intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 8: Định giá cổ phiếu : các phương pháp định giá Định giá thông qua lợi tức cổ phần và dòng tiền thuần

Chia sẻ: Mvnc Bgfhf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

181
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lợi tức cổ phần : Nhiều nhà phân tích xem lợi tức cổ phần có mối quan hệ với giá trị thực của công ty trong dài hạn : nó ít biến động hơn lợi nhuận hiện hành. Việc sử dụng mô hình DDM có vẻ phù hợp đối với những công ty có khả năng sinh lời và ở giai đoạn trưởng thành, và không tiến triển trong những ngành đang tăng trưởng nhanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 8: Định giá cổ phiếu : các phương pháp định giá Định giá thông qua lợi tức cổ phần và dòng tiền thuần

  1. Chương 8: Định giá cổ phiếu : các phương pháp định giá Định giá thông qua lợi tức cổ phần và dòng tiền thuần © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 1 CEREV-UQÀM
  2. 8.1 Giới thiệu • Nội dung chính : • Mục đích nhằm: – Lựa chọn phương pháp phù hợp để đánh giá công ty ; – Dự kiến lợi tức cổ phần để hiện tại hóa; – Xác định suất sinh lời hiện tại hóa thích hợp © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 2 CEREV-UQÀM
  3. 8.1 Giới thiệu • 8.1 Cơ sở của phương pháp hiện tại hóa lợi tức cổ phần • 8.1.1 Dòng tiền kỳ vọng : • 3 định nghĩa dòng tiền tương lai cho các phương pháp định giá cổ phiếu: – lợi tức cổ phần, – dòng tiền còn lại, – lợi nhuận còn lại. © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 3 CEREV-UQÀM
  4. 8.1 Giới thiệu • A. Lợi tức cổ phần : Nhiều nhà phân tích xem lợi tức cổ phần có mối quan hệ với giá trị thực của công ty trong dài hạn : nó ít biến động hơn lợi nhuận hiện hành. Việc sử dụng mô hình DDM có vẻ phù hợp đối với những công ty có khả năng sinh lời và ở giai đoạn trưởng thành, và không tiến triển trong những ngành đang tăng trưởng nhanh. Bối cảnh này được giải thích đối với: – Các công ty thường chi trả lợi tức cổ phần trong quá khứ, – Chính sách cổ tức rõ ràng và gắn liền với lợi ích của công ty, – Triển vọng chấp nhận tình trạng của các cổ đông thiểu số, những cổ đông không có sự ảnh hưởng đến việc phân phối vốn. © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 4 CEREV-UQÀM
  5. 8.1 Giới thiệu • B. Dòng tiền còn lại FCF: Dòng tiền còn lại công ty (FCFFirm): dòng tiền được tạo ra từ chu kỳ sản xuất kinh doanh của công ty và phần tái đầu tư trong quá trình sản xuất là cần thiết để hoạt động sản xuất kinh doanh được bền vững. – Dòng tiền thuần công ty : Lợi nhuận hoạt động kinh doanh - vốn đầu tư (capital expenditures) • Dòng tiền còn lại thuộc vốn cổ phần : – Dòng tiền vốn cổ phần : Lợi nhuận hoạt động kinh doanh -vốn đầu tư (chi phí) - khoản trả cho trái chủ, người cho vay và cổ đông ưu đãi. © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 5 CEREV-UQÀM
  6. 8.1 Giới thiệu • B. Free cash flows • Các phương pháp dựa vào FCF được sử dụng nhiều trong trường hợp nó độc lập với chính sách lợi tức cổ phần và cấu trúc vốn. • Sử dụng các phương pháp này là thích hợp khi tồn tại các cổ đông đa số kiểm soát công ty. • Phương pháp này cũng hữu ích đối với những cổ đông thiểu số trong trường hợp công ty có thể được mua với giá thị truờng bằng với giá của phần tham gia kiểm soát công ty. © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 6 CEREV-UQÀM
  7. 8.1 Giới thiệu • B. Free cash flows • Trong một vài trường hợp, việc áp dụng phương pháp dựa vào FCF có vẻ khó khăn. • Những công ty có một khoản đầu tư thướng xuyên có thể có FCF âm trong nhiều năm : những khoản chi ra và sự ước tình trở nên khó khăn. • Những phương pháp dựa vào FCF thích hợp đối với : – Những công ty không thường xuyên trả lợi tức cổ phần; – Những công ty có lơi tức cổ phần nhưng không liên hệ một cách rõ ràng với lợi ích của công ty; – Những công ty có FCF tương ứng với khả năng sinh lãi; – Triển vọng đánh giá gắn liền với các cổ đông đa số kiểm soát công ty. © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 7 CEREV-UQÀM
  8. 8.1 Giới thiệu • C. Lợi nhuận còn lại (residual income) • Lợi nhuận còn lại là khoản chênh lệch giữa lợi nhuận và mức lợi tức yêu cầu (suất sinh lời yêu cầu) của người đầu tư. • Suất sinh lời yêu cầu là chi phí cơ hội của người cung cấp vốn. Lợi nhuận còn lại là phần lợi nhuận mà công ty có khả năng tạo ra lớn hơn chi phí này. • Giá trị vốn chủ sở hữu của công ty bằng tổng giá trị kế toán của cổ phiếu và hiện giá của lợi nhuận còn lại trong tương lai. © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 8 CEREV-UQÀM
  9. 8.1 Giới thiệu • C. Lợi nhuận còn lại • Cách tiếp cận dựa trên lợi nhuận còn lại có thể được ứng dụng đối với công ty có FCF âm, và đối với các công ty có trả hoặc không trả cổ tức. • Đôi khi việc sử dụng kỹ thuật này có thể gặp khó khăn trong trường hợp cần thiết thực hiện việc phân tích chi tiết các tài khoản điều chỉnh của công ty. • Nhà quản lý có thể sử dụng các tài khoản điều chỉnh để điều chỉnh các biến kết quả của niên độ. • Nếu kế toán không minh bạch, hoặc nếu chất lượng của các báo cáo tài chính thấp thì việc xác định lợi nhuận còn lại có vẻ khó khăn. © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 9 CEREV-UQÀM
  10. 8.1 Giới thiệu • C. Lợi nhuận còn lại • Việc tính lợi nhuận còn lại phù hợp đối với : – Những công ty không thường xuyên trả lợi tức cổ phần; – Những công ty có FCF âm. © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 10 CEREV-UQÀM
  11. 8.1 Giới thiệu • 8.1.2 Xác định suất sinh lời yêu cầu của vốn chủ sở hữu • Chi phí vốn chủ sở hữu được sử dụng đối với : – Các phương pháp dựa vào hiện giá lợi tức cổ phiếu; – Các phương pháp dựa vào FCFVốn cổ phần; – Các phương pháp dựa vào lợi nhuận còn lại • Chi phí vốn được sử dụng đối với: – Các phương pháp dựa vào FCFCông ty © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 11 CEREV-UQÀM
  12. 8.1 Giới thiệu • 8.1.2 Xác định suất sinh lời yêu cầu của vốn chủ sở hữu • 3 cách tiếp cận được sử dụng để xác định chi phí vốn chủ sở hữu : • -1- CAPM, • -2- APT, hoặc mô hình đa nhân tố. • -3- Cộng thêm phần thưởng rủi ro vào suất sinh lời trái phiếu của công ty. © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 12 CEREV-UQÀM
  13. 8.1 Giới thiệu • 8.1.2 Xác định suất sinh lời yêu cầu của vốn chủ sở hữu • A. Sử dụng mô hình CAPM để xác định suất sinh lời yêu cầu của vốn chủ sở hữu : • Chi phí vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần-cost of equity) : k  rf    rm  rf  Giá rủi ro thị trường quá khứ • Ước tính gần đúng: Chi phí vốn chủ sở hữu = lãi suất trái phiếu chính phủ dài hạn + [(beta tài sản)*suất sinh lời kỳ vọng của chỉ số thị trường – lãi suất trái phiếu chính phủ dài hạn )] © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 13 CEREV-UQÀM
  14. 8.1 Giới thiệu • 8.1.2 Xác định suất sinh lời yêu cầu của vốn chủ sở hữu • B. Sử dụng mô hình APT để xác định suất sinh lời yêu cầu của vốn chủ sở hữu : • APT, • Cách tiếp cận của Fama-French (1992 và 1993) với 3 nhân tố : Suất sinh lời tăng thêm của chỉ số thị trường (RMRF), nhân tố quy mô (SMB), nhân tố dựa trên tỷ số giá trị kế toán/giá thi truờng. • Cách tiếp cận của Burmeister, Roll et Ross (1994) với 5 nhân tố. © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 14 CEREV-UQÀM
  15. 8.1 Giới thiệu • 8.1.2 Xác định suất sinh lời yêu cầu của vốn chủ sở hữu • Cách tiếp cận của Burmeister, Roll et Ross (1994) với 5 nhân tố. • -1- Nhân tố lòng tin (confiance) của người đầu tư, • -2- Nhân tố thời gian (horizon temporel), • -3- Nhân tố lạm phát (inflation), • -4- Nhân tố chu kỳ kinh tế (cycle économique), • -5- Nhân tố thị trường-timing (market-timing). © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 15 CEREV-UQÀM
  16. 8.1 Giới thiệu • 8.1.2 Xác định suất sinh lời yêu cầu của vốn chủ sở hữu • Cách tiếp cận của Burmeister, Roll et Ross (1994) với 5 nhân tố. Facteurs Prime de risque Confidence risk 2.59% Time horizon risk 0.66% Inflation risk 4.32% Business-cycle risk 1.49% Market-timing risk 3.61% © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 16 CEREV-UQÀM
  17. 8.1 Giới thiệu • 8.1.2 Xác định suất sinh lời yêu cầu của vốn chủ sở hữu • Ví dụ : Tính suất sinh lời hiện tại hóa thích hợp của chứng khoán a : trái phiếu Kho bạc 5%, Facteurs Sensibilité au facteur Confidence risk 0.2 Time horizon risk 0.68 Inflation risk (-0.23) Business-cycle risk 1.29 Market-timing risk 0.78 E(Ra)=5%+(0.2*2.59%)+(0.68*0.66%)+(-0.23*4.32%)+(1.29*1.49%)+(0.78*3.61%)=9.72% © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 17 CEREV-UQÀM
  18. 8.1 Giới thiệu • 8.1.2 Xác định suất sinh lời yêu cầu của vốn chủ sở hữu • Những vấn đề đối với số liệu trong quá khứ : • - Le biais de survivance; (lệch lạc) • - Phần thưởng rủi ro biến đổi theo thời gian • Giải pháp : sử dụng số liệu đặc biệt – Mô hình của Gordon (Gordon Growth Model) – Chi phí vốn chủ sỡ hữu = suất sinh lời dự kiến năm của chỉ số thị trường + tốc độ tăng của lợi nhuận dài hạn - lãi suất của trái phiếu chính phủ dài hạn © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 18 CEREV-UQÀM
  19. 8.1 Giới thiệu • 8.1.2 Xác định suất sinh lời yêu cầu của vốn chủ sở hữu • C- Lãi suất của trái phiếu cộng thêm phần thưởng rủi ro Phương pháp dựa vào việc cộng thêm phần thưởng rủi ro (thông thường từ 3% đến 4%) vào lãi suất của khoản nợ (bất kể nó được trao đổi hay không). © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 19 CEREV-UQÀM
  20. 8.2 Định giá dựa vào lợi tức cổ phần • 8.2.1 Sử dụng phương pháp hiện giá lợi tức cổ phần D  P1 1 V 0  1  k  n D t Pn V 0   t  1 1  k t  1  k n • suất sinh lời yêu cầu  D 1  P1  D P  P0  k    1, ou k  1  1   P0  P0 P0 © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 20 CEREV-UQÀM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2