intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 7_Một số chuyên đề bổ sung khác

Chia sẻ: Nguyễn Trọng Trường | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

130
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

BẤT CHỈNH HỢP Trong điều kiện bình thường, các thành tạo đá trầm tích bao gồm nhiều tập xếp chồng lên nhau theo thứ tự tập đá già nằm dưới, tập đá trẻ nằm trên. Quá trình lắng đọng trầm tích ở một vị trí nào đó trên bề mặt trái đất không phải diễn ra liên tục xuyên suốt thời gian địa chất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 7_Một số chuyên đề bổ sung khác

  1. CHƯƠNG 7 CH MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ KHÁC
  2. BẤT CHỈNH HỢP Trong điều kiện bình thường, các thành tạo đá trầm tích bao gồm nhiều tập xếp  chồng lên nhau theo thứ tự tập đá già nằm dưới, tập đá trẻ nằm trên. Quá trình lắng đọng trầm tích ở một vị trí nào đó trên bề mặt trái đất không ph ải  diễn ra liên tục xuyên suốt thời gian địa chất. Xen kẽ vào các khoảng thời gian lắng đọng trầm tích là các khoảng th ời gian  không có vật liệu lắng đọng hoặc các lớp đá trầm tích thành tạo trước đó bị bào mòn rửa trôi. Các khoảng thời gian đánh dấu một giai đoạn gián đoạn trầm tích đó (bao gồm  cà giai đoạn không trầm tích và giai đoạn bóc mòn) được gọi là bất ch ỉnh hợp. Bề mặt bất chỉnh hợp ngăn cách đá già nằm dưới với đá trẻ nằm trên. Giữa hai  tập đá này cách nhau một khoảng tuổi nhất định – nói cách khác tuối của chúng không tiến triển liên tục.
  3. Các lớp đá được gọi là quan hệ chỉnh hợp với nhau nếu  chúng được thành tạo liên tục và giữa chúng không có sự gián đoạn về thời gian lắng đọng vật liệu. Nếu giữa chúng có sự gián đoạn trầm tích hoặc có sự  bóc mòn xảy ra thì các lớp đá đó được gọi là có quan h ệ bất chỉnh hợp. Tùy theo hình thái không gian và đặc điểm quá trình gián  đoạn mà bất chỉnh hợp được chia thành các kiểu: (1). Giả chỉnh hợp, (2). bất chỉnh hợp góc và (3). Không chỉnh hợp
  4. Mặt bào mòn Giả chỉnh hợp E F B A C E D F E F Mực nước biển Các lớp trầm tích C D  Đá bị lộ ra trên bề mặt  Các  lớp  đá  bị  sụt  lún;  E F lắng đọng bên dưới  nước biển, các lớp C D  lớp  trầm  tích  trẻ  A  B  mực nước biển bị bào mòn và rửa trôi được  lắng  đọng  trên  bề  mặt bào mòn Giả chỉnh hợp: lớp đá nằm trên và nằm dưới bề mặt bất chỉnh hợp song song với nhau
  5. Mặt bào mòn Mực nước biển Mực nước biển Bất chỉnh hợp góc C A D B E C C D F D E E F F Đá  được nâng cao, cắm  Các  lớp  đá  bị  sụt  lún;  Trầm tích lắng  đọng bên  nghiêng và bóc mòn lớp  trầm  tích  trẻ  A  B  dưới mực nước biển được  lắng  đọng  trên  bề  mặt bào mòn Bất chỉnh hợp góc: các lớp đá nằm trên và nằm dưới tạo với nhau một góc lớn hơn 0o
  6. Đá trầm tích Không chỉnh hợp Đá magma Không chỉnh hợp: các lớp đá trầm tích nằm trên đá magma hoặc đá biến chất
  7. ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT ĐO Bản  đồ  địa chất là một dạng bản  đồ chuyên  đề  được xây dựng trên cơ sở của   bản  đồ  địa hình. Trong  đó người ta sử sụng các ký hiệu về  đường kẻ, màu sắc  và các biểu tượng để thể hiện các thông tin địa chất. Danh pháp (tên gọi) của một bản  đồ  địa chất  được gọi theo danh pháp của bản   đồ địa hình (xem SGK). Nếu một bản đồ địa chất không đáp ứng đầy đủ các quy  phạm thì được gọi là sơ đồ địa chất. Tùy theo mục  đích sử dụng mà  có thể có các bản  đồ chuyên  đề riêng như bản   đồ thạch học cấu trúc, bản đồ kiến tạo, bản đồ địa mạo,... Một tờ  bản  đồ  địa chất  thường bao  gồm  các  thành  phần  cơ bản sau: (1). Tiêu   đề, (2). Cột địa tầng tổng hợp, (3). Chỉ dẫn, (4). Nội dung bản đồ và (5). Mặt cắt  địa chất. 
  8. Cột địa tầng được thành lập để Nội dung bản đồ bao gồm:  mô tả cho các thành tạo trầm Các đường kẻ màu đen chỉ ranh  tích và trầm tích phun trào có giới địa chất (nét liền nếu là ranh mặt trong vùng nghiên cứu. giới xác định, nét đứt nếu là ranh Một cột địa tầng tổng hợp đầy giới dự đoán).  đủ cần phải có đủ các thông tin Các đường màu đỏ chỉ các  về thang thời gian, tuổi tương đường kiến tạo - đứt gãy/đới đứt đối/tuyệt đôi của các phân vị địa gãy (nét liền nếu là đứt gãy xác tầng, chiều dày, thành phần định, nét đứt nếu là đứt gãy dự thạch học, hóa thạch, các quan đoán). hệ địa tầng (chỉnh hợp/bất chỉnh hợp),.... Các biểu tượng chỉ các điểm  quặng công trình khai đào,...
  9. Mặt cắt địa chất: Màu sắc: chỉ tuổi của đá trầm  Thể hiện cấu trúc địa chất ở dưới sâu tích, trầm tích phun trào và trầm  theo một phương nào đó. tich biến chất; chỉ thành phần của đá magma xâm nhập. Để lập một mặt cắt địa chất cần phải  tuân theo các nguyên tắc sau: (1). cắt Thước tỉ lệ: xác định tỉ lệ một  qua tối đa các tầng đá có thể được đơn vị chiều dài trên bản đồ trong vùng nghiên cứu; (2). cắt vuông trên một đơn vị chiều dài ngoài góc với đường phương của lớp đá và thực tế vd: bản đồ tỉ lệ 1:50.000 (3). đi qua các công trình khai đào nếu có (khoan, giếng thăm dò,...) Chỉ dẫn: giải thích ý nghĩa của  Tỉ lệ đứng của mặt cắt có thể thay đổi  các kí hiệu, biểu tượng thể hiện tùy theo mục đích và tính tiện lợi trong phần nội dung của bản nhưng tỉ lệ ngang phải bằng tỉ lệ bản đồ đồ (Lưu ý góc dốc sẽ thay đổi khi thay đổi tỉ lệ đứng của mặt cắt!)
  10. Đo vẽ bản đồ địa chất: Đo Đo vẽ bản đồ địa chất được tiến hành theo trình tự từ khái quát đ ến chi tiết,  từ bản đồ tỉ lệ nhỏ đến bản đồ tỉ lệ lớn. Bố trí các lộ trình khảo sát trên mặt. Khi đó cột địa tầng tổng h ợp cho c ả vùng sẽ là tổng hợp tất cả các phân vị địa tầng có mặt trên các tuyến lộ trình. Để khảo sát các đối tượng dưới sâu người ta dùng các phương pháp đo địa  vật lí, các công trình khoan và khai đào,... Ngoài ra còn kết hợp với phân tích ảnh viễn thám để xác định các cấu trúc  chính trong khu vực. Mức độ khảo sát phụ thuộc vào tỉ lệ bản đồ để đảm bảo mỗi một cm trên  bản đồ có một điểm khảo sát trên tuyến. Tuy nhiên giá trị này thay đổi theo tình hình thực tế.
  11. CÁCH VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH CÁCH
  12. CÁCH VẼ MẶT CẮT ĐỊA CHẤT CÁCH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2