Chương 6: HÀM
lượt xem 25
download
Giới thiệu r Nhiều đoạn chương trình viết lặp đi lặp lại nhiều lần r Chương trình được chia thành nhiều module, mỗi module giải quyết một công việc nào đó. chương trình con r Dễ dàng kiểm tra, xác định tính đúng đắn trước khi ráp vào chương trình chính
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 6: HÀM
- Chương 6: HÀM 1 THĐC - Văn Thị Thiên Trang
- Nội dung 1. Khái niệm hàm 2. Phân loại hàm 3. Định nghĩa hàm 4. Tham số của hàm 5. Sử dụng hàm 2 THĐC - Văn Thị Thiên Trang
- Giới thiệu #include //tính S=-1+2-3+….+(-1)n.n #include int tam=1; void main(){ for(i=1;i
- Giới thiệu Ì Nhiều đoạn chương trình viết lặp đi lặp lại nhiều lần Ì Chương trình được chia thành nhiều module, mỗi module giải quyết một công việc nào đó. chương trình con Ì Dễ dàng kiểm tra, xác định tính đúng đắn trước khi ráp vào chương trình chính Ì Trong C, chương trình con được gọi là Hàm 4 THĐC - Văn Thị Thiên Trang
- Ví dụ Ì Liệt kê các số nguyên tố từ 1…100 Ì Tính tổng các số nguyên tố từ 1 đến 100 5 THĐC - Văn Thị Thiên Trang
- 1. Khái niệm hàm Ì Hàm (chương trình con) là một dãy các lệnh nhằm thực hiện một công việc nào đó, thường được sử dụng nhiều lần − VD: Tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên Ì Chương trình C là dãy các hàm, trong đó có một hàm chính là main − Một chương trình bắt đầu thực thi từ hàm main 6 THĐC - Văn Thị Thiên Trang
- Ví Dụ Ì Tìm số lớn nhất trong hai số nguyên # include int max2so(int a, int b); // Khai báo h àm void main() { int x, y; printf(“Nhap vao hai so: ”); scanf(“%d%d”, &x, &y); printf(“Gia tri lon nhat cua %d va %d la %d”, x, y, max2so(x, y)); } //-----------định nghĩa hàm max2so ----------------- int max2so(int a, int b) { int max; max =a > b ? a : b; return max; } 7 THĐC - Văn Thị Thiên Trang
- 2. Phân loại hàm Hàm thư viện Hàm người dùng Ì Hàm người dùng là hàm do người lập trình tự định nghĩa 8 THĐC - Văn Thị Thiên Trang
- 2.a. Hàm thư viện Ì Là hàm được định nghĩa sẵn trong thư viện Ì Phải khai báo thư viện trước khi sử dụng − #include Ì VD: − Tính căn bậc hai của một số thực dương x − Dùng phải thư viện hàm sqrt(x), khai báo #include 9 THĐC - Văn Thị Thiên Trang
- Một số thư viện thường dùng Ì : chứa các lệnh nhập/xuất dữ liệu như printf(), scanf(), … Ì : getch(), clrscr() Ì : chứa các hàm toán học như: pow(), exp(), sqrt(), sin(), cos()… Ì : chứa các hàm đồ họa như: setcolor(), line(), putpixel(), … Xem Help 10 THĐC - Văn Thị Thiên Trang
- 2.b. Hàm người dùng Ì Là hàm do người lập trình tự định nghĩa Ì Định nghĩa một hàm bao gồm − Khai báo kiểu hàm − Đặt tên hàm − Khai báo các tham số − Các câu lệnh cần thiết để thực hiện yêu cầu đề ra cho hàm 11 THĐC - Văn Thị Thiên Trang
- 3. Định nghĩa hàm Kiểu dữ liệu Tên_hàm (danh sách các tham số) { [ khai báo biến ;] các câu lệnh ; [ return ; ] } vo id xuat(int a, int b) Int sum(int a, int b ) { { printf(“%d %d”,a,b); re turn a+ ; b re } } 12 THĐC - Văn Thị Thiên Trang
- 3. Định nghĩa hàm Ì Hàm không trả về trị vo id tên_hàm(ds tham số) − Nhập/Xuất { các câu lệnh; } Ì Hàm trả về trị − Tìm kiểu tên_hàm(ds tham số) − Tính { các câu lệnh; − Đếm re turn a+b ; − Kiểm tra } 13 THĐC - Văn Thị Thiên Trang
- Định nghĩa hàm ở đâu? Ì Định nghĩa hàm có thể đặt trước hoặc sau hàm main − Nếu đặt sau: Phải khai báo nguyên mẫu hàm ở đầu chương trình # include < stdio.h> # include < stdio.h> //------------------------------- //------------------------------- //Định nghĩa hàm m ax2s o // Khai báo h àm int max2so(int a, int b) float max2so(int a, int b); { void main() //các câu lệnh { } int x, y; … //------------------------------- void main() printf(“Max la %d”, m ax2s o (x, y)); { } int x, y; //Định nghĩa hàm m ax2s o ---------- … int max2so(int a, int b) printf(“Max la %d”, max2so(x, y)); { //các câu lệnh } } 14 THĐC - Văn Thị Thiên Trang
- Ví dụ Ì Viết hàm tìm số lớn nhất giữa hai số nguyên a và b? Ì Viết hàm hiển thị 10 số chẵn đầu tiên 15 THĐC - Văn Thị Thiên Trang
- 4. Tham số của hàm Ì Gồm 2 loại: − Tham trị: Giá trị của tham số không bị thay đổi sau khi thực hiện hàm xong − Tham biến: Có sự thay đổi giá trị tham số bên trong hàm và cần lấy giá trị đó sau khi ra khỏi hàm. Thêm & vào trước khai báo tham số 16 THĐC - Văn Thị Thiên Trang
- 4. Tham số của hàm Ì Khi nào dùng tham biến? Tham trị? Ì VD: Viết các hàm sau: − Nhập số nguyên − Hoán vị giá trị hai số nguyên a,b? 17 THĐC - Văn Thị Thiên Trang
- 5. Sử dụng hàm Ì Gọi thực hiện hàm trong hàm chính main Ì Cú pháp: tên_hàm (Danh sách các tham số thực) Ì Lưu ý − Số tham số khi gọi hàm phải = số tham số có trong định nghĩa hàm − Kiểu dữ liệu của tham số khi gọi phải giống khi định nghĩa 18 THĐC - Văn Thị Thiên Trang
- 5. Sử dụng hàm - VD # include < stdio.h> //------------------------------- //Định nghĩa hàm m ax2s o int max2so(int a, int b) {… } //Định nghĩa hàm nh ập s ố nguyê n void nhap(int &a){ … } //------------------------------- void main() { int x, y; int max=max2so(x,y); nhap(x); nhap(y); printf(“Max la %d”, max2so(x, y)); printf(“Max là %d”, max); } 19 THĐC - Văn Thị Thiên Trang
- Bài tập Ì Viết chương trình liệt kê các số nguyên tố nhỏ h ơn n (với n nhập từ bàn phím). Viết dưới dạng hàm Ì Yêu cầu: − Hàm nhập số nguyên − Hàm kiểm tra 1 số có là số nguyên tố − Hàm hiển thị các số nguyên tố từ 1 n 20 THĐC - Văn Thị Thiên Trang
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 6: Lý thuyết thiết kế CSDL
34 p | 475 | 55
-
Bài giảng Lập trình C++: Chương 6 - GV. Nguyễn Văn Hùng
60 p | 113 | 17
-
CHƯƠNG 6 HÀM (FUNCTION)
39 p | 80 | 14
-
Bài giảng Nhập môn lập trình C: Chương 6 - Trần Thị Kim Chi
74 p | 82 | 14
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng C++ - Chương 6: Hàm bạn và lớp bạn
9 p | 38 | 8
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C - Chương 6: Hàm và cấu trúc chương trình
34 p | 90 | 6
-
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 6 - Phạm Thế Bảo
68 p | 8 | 5
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Chương 6 - Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học, TP.HCM
41 p | 10 | 5
-
Bài giảng Nhập môn lập trình - Chương 6: Hàm (Function)
27 p | 61 | 5
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming) - Chương 6: Hàm tạo và hàm hủy (constructor & destructor)
33 p | 10 | 4
-
Bài giảng An toàn dữ liệu và mật mã: Chương 6 - Trường ĐH Nguyễn Tất Thành
44 p | 10 | 4
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 6: Khuôn hình
13 p | 50 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 6 - Trần Thị Kim Chi
74 p | 56 | 3
-
Bài giảng Lập trình C: Chương 6 - Hàm và cấu trúc chương trình
34 p | 18 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 6: Hàm
27 p | 21 | 3
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 6 - Trần Quang Hải Bằng
3 p | 54 | 3
-
Bài giảng Tin học căn bản (Phần 3): Chương 6 - Ngô Văn Linh
51 p | 61 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 6: Hàm (function)
25 p | 54 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn