉ lệ sống
- Chương II: DI TRUYỀN CÁC TÍNH TRẠNG CHẤT LƯỢNG • TT chất lượng (kiểu hình): màu sắc, hình dạng cơ thể, kiểu vẩy, hình dạng vi… • Phân bố không liên tục, còn gọi là Di truyền Mendel. • Do 1 hay ít gen qui định • Hiểu biết về di truyền TTCL giúp chọn phương pháp chọn giống thích hợp nhằm thay đổi tần số allen, tần số kiểu gen, kiểu hình một cách nhanh chóng và hiệu quả.
- DI TRUYỀN CÁC TT CHẤT LƯỢNG 1. Gen nằm trên NST thường 1.1. Trội hoàn toàn • Hiện tượng bạch tạng ở cá nheo •
- DI TRUYỀN CÁC TT CHẤT LƯỢNG 1. Gen nằm trên NST thường 1.1. Trội hoàn toàn • Hiện tượng bạch tạng ở cá nheo • F1: 100% sắc tố bình thường (KG: ?+a ) • F2: 3: 1 (Kiểu gen: ?1 ++: 2+a: 1aa) • Phối giữa các cá thể di hợp thường dùng để “mở khoá” tất cá các kiểu gen
- DI TRUYỀN CÁC TT CHẤT LƯỢNG 1. Gen nằm trên NST thường 1.2. Trội không hoàn toàn • Hiện tượng di truyền màu sắc thân của cá rô phi • kiểu gen F1 và F2
- DI TRUYỀN CÁC TT CHẤT LƯỢNG 1. Gen nằm trên NST thường 1.3. Hiện tượng cộng hợp • Hai allen cùng đóng góp tương đương nhau trong việc thể hiện kiểu hình ở thế hệ con. • Kiểu hình của cá thể dị hợp tử mang tính trung gian giữa 2 kiểu hình đồng hợp tử của bố me. • Rất khó để xác định hoạt động của gen là cộng hợp hay trội không hoàn toàn vì những kiểu gen này mang tính định tính và không thể đo lường được. • Cả 2 trường hợp kiểu gen mới đều tạo ra kiểu hình đồng nhất
- DI TRUYỀN CÁC TT CHẤT LƯỢNG 1. Gen nằm trên NST thường 1.3. Hiện tượng cộng hợp • VD: di truyền màu sắc của cá Hồi • kiểu gen F1 và F2
- 2. Di truyền 2 tính trạng • Khi 2 hay nhiều gen qui định các tính trạng khác nhau và di truyền độc lập, có thể xác định đễ dàng kiểu di truyền của từng kiểu hình riêng biệt hay kiểu hình kết hợp • VD: Cá guppy – G: màu xám – g: màu vàng – Cu: xương sống bình thường – cu: XS cong • F1: 4 loại giao tử (22 = 4) • Tỉ lệ kiểu hình ở F2: 9:3:3:1
- 3. Hai hay nhiều gen nằm trên NST thường • Có những kiểu hình do 2 hay nhiều gen qui định. Khi đó, có 2 trường hợp xảy ra: • Không có tương tác át chế: – Tương tác bổ trợ – Tương tác cộng hợp • Có tương tác át chế: – át chế trội - át chế lặn – 2 gen cùng ảnh hưởng cộng hợp lên một tính trạng – Tương tác 2 gen trội - Tương tác 2 gen lặn
- 3.1 Không có tương tác át chế Tương tác bổ trợ - xảy ra khi mỗi gen độc lập quyết định 2 kiểu hình, các tính trạng xảy ra đồng thời và tạo ra những kiểu hình mới khác nhau. - VD:Gen "St" quyết định sự hình thành các điểm sắc tố và gen "R" quyết định sự hình thành sắc tố vàng. có đồng thời 2 gen trội tạo ra màu oliu. Vắng mặt của gen trội hoặc sự hiện diện của gen lặn sẽ tạo ra kiểu hình khác nhau.
- 3.1 Không có tương tác át chế Tương tác bổ trợ Kiểu hình 9:3:3:1 Kiểu gen Kiểu hình • StSt,RR màu bình thường • StSt,Rr màu bình thường • StSt,rr màu xám • Stst,RR màu bình thường • Stst,Rr màu bình thường • Stst,rr xám stst,RR vàng stst,Rr vàng stst,rr đen
- 3.1 Không có tương tác át chế • Tương tác cộng hợp - Giống hiện tượng cộng hợp của 1 gen nhưng trường hợp này có kiểu gen và kiểu hình nhiều hơn VD: Màu cá Molly: màu thân và màu mắt do gen M và N qui định Số lượng gen M, N khác nhau sẽ cho màu sắc khác nhau. Tỉ lệ ở F2: 1:4:6:4:1 (MmNn X MmNn)
- Kiểu gen No. Phân loại Màu sắc giai đoạn cá nhỏ allen màu trội MM,NN 4 IV b đen; mặt dưới sậm; mống mắt sậm màu. MM,Nn; 3 IV a đen; mặt dưới màu sáng; mống mắt Mm,NN sáng. Mm,Nn 2 III b ít lốm đốm, mống mắt sáng MM,nn; 2 III a thân xám đồng nhất, không đốm, mống mm,NN mắt sáng Mm,nn; 1 II thân xám đồng nhất, không đốm, mống mm,Nn mắt sáng mm,nn 0 I thân xám đồng nhất, không đốm, mống mắt sáng
- 3.2. Tương tác át chế -Xảy ra khi allen tại một locus này kiềm hãm hoặc ức chế sự hoạt động của allen tại một locus khác. - tỉ lệ của F2 trong trường hợp hai gen trội qui định 2 tính trạng độc lập là 9:3:3:1 sẽ thay đổi. át chế trội át chế lặn 2 gen cùng ảnh hưởng cộng hợp lên một tính trạng Tương tác 2 gen trội Tương tác 2 gen lặn
- 3.2. Tương tác át chế- Át chế trội • một allele trội tại một locus (locus át chế) át chế họat động của allele tại 1 locus khác. • Allele trội của locus át chế tạo ra kiểu hình riêng biệt, không phụ thuộc vào sự hiện diện của allele tại locus kia. • kiểu hình của locus 2 chỉ thể hiện khi locus át chế là đồng hợp tử lặn. • Kiểu hình F2: 12: 3: 1
- 3.2. Tương tác át chế- Át chế trội Hiện tượng bạch tạng ở cá vàng Hãy vẽ hình vuông Punnett về tỉ lệ phân ly ở đàn con của MmSs x MmSs M: át chế trội, qui • màu vàng định Bạch tạng của cá sậm vàng có giống bạch S: vàng sáng, tạng ở cá nheo s: bạch tạng không? Kiểu hình giống nhau có thể được tạo ra bở những cách khác nhau trong các quần thể hay các lòai khác nhau.
- 3.2. Át chế trội Kiểu vẩy của cá chép Chép kính - Chép trần Chép ít vẩy Chép vẩy
- Kiểu vảy của cá chép S: vảy nhiều bình thường Kiểu gen Kiểu hình s: giảm số lượng vảy SS,nn Có vẩy N: thay đổi kiểu vảy, gen Ss,nn Có vẩy át chế trội, gây chết ở ss,nn Ít vẩy, rải rác dạng đồng hợp tử SS,Nn Vẩy sắp thành hàng, chép kính Ss,Nn Vẩy sắp thành hàng ss,Nn Chép trần vẽ hình vuông Punnett về SS,NN Chết tỉ lệ KH của CT Ss,NN Chết Ss,Nn x Ss,Nn ss,NN Chết
- 3.2. Tương tác át chế- Át chế lặn • xảy ra khi gen át chế ở dạng đồn hợp tử lặn ngăn chặn sự thể hiện kiểu hình của một gen khác. • Kiểu hình của gen 2 chỉ xuất hiện khi gen át chế có ít nhất 1 allele trội. • VD: Màu mắt đen, nâu và hồng ở cá cave characins Mexico do gen ab và bw điều khiển, trong đó ab là gen át chế. • Kiểu hình ở F2 (ab+,bw+ X ab+,bw+) là 9:3:4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG THỰC VẬT part 1
21 p | 288 | 119
-
Bài giảng: Di truyền và chọn giống thủy sản
25 p | 415 | 103
-
CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG THỰC VẬT part 7
21 p | 327 | 84
-
CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG ĐỘNG VẬT part 1
23 p | 278 | 66
-
CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG THỰC VẬT part 3
21 p | 239 | 65
-
Bài giảng di truyền thực vật - part 1
10 p | 200 | 60
-
CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG THỰC VẬT part 6
21 p | 182 | 57
-
CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG ĐỘNG VẬT part 2
23 p | 192 | 47
-
Bài giảng Di truyền và chọn giống thủy sản - Chương 5: Di truyền chọn giống cá
29 p | 288 | 37
-
CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG ĐỘNG VẬT part 3
23 p | 129 | 36
-
CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG ĐỘNG VẬT part 7
23 p | 154 | 32
-
Bài giảng Di truyền thực vật - Nhóm 1: Ưu thế lai, vai trò và ý nghĩa trong công tác chọn giống
17 p | 194 | 26
-
Bài giảng Công nghệ di truyền: Chương 3 - Nguyễn Vũ Phong
55 p | 111 | 19
-
Bài giảng Di truyền và chọn giống thủy sản - Chương 4: Di truyền các tính trạng số lượng
27 p | 121 | 18
-
Bài giảng Di truyền và chọn giống thủy sản - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về di truyền
26 p | 143 | 16
-
Bài giảng Di truyền và chọn giống thủy sản - Chương 3: Di truyền quần thể
15 p | 115 | 13
-
Bài giảng Di truyền ứng dụng: Chương 4 - Ngô Thị Hồng Tươi
6 p | 117 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn