YOMEDIA
ADSENSE
CHƯƠNG 7 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH - THƯƠNG MẠI
435
lượt xem 150
download
lượt xem 150
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, thương mại là những mâu thuẫn phát sinh giữa các chủ thể kinh doanh do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trong hợp đồng.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG 7 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH - THƯƠNG MẠI
- CHƯƠNG 7 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH - THƯƠNG MẠI
- N HÖÕN G N OÄI D UN G CHÍN H: Khaùi nieäm tranh chaáp kinh doanh, thöông maïi Ñaëc ñieåm tranh chaáp kinh doanh, thöông maïi Caùc phöông thöùc giaûi quyeát tranh chaáp kinh doanh, thöông maïi: Thöông löôïng Hoøa giaûi Troïng taøi thöông maïi Friday, May 20, 2011 aùn Toøa 2
- 1. KHÁI NIỆM TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Từ ngày Bộ luật tố tụng dân sự có hiệu lực thi hành (01/01/2005) thuật ngữ “Tranh chấp kinh tế” được thay bằng “Tranh chấp kinh doanh, thương mại” Tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, thương mại là những mâu thuẫn phát sinh giữa các chủ thể kinh doanh do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trong hợp đồng. 3 Friday, May 20, 2011
- KHÁI NIỆM KINH DOANH Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm: mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. 4 Friday, May 20, 2011
- 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI + Tranh chấp phát sinh trực tiếp từ các quan hệ kinh doanh, thương mại + Các bên tranh chấp là thương nhân + Giải quyết tranh chấp do các bên tranh chấp tự định đoạt + Tranh chấp mang yếu tố vật chất và có giá trị lớn 5 Friday, May 20, 2011
- 3. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI - Thương lượng - Hòa giải - Trọng tài thương mại - Tòa án 6 Friday, May 20, 2011
- 3.1. THƯƠNG LƯỢNG Các bên cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận một biện pháp giải quyết tranh chấp Thỏa thuận này là sự thống nhất ý chí của các bên, các bên có nghĩa vụ phải thực hiện Pháp luật qui định các bên trước hết phải tiến hành thương lượng, sau đó mới được tiến hành các hình thức giải quyết khác 7 Friday, May 20, 2011
- 3.1.1. Ưu điểm của thương lượng: Không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý Không tốn chi phí Không làm tổn hại quan hệ đối tác Giữ được bí mật kinh doanh 3.1.2. Hạn chế của thương lượng: Việc thực hiện các kết quả thương lượng phụ thuộc vào sự tự nguyện thi hành của các bên, không được đảm bảo bằng cơ chế pháp lý mang tính bắt buộc 8 Friday, May 20, 2011
- 3.2. HÒA GIẢI Là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua vai trò trung gian của bên thứ ba trong việc tìm kiếm giải pháp nhằm giải quyết mâu thuẫn Bên trung gian không đưa ra bất kỳ quyết định nào mà chỉ hỗ trợ các bên tìm ra giải pháp hoặc đề nghị các giải pháp và thuyết phục các bên lựa chọn 9 Friday, May 20, 2011
- 3.2.1. Ưu điểm của hòa giải: - Đơn giản, chi phí ít - Có sự tham gia của người thứ ba - trung gian hòa giải có kinh nghiệm, am hiểu lĩnh vực và vấn đề đang tranh chấp, có uy tín đối với các bên - Kết quả hòa giải được ghi nhận và chứng kiến bởi người thứ ba nên mức độ tuân thủ các cam kết đã đạt được trong quá trình hòa giải cao 10 Friday, May 20, 2011
- 3.2.2. Hạn chế của hòa giải: - Kết quả hòa giải phụ thuộc vào thiện chí và sự tự nguyện thi hành của mỗi bên. - Do có sự tham gia của trung gian trong quá trình hòa giải nên uy tín cũng như bí mật kinh doanh của các bên bị ảnh hưởng. - Chi phí tốn kém hơn thương lượng vì phải trả khoản dịch vụ cho trung gian hòa giải. 11 Friday, May 20, 2011
- 3.3. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 3.3.1. Khái niệm Là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại được các bên thoả thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng do Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 qui định 12 Friday, May 20, 2011
- 3.3.2. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại Tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài thương mại, nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài có thể được ghi trong hợp đồng hoặc bằng văn bản riêng 13 Friday, May 20, 2011
- Điều khoản mẫu trong Hợp đồng về trọng tài thương mại: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng này sẽ được giải quyết tại Trung tâm Trọng tài … theo Quy tắc tố tụng trọng tài của trung tâm này”. Có thể bổ sung thêm các nội dung sau: Số lượng trọng tài viên … (1 hay 3) Địa điểm tiến hành trọng tài… Luật áp dụng cho hợp đồng … Ngôn ngữ dùng trong tố tụng trọng tài … 20, 2011 14 Friday, May
- 3.3.3. Đặc điểm trọng tài thương mại - Trọng tài thương mại là một tổ chức phi chính phủ có tư cách pháp nhân - Cơ chế giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại là sự kết hợp giữa hai yếu tố thoả thuận và tài phán. - Phán quyết của Trọng tài là chung thẩm. - Cơ quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi cư trú hoặc nơi có tài sản của bên phải thi hành, thi hành quyết định trọng tài. 15 Friday, May 20, 2011
- Ưu điểm của Trọng tài thương mại: - Đảm bảo quyền tự do định đoạt của các bên: các bên có quyền lựa chọn Trọng tài viên, địa điểm, ngôn ngữ, quy tắc tố tụng, Luật áp dụng giải quyết tranh chấp - Trọng tài viên là các chuyên gia hàng đầu trong các lĩnh vực như hàng hải, sở hữu trí tuệ, ngoại thương, công nghệ thông tin … - Việc xét xử tại Trọng tài được giữ bí mật - Tính minh bạch cao trong xét xử: tất cả tài liệu, chứng cứ của một bên đều được Trọng tài gửi ngay cho các đương sự còn lại để họ phản biện hay kiện lại 16 Friday, May 20, 2011
- Các hình thức trọng tài: TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TRỌNG TÀI VỤ VIỆC TRỌNG TÀI THƯỜNG TRỰC (TRỌNG TÀI QUY CHẾ) (AD-HOC) 17 Friday, May 20, 2011
- Trọng tài vụ việc (Ad-hoc): - Được thành lập để giải quyết tranh chấp cụ thể và tự giải thể khi giải quyết xong tranh chấp - Không có trụ sở, không có bộ máy giúp việc, không lệ thuộc vào bất cứ một quy tắc xét xử nào - Các bên tranh chấp có quyền lựa chọn thủ tục, các phương thức tiến hành tố tụng 18 Friday, May 20, 2011
- Trọng tài thường trực (quy chế): - Là các Trung tâm trọng tài được thành lập theo quy định của Pháp lệnh trọng tài thương mại, có trụ sở ổn định, có danh sách Trọng tài viên, Quy tắc tố tụng riêng - Điều kiện thành lập trung tâm trọng tài: có ít nhất 5 sáng lập viên đủ điều kiện làm trọng tài viên theo quy định - Thẩm quyền cấp Giấy phép thành lập trung tâm trọng tài: Bộ trưởng Bộ Tư pháp 19 Friday, May 20, 2011
- Hội đồng trọng tài: Hội đồng Trọng tài do Trung tâm Trọng tài hoặc do các bên thành lập Hội đồng Trọng tài gồm: 3 Trọng tài viên hoặc Trọng tài viên duy nhất do các bên thoả thuận Tố tụng trọng tài bắt đầu từ khi trung tâm trọng tài nhận được đơn kiện của nguyên đơn hoặc từ khi bị đơn nhận được đơn kiện của nguyên đơn. 20 Friday, May 20, 2011
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn