intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 7. Lạm phát

Chia sẻ: Do Hoai | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

137
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 7 LẠM PHÁT • 1. Khái niệm, đo lường và phân loại lạm phát • 2. Lạm phát và tiền tệ • 3. Tác hại của lạm phát • 4. Sự đánh đổi ngắn hạn giữa thất nghiệp và lạm phát Lạm phát do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra và được phân thành các loại Lạm phát do chi phí đẩy: là loại lạm phát xảy ra do cú sốc cung bất lợi lạm phát đình trệ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 7. Lạm phát

  1. Chương 7 LẠM PHÁT • 1. Khái niệm, đo lường và phân loại lạm phát • 2. Lạm phát và tiền tệ • 3. Tác hại của lạm phát • 4. Sự đánh đổi ngắn hạn giữa thất nghiệp và lạm phát 1
  2. 1. Khái Niệm, Đo Lường và Phân Loại • Khái niệm – Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định – Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong một khoảng thời gian – Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ thay đổi của mức giá chung mức giá (t) - mức giá (t-1) Tỷ lệ lạm phát (t) = x 100 mức giá (t- 1)2
  3. 1. Khái Niệm, Đo Lường và Phân Loại • Đo lường – Mức giá chung của nền kinh tế có thể được nhìn nhận theo hai cách • Mức giá là giá của một giỏ hàng hóa và dịch vụ • Mức giá cũng là giá trị của tiền – Mức giá chung được tính bằng • Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) • Chỉ số điều chỉnh GDP 3
  4. 1. Khái Niệm, Đo Lường và Phân Loại • Phân loại – Lạm phát thể hiện những mức độ nghiêm trọng khác nhau và được phân thành ba cấp • Lạm phát vừa phải: được đặc trưng bằng giá cả tăng chậm và có thể dự đoán được • Lạm phát phi mã: tỷ lệ tăng giá từ 10% - 100% được gọi là lạm phát 2 hoặc 3 con số • Siêu lạm phát: tỷ lệ tăng giá khoảng trên 1000% /năm. Đồng tiền gần như mất giá 4hoàn toàn
  5. 1. Khái Niệm, Đo Lường và Phân Loại • Phân loại – Lạm phát do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra và được phân thành các loại • Lạm phát do cầu kéo: Là loại lạm phát xảy ra do tổng cầu tăng lên, đặc biệt khi sản lượng đã đạt đến mức sản lượng tiềm năng P LAS SAS P1 P0 AD1 AD0 0  Yp Y1 Y Lạm phát do cầu kéo5
  6. 1. Khái Niệm, Đo Lường và Phân Loại • Phân loại – Lạm phát do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra và được phân thành các loại • Lạm phát do chi phí đẩy: là loại lạm phát xảy ra do cú sốc cung bất lợi lạm phát đình trệ LAS P SAS 1 SAS P1 0 P0  AD0 0  Y1 Y* Y Lạm phát do chi phí đẩy 6
  7. 1. Khái Niệm, Đo Lường và Phân Loại • Phân loại – Lạm phát do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra và được phân thành các loại • Lạm phát dự kiến hay còn gọi là lạm phát ì: Là loại lạm phát xảy ra do mọi người đã dự tính trước => cả đường AS và AD đều dịch chuyển dần lên phía trên với cùng một tốc độ, P  nhưng Y và việc làm không đổi.   P LAS SAS SAS P2 2 SAS 1 P1  AD 0 2 P0  AD0  AD1 0 Y* Y Lạm phát dự kiến 7
  8. 2. Lạm Phát và Tiền Tệ • Mức giá và giá trị của tiền • Tác động của việc bơm thêm tiền • Tốc độ lưu thông và phương trình số lượng tiền tệ 8
  9. 2. Lạm Phát và Tiền Tệ • Mức giá và giá trị của tiền – Lạm phát là hiện tượng của toàn bộ nền kinh tế, trước hết là nó có quan hệ đến giá trị của phương tiện trao đổi trong nền kinh tế – Khi P  => giá trị của tiền sẽ giảm xuống – Mức giá cao hơn (giá trị của tiền thấp hơn) =>  Md – Tại mức giá cân bằng, lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ bằng lượng tiền mà NHTW cung ứng 9
  10. 2. Lạm Phát và Tiền Tệ • Tác động của việc bơm thêm tiền => NHTW  Ms bằng cách mua trái phiếu thông qua nghiệp vụ thị trường mở Giá trị của  MS1 MS2 0 tiền 1/P A 1/P1  P1  B 1/P2  P2 Cầu tiền P 0 M1 M2 Lượng tiền Sự gia tăng trong cung ứng tiền tệ 10
  11. 2. Lạm Phát và Tiền Tệ • Tác động lưu thông và phương trình số lượng tiền tệ – Tác động lưu thông tiền tệ cho biết một đồng tiền được sử dụng bao nhiêu lần một năm. – Công thức tính: Ρ× Υ V = (1) Μ • V là tốc độ lưu thông tiền tệ • P là mức giá (Chỉ số điều chỉnh GDP) • Y là sản lượng (GDP thực tế) • M là lượng tiền (1)  M . V = P . Y => Được gọi là phương trình số lượng vì nó phản ánh mối quan hệ giữa số lượng tiền (M) và giá trị sản lượng danh nghĩa (P.Y) 11
  12. 2. Lạm Phát và Tiền Tệ • Tác động lưu thông và p.trình số lượng tiền tệ – Lý giải về P* và tỷ lệ lạm phát • Tốc độ lưu thông tiền tệ tương đối ổn định • Sự thay đổi M => sự thay đổi tương ứng trong giá trị sản lượng danh nghĩa (P.Y) • Những thay đổi trong cung ứng tiền tệ ảnh hưởng tới các biến danh nghĩa, nhưng không ảnh hưởng tới các biến thực tế => tiền được gọi là có tính trung lập. 12
  13. 2. Lạm Phát và Tiền Tệ • Tác động lưu thông và p.trình số lượng tiền tệ – Lý giải về P* và tỷ lệ lạm phát • Y được xác định bởi các nhân tố sản xuất và trình độ công nghệ hiện tại • Khi NHTW tăng cung ứng tiền một cách nhanh chóng thì lạm phát cao – Năm bước này là bản chất của lý thuyết số lượng tiền tệ 13
  14. 2. Lạm Phát và Tiền Tệ • Hiệu ứng FISHER – Ngoài tiền tệ và lạm phát ra thì lãi suất là một biến quan trọng mà các nhà kinh tế quan tâm – Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế • Lãi suất danh nghĩa (i) là lãi suất mà ngân hàng thông báo cho khách hàng • Lãi suất thực tế (r) là lãi suất sau khi đã loại trừ ảnh hưởng của lạm phát. Lãi suất thực tế = i - Tỷ lệ lạm phát  Lãi suất danh nghĩa = r + Tỷ lệ 14 lạm phát
  15. 2. Lạm Phát và Tiền Tệ • Hiệu ứng FISHER => Lãi suất thực tế được quyết định bởi cung và cầu vốn vay => Theo lý thuyết số lượng tiền tệ thì tốc độ cung ứng tiền tăng quyết định tỷ lệ lạm phát – Trong dài hạn, khi tiền có tính trung lập, sự thay đổi của cung ứng tiền không có ảnh hưởng gì đến lãi suất thực tế cũng như các biến thực tế khác. – Tăng cung ứng tiền tệ thì cả lạm phát và lãi suất danh nghĩa đều tăng => Sự điều chỉnh này của lãi suất danh nghĩa theo lạm phát được gọi là hiệu ứng FISHER 15
  16. 3. Tác Hại Của Lạm Phát • Chi phí mòn giày – Là chi phí bỏ ra để giảm lượng tiền nắm giữ – Chi phí mòn giày tương đối nhỏ đối với các quốc gia có lạm phát vừa phải – Chi phí mòn giày rất lớn đối với các quốc gia siêu lạm phát. 16
  17. 3. Tác Hại Của Lạm Phát • Chi phí thực đơn – Là chi phí cho việc thay đổi giá – Chi phí thực đơn gồm • Chi phí quyết định giá mới • Chi phí in bảng giá và catalô mới • Chi phí gửi bảng giá và catalô mới cho đối tác và khách hàng • Chi phí quảng cáo giá mới • Cả chi phí giải thích cho khách hàng tại sao có sự thay đổi giá. – Lạm phát làm tăng chi phí thực đơn mà doanh nghiệp phải chịu. 17
  18. 3. Tác Hại Của Lạm Phát • Sự biến động của giá tương đối và phân bổ sai nguồn lực – Các nền kinh tế thị trường thường dựa vào giá tương đối để phân bổ nguồn lực => quyết định phân bổ các nhân tố sản xuất khan hiếm cho các ngành và doanh nghiệp – Khi lạm phát càng cao thì sự thay đổi tự động trong giá tương đối càng lớn 18
  19. 3. Tác Hại Của Lạm Phát • Những biến dạng của Thuế do lạm phát – Các nhà lập pháp thường không tính đến lạm phát khi soạn thảo các luật thuế – Các nhà kinh tế đã nghiên cứu các luật thuế và kết luận rằng lạm phát có xu hướng làm tăng gánh nặng thuế đánh vào các khoản thu nhập kiếm được từ tiết kiệm 19
  20. 3. Tác Hại Của Lạm Phát • Những biến dạng của Thuế do lạm phát – Thuế thu nhập đánh vào lãi suất danh nghĩa thu được từ những khoản tiết kiệm, mặc dù một phần lãi suất danh nghĩa chỉ đơn thuần bù lạm phát Nền kinh tế 1 Nền kinh tế 2 (P ổn định) (lạm phát) r 4% 4% Tỷ lệ lạm phát 0 8 i (r + tỷ lệ lạm phát) 4 12 Lãi suất giảm do thuế suất 25% (0.25 * i) 1 3 i sau thuế (0.75 * i) 3 9 r sau thuế (i sau thuế - tỷ lệ lạm phát) 3 1 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2