intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 5: lý thuyết hệ tuần tự

Chia sẻ: Phạm Đình Thế | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:68

135
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mạch số được chia thành hai loại chính: Hệ tổ hợp và hệ tuần tự. Đối với hệ tổ hợp: tín hiệu ngõ ra ở trạng thái kế tiếp chỉ phục thuộc vào trạng thái hiện tại của ngõ vào, mà bất chấp trạng thái hiện tại của ngõ ra. Như vậy, khi các ngõ vào thay đổi trạng thái (bỏ qua thời gian của tín hiệu đi qua phần tử logic) thì lập tức ngõ ra thay đổi trạng thái.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 5: lý thuyết hệ tuần tự

  1. Chương 5: Hệ tuần tự Chương 5: Hệ tuần tự • Giới thiệu • Các loại Flip flop • Bộ đếm • Thanh ghi dịch • Hệ tuần tự có ngõ vào, ngõ ra Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 1 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  2. Chương 5: Hệ tuần tự 5.1 Giới thiệu Sơ đồ hệ tuần tự MAÏCH Ngoõ ra Ngoõ TOÅ HÔÏP vaøo (Cổng logic) PHAÀN TÖÛ NHÔÙ (Flip Flop) Đặc điểm: - Trạng thái ngõ ra ở mỗi thời điểm không chỉ phụ thuộc vào trạng thái ngõ vào ở thời điểm đó mà còn phụ thuộc trạng thái của mạch ở thời điểm trước đó. - Mạch tuần tự có khả năng nhớ Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 2 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  3. Chương 5: Hệ tuần tự 5.1 Giới thiệu - Mạch tuần tự bao gồm một mạch tổ hợp cùng với các phần tử nhớ được nối với nhau thành một vòng hồi tiếp. - Các phần tử nhớ (Flip-Flop) là những mạch có khả năng lưu trữ các thông tin nhị phân bên trong. Phân loại: - Đồng bộ (Synchronous) : ngõ ra chỉ thay đổi khi có tác động của xung clock (đồng bộ với xung clock) - Bất đồng bộ (Asynchronous): ngõ ra thay đổi khi có sự thay đổi ngõ vào. Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 3 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  4. Chương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip flop D - Fiplop • Phân loại – Kích cạnh lên D Q CK Q – Kích cạnh xuống D Q CK Q Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 4 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  5. Chương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip lop D - Fiplop • Kích cạnh lên Ký hiệu D Q CK Q – Một ngõ vào D (data) và ngõ vào xung clock – Ngõ ra Q có giá trị bằng ngõ vào D khi có tác động xung clock (CK) – Khi không có xung CK thì ngõ ra Q không thay đ ổi Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 5 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  6. Chương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip lop • Giản đồ xung D - Fiplop CK D Q (Cho Q ban ñaàu laø 0) Bảng trạng thái Phương trình trạng thái Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 6 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  7. Chương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip flop D - Fipflop • Bảng kích thích Phương trình kích thích Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 7 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  8. Chương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip flop T - Flipflop • Phân loại – Kích cạnh lên T Q CK Q – Kích cạnh xuống T Q CK Q Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 8 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  9. Chương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flipflop T - Flipflop • Hoạt động T-Fliplop kích cạnh xuống Bảng trạng thái Phương trình trạng thái Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 9 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  10. Chương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip flop T - Flipflop • Bảng kích thích Phương trình kích thích Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 10 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  11. Chương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip flop JK-Flip flop • Kích cạnh lên J Q CK K Q • Kích cạnh xuống Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 11 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  12. Chương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip flop JK-Flip flop • Bảng trạng thái và phương trình trạng thái Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 12 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  13. Chương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip flop JK-Flip flop • Giản đồ xung CK J K Q (Cho Q ban ñaàu laø 0) Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 13 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  14. Chương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip flop JK-Flip flop • Bảng kích thích Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 14 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  15. Chương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip flop SR-Flip flop • Kích cạnh lên S Q CK R Q • Kích cạnh xuống Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 15 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  16. Chương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip flop SR-Flip flop • Kích cạnh xuống Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 16 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  17. Chương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip flop SR-Flip flop • Bảng trạng thái và phương trình trạng thái Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 17 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  18. Chương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip flop SR-Flip flop • Giản đồ xung CK S R Q (Cho Q ban ñaàu laø 0) Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 18 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  19. Chương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip flop SR-Flip flop • Bảng kích thích Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 19 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  20. Chương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip flop Ngõ vào bất đồng bộ • Ngõ vào Pr (Preset) và Cl (Clear). Các ngõ vào này làm ngõ ra thay đổi không phụ thuộc vào ngõ vào thông tin và xung clock – Khi Pr tích cực thì ngõ ra Q được set lên 1 – Khi Cl tích cực thì ngõ ra Q bị xóa về 0 Ví dụ: Pr D Q CK Q Cl Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 20 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2