intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG II - THÀNH PHẦN VẬT CHẤT CỦA TRÁI ĐẤT

Chia sẻ: Nguyễn Trọng Trường | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

254
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khoáng vật là sự kết hợp tự nhiên của một hoặc nhiều các nguyên tố hóa học ở trạng thái rắn. Ví dụ: Khoáng vật 1 nguyên tố: Than, Kim cương (C) Khoáng vật nhiều nguyên tố: Canxit (CaCO3) Các tinh thể khoáng vật rất đa dạng về hình thái kết tinh, phụ thuộc vào kích thước các nguyên tử tham gia vào thành phần khoáng vật, nhiệt độ và áp suất khi kết tinh. Hâù hết các khoáng vật đều có sự tham gia của silic (tạo thành các khoáng vật silicat). Chỉ vài trăm trong số hàng ngàn khoáng vật đã biết là các khoáng vật...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG II - THÀNH PHẦN VẬT CHẤT CỦA TRÁI ĐẤT

  1. CHƯƠNG II ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ́ THANH PHÂN VÂT CHÂT CUA TRAI ĐÂT
  2. Nguyên tố hoa hoc ́ ̣ Nguyên tố hoa hoc ́ ̣ Nguyên tố hoa hoc ́ ̣ .......................... ́ ̣ Khoang vât ́ ̣ Khoang vât ́ ̣ Khoang vât Đá magma Đá trâm tich ̀ ́ Đá biên chât ́ ́ ̣ ̉ Thach quyên Manti Nhân ́ ́ Trai đât Sơ đồ mô tả thanh phân vât chât cua trai dât ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ́
  3. ̀ ̀ ́ ̣ THANH PHÂN HOA HOC  Viêc nghiên cứu thanh phân vât chât ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ́ Nguyên tô hoa  Ty lê phân trăm  ̉ ̣ ̀ cua trai đât chủ yêu được tiên hanh dựa ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ hoc trong lớp  ̣ khôi lượng ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̃ ̣ trên phân tich hang chuc ngan mâu vât vo trai đât ̉ ́ ́ lây trên bề măt hoăc trong cac giêng ́ ̣ ̣ ́ ́ khoan trong pham vi lớp vỏ nông cua ̣ ̉ O 46.6 trai đât. Thanh phân vât chât ở dưới sâu ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ chỉ được dự đoan thông qua cac ́ ́ Si 27.7 phương phap nghiên cứu gian tiêp. ́ ́ ́ Al 8.1 Fe 5.0  Cac nguyên tố phổ biên nhât trong lớp ́ ́ ́ Ca 3.6 vỏ trai đât là oxi, silic, nhôm, săt, canxi, ́ ́ ́ natri, kali và magie. Tam nguyên tố nay ́ ̀ Na 2.8 chiêm tới 98.5% tông trong lượng cua ́ ̉ ̣ ̉ K 2.6 lớp vo. ̉ Mg 2.1
  4. ̀ ̀ ́ ̣ THANH PHÂN KHOANG VÂT  Khoang vât là sự kêt hợp tự nhiên cua môt hoăc ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ nhiêu cac nguyên tố hoa hoc ở trang thai răn. ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́  Ví du: ̣ a b  Khoang vât 1 nguyên tô: Than, Kim cương ́ ̣ ́ Tinh thể khoang vât phat triên theo 3 chiêu ́ ̣ ́ ̉ ̀ (C) a – kim cương; a - Pyrite ́ ̣ ̀ ́  Khoang vât nhiêu nguyên tô: Canxit (CaCO3)  Cac tinh thể khoang vât rât đa dang về hinh thai kêt ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ tinh, phụ thuôc vao kich thước cac nguyên tử tham ̣ ̀ ́ ́ gia vao thanh phân khoang vât, nhiêt độ và ap suât ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ́ c d ́ khi kêt tinh. Tinh thể khoang vât phat triên theo 1 chiêu ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ c– Thach anh; d- tourmaline  Hâu hêt cac khoang vât đêu có sự tham gia cua silic ̀ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̉ (tao thanh cac khoang vât silicat). Chỉ vai trăm ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̀ trong số hang ngan khoang vât đã biêt là cac ̀ ̀ ́ ̣ ́ ́ khoang vât tao đá quan trong. Và chung được tao ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ thanh từ 8 nguyên tố phổ biêt nhât trong lớp vỏ trai ̀ ́ ́ ́ ́ đât Tinh thể khoang vât phat triên ́ ̣ ́ ̉ ̀ theo 2 chiêu: Mica
  5. Phân loại khoáng vật  Các nguyên tố tự sinh (native elements): Khoảng 20 nguyên tố tồn tại ở trạng thái các khoángvật tự sinh (không liên kết với các nguyên tố khác). Trong đó có khoảng 10 khoáng vật tự sinh có thể tích tụ tạo thành các mỏ có giá trị công nghiệp như Au, Ag,…  Các khoáng vật nhóm oxit: Đây là nhóm lớn, trong đó nguyên tử oxi kết hợp với một hoặc nhiều nguyên tố kim loại. Liên quan đến nhóm này là các loại quặng của Fe, Mn, Sn, Cr, U,…  Các khoáng vật nhóm sunfua: Nguyên tố lưu huỳnh kết hợp với một hoặc nhiều nguyên tố kim loại. Nhóm này thường tạo thành một số mỏ khoáng rất có giá trị kink tế của một số kim loại màu như Cu, Zn, Mo, Ag, Au, Co, Hg, Ni, …  Các khoáng vật nhóm sunfat: Là các khoáng vật có chứa nhóm gốc (SO4)2- (vd: thạck cao), thường được thành tạo do sự bốc hơi của nước biển hoặc các hồ muối.  Các khoáng vật nhóm phốt phát: Có chứa nhóm gốc (PO4)3- (vd: apatit)  Các khoáng vật nhóm cacbonat: Nhóm gốc (CO3)2- là cơ sở cho hai loại khoáng vật tạo đá phổ biến nhất thuộc nhóm này là calcite (CaCO3) và dolomite (CaMgCO3)  Các khoáng vật nhóm silicate: Nhóm gốc cơ bản của các khoáng vật silicat là (SiO4)4-. Đây là nhóm khoáng vật phổ biến nhất và chiếm tới 90% trọng lượng vỏ trái đất. Và tồn tại dưới dạng các khoáng vật dạng chuỗi, tấm,…
  6. Cac tinh chât vât lý cua khoang vât ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣  Độ cứng là khả năng cua khoang vât chông lai tac đông cua ngoai lực. Độ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́ Khoang  Đô ̣ cứng tương đôi được phân loai theo thang độ cứng cua Mohs. Cac nhà đia ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ vât  cứng  chuân ̉ Mohs chât thường dung mui dao với độ cứng ~5 để thử độ cứng cac khoang vât. ́ ̀ ̃ ́ ́ ̣ Độ cứng tuyêt đôi được xac đinh cụ thể qua cac thiêt bị đo ap suât và mức ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ Talc 1 độ xuyên căt vao bề măt khoang vât. ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ Thach  2 cao  Mau khoang vât: Môt khoang vât có thể có nhiêu mau khac nhau do ham ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ Calcite 3 lượng tap chât lân trong đo. Mau quan sat trên bề măt khoang vât không ̣ ́ ̃ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ Fluorite 4 phai luôn luôn phan anh đung mau cua khoang vât so sự giao thoa và tan ̉ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ́ săc cua anh sang trên bề măt. Mau thât cua khoang vât (mau vêt vach – ́ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̣ Apatite 5 mau bôt) là mau quan sat được khi ta vach khoang vât đó lên bề măt tâm ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ Orthocla 6 sứ. (vd. Pyrite nhin có mau vang rơm nhưng mau thât lai là mau đen) ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ se  (Feldspa  Anh: là đăc điêm anh sang phan xạ trên bề măt khoang vât. Theo cường độ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̣ r) phan xa mà chia thanh anh kim, anh thuy tinh, anh nhựa và anh đât. ̉ ̀ ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ Thach  7 anh  Hinh thai tinh thê: Môi khoang vât có môt hinh thai tinh thể đăc trưng khi ̀ ́ ̉ ̃ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ Topaz 8 kêt tinh. Hinh thai đó cang phat triên hoan thiên khi tinh thể được kêt tinh ́ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ́ châm chap, nhiêt độ hạ thâp từ từ. Theo mức độ kêt tinh hoan chinh có thẻ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̉ Corundum 9 chia thanh cac câp: tự hinh, ban tự hinh và tha hinh. ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̀ Kim  10 cương
  7. Cac tinh chât vât lý cua khoang vât ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣  Tinh cat khai: là xu hướng cua khoang vât bị tach vỡ theo cac bề măt ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̣ nhât đinh mà ở đó có lực liên kêt nguyên tử yêu. Thông thường măt ́ ̣ ́ ́ ̣ cat khai trung với măt tinh thể khoang vât. Goc tao bởi giữa cac bề măt ́ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ tinh thể khoang vât thường đăc trưng cho cac nhom khoang vât khac ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ nhau, có thể được nhân biêt băng măt thường hoăc dưới kinh hiên vi ̣ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉ và là môt trong những dâu hiêu đơn gian để nhân biêt nhanh khoang ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̣ vât.  Từ tinh: môt số khoang vât có chứa săt thường bị nhiêm từ trường cua ́ ̣ ́ ̣ ́ ̃ ̉ trai đât trong quá trinh kêt tinh (vd. Magntite – Fe3O4). Truc từ cua cac ́ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ́ tinh thể khoang vât nay thường được sử dung để nghiên cứu sự đao ́ ̣ ̀ ̣ ̉ từ.  Tỷ trong cua khoang vât: khôi lượng/thể tich. Trong lượng riêng cua ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ khoang vât: tỷ trong cua khoang vât/tỷ trong cua nước. Do tỷ trong cua ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ nước băng 1 nên trong lượng riêng (không có đơn vị đo) = tỷ trong (có ̀ ̣ ̣ đơn vị đo).  Căn cứ vao tỷ trong khoang vât được chia thanh hai nhom: khoang vât ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ năng (>2.9 g/cm3) và khoang vât nhẹ (
  8. ĐÁ  Đá là tâp hợp tự nhiên cua môt hoăc nhiêu khoang ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ vât tao thanh.  Đá tao thanh từ môt khoang vât goi là đá đơn ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ khoang (đá vôi – calcite), đá tao thanh từ nhiêu ́ ̣ ̀ ̀ khoang vât goi là đá đa khoang (granite: thach ́ ̣ ̣ ́ ̣ anh, feldspar, mica,…)  Theo nguôn gôc thanh tao, đá được chia thanh ba ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ́ nhom: 1. đá magma, 2. đá trâm tich ̀ ́ 3. đá biên chât ́ ́ ̀ ̣ ́ Chu trinh tao đa:  Đá magma khi xuât lộ trên bề măt trai đât bị phong hoa dưới tac dung cua thời tiêt, cac khôi đá cứng bị phá huy, ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̉ hoa tan tao thanh dung dich hoăc cac manh vun đá ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̣  Dung dich và cac manh vun được nước, gio, băng hà vân chuyên, lăng đong ở cac đia hinh thâp, chôn vui, găn ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ kêt tao thanh đá trâm tich ́ ̣ ̀ ̀ ́  Đá trâm tich tiêp tuc bị chôn vui, biên chât tao thanh đá biên chât. Khi nhiêt đô, ap suât tăng cao sẽ nong chay ̀ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̉ thanh dung nham magma xuyên lên trên đông cứng tao thanh đá magma ̀ ̣ ̀  Không chỉ có đá magma, cac đá trâm tich và đá biên chât cung xuât lô, phong hoa và boc mon. ́ ̀ ́ ́ ́ ̃ ́ ̣ ́ ́ ̀  Đá magmaf và đá biên chât cung bị biên chât khi có tac dung cua nhiêt độ và ap suât cao ́ ́ ̃ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ́
  9. ĐÁ MAGMA  Đá magma: hinh thanh do sự đông cứng vât chât nong chay từ dưới sâu đưa lên. Đường đi cua dung nham nong ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ́ chay thường là cac hệ thông đứt gay, khe nứt, cac măt tach lớp, vvv ̉ ́ ́ ̃ ́ ̣ ́  Nêu vât chât nong chay đông cứng bên dưới bề măt trai đât sẽ tao thanh đá magma xâm nhâp, nêu dung nham ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ magma trao lên bề măt trai đât sẽ tao thanh đá magma phun trao. ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀
  10. SỰ PHÂN DỊ VÀ PHÂN LOAI ĐÁ MAGMA ̣  Khi dung nham magma nguôi lanh, cac phan ứng hoa hoc diên ra tao thanh môt loat cac khoang vât khac nhau. Quá ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̃ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ trinh đó goi là phân dị magma. Sự phân dị magma diên ra theo hai nhanh: ̀ ̣ ̃ ́  Nhanh gian đoan: Cac khoang vât theo nhanh nay được hinh thanh ở cac khoang nhiêt độ riêng biêt và không thanh ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ tao liên tiêp nhau khi nhiêt độ hạ thâp. Đăc trưng cua khoang vât nhanh gian đoan là có lam lượng Fe, Mg cao, tao lên ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ cac khoang vât tôi mau (xanh đen – đen). Trinh tự kêt tinh: Olivine => pyroxene => amphibole => biotite ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ́  Nhanh liên tuc: tao lên cac khoang vât nhom plagioclase feldspar, tỉ lệ Ca/Na giam liên tuc khi nhiêt độ hạ thâp tao lên ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ cac khoang vât feldspar có mau săc thay đôi từ mau hông => tan => nâu => trăng ́ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ́
  11. MÔ TẢ SƠ BỘ ĐÁ MAGMA CHINH ́ ĐÁ MAGMA PHUN TRAO ̀ ĐÁ MAGMA XÂM NHÂP ̣ Siêu mafic (siêu bazơ): là loai đá it phổ biên, hoan toan ̣ ́ ́ ̀ ̀ chỉ có cac khoang vât giau Fe, Mg mà không có cac ́ ́ ̣ ̀ ́ khoang vât thach anh, feldspar (50%, hoam lượng Fe,Mg khá cao, ̀ phân Silic từ 25-50%; Đá có mau xanh đâm, xam, đen ̀ ̀ ̣ ́ đá tôi mau ́ ̀ Andesite: có mau xanh xam nhat hơn, giau ham lượng Diorite: silic 50 – 65%, đá có cả cac khoang vât giau Fe, ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̀ feldspar plagioclase hơn so với basalt. Mg và Si, mau săc sang dân khi chuyên dân về đá acid ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̀ Rhryolite: là loai đá magma acid giau silic nhât (>65%) và ̣ ̀ ́ Granite: đá có ham lượng Silic =>65%, tinh thể khá tự ̀ rât it Fe, Mg lam cho đá có mau tan, hông hoăc kem ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ hinh, mau sang.
  12. CÂU TAO VÀ KIÊN TRUC ĐÁ MAGMA ́ ̣ ́ ́  Kiên truc: thể hiên trinh độ kêt tinh cuả ́ ́ ̣ ̀ ́ tinh thể khoang vât tao đa. ́ ̣ ̣ ́  Cac đá magma phun trao được đông ́ ̀ cứng khi nhiêt độ giam nhanh thường ̣ ̉ có kiên truc kêt tinh hat nho, hoăc thuy ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ́ tinh hoăc kiên truc porphyr (gôm cac ban tinh hat to nôi trên nên là thuy tinh ̣ ̉ ̀ ̉ hoăc cac tinh thể hat nho). ̣ ́ ̣ ̉ Basalt câu gôi phun trao dưới đay đai dươngt ̀ ́ ̀ ́ ̣  Cac đá magma xâm nhâp có thời gian ́ ̣ nguôi lanh từ từ và lâu dai nên có kiên ̣ ̣ ̀ ́ truc hat to, tự hinh hơn. ́ ̣ ̀  Câu tao: phan anh đăc điêm phân bố ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ không gian cua cac khoang vât. Đá ̉ ́ ́ ̣ xâm nhâp thường có câu tao khôi, câu ̣ ́ ̣ ́ ́ tao dyke mach xuyên căt vao cac đá ̣ ̣ ́ ̀ ́ vây quanh trong khi cac đá phun trao ́ ̀ thường có câu tao don chay, câu tao ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ Côt đá basalt hinh lăng trụ ̣ ̀ Đá magma granite xuyên căt ́ ̀ ̀ ́ Hinh thanh khi kêt tinh Vao đá vây quanh ̀ phân lớp, xuyên phủ lên cac đá bên ́ dưới.
  13. ĐÁ TRẦM TÍCH  Các đá bị phong hóa, phá hủy  dưới tác dụng của khí hậu  (nhiệt độ, độ ẩm, gió, băng  hà,..). Các vật liệu này sau đó  được vận chuyển xuống các vùng  địa hình thấp dưới tác dụng của  trọng lực, nước trên mặt, nước  dưới đất, băng hà, gió, … lắng  đọng, chôn vùi và gắn kết tạo  thành đá trầm tích.  Đá trầm tích chỉ chiếm khoảng  5% trọng lượng vỏ trái đất  nhưng bao phủ đến 75% diện tích  bề mặt trái đất.  Rất nhiều đá trầm tích có giá  trị kinh tế cao như dầu khí,  than, các mỏ trầm tích của Au,  Ti,…
  14. Đáy = vách  Lớp đá: là đơn vị địa tầng có dạng tấm nhỏ Nóc = Vách nhất mà ở đó lớp đá được đặc trưng bởi thành phần, màu sắc, cấu tạo,… riêng biệt.  Về mặt hình thái, lớp đá phát triển mạnh về chiều dài và chiều rộng, chiều dày kém phát Đáy = trụ triển hơn. Đáy = trụ  Các lớp đá được ngăn cách với nhau bởi mặt Thế nằm đảo Thế nằm thuận phân lớp. Mặt lớp đá thành tạo sớm nhất được gọi là đáy lớp, mặt thành tạo muộn nhất được gọi là nóc lớp.  Trong không gian, mặt lớp nằm dưới gọi là mặt trụ, mặt lớp nằm trên gọi là mặt vách. Trong điều kiện thường thì trụ ~đáy và vách ~ nóc nhưng khi thế nằm bị đảo lộn thì ngược lại. Hạt chuyển cấp Cấu tạo xiên chéo  Trong các lớp đá trầm tích thường có chứa các hóa thạch – đây là những dấu tích quan trọng để xác định tuổi và điều kiện thành Khe nứt trên mặt đá bùn tạo đá trầm tích  Trong nội bộ lớp đá thường có cấu tạo khối, dải, tấm, xiên chéo hoặc chuyển cấp hạt. Trên mặt lớp thường có các dấu vết hoạt Hóa thạch động của sinh vật, các khe nứt khi đá co rút thể tích,…
  15. Phân loại đá trầm tích  Đá  trầm  tích  được  chia  thành  Đường kính Trầm tích Đá trầm tích ba phụ loại chính: mảnh vụn (mm) 1. Đá  trầm  tích  cơ  học:  được  Tảng Cuội Cuội kết (nếu mảnh vụn tròn cạnh) thành  tạo  từ  các  mảnh  vụn  phá  Dăm kết nếu mảnh vụn sắc canh 256 --------- hủy  từ  đá  bị  phong  hóa,  trải  Cuội qua quá trình lắng  đọng và gắn  kết  lại  với  nhau.  Mảnh  vụn  64 --------- Sỏi theo  kích  thước  được  chia  thành sét, bột, cát, sạn, sỏi,  2 --------- --------- ------------------------------------ Cát Cát kết cuội, tảng. Khi gắn kết tạo  đá  được gọi theo tên tương  ứng là  1/16 --------- --------- ------------------------------------- sét kết, … tảng kết Bột Bùn Bột kết Đá bùn kết 2. Đá  trầm  tích  hóa  học:  hình  1/256 --------- ---------------- thành do sự lắng  đọng, kết tủa  Sét Sét kết Hoặc đá phiến trực  tiếp  từ  các  dung  dịch  hòa  sét tan.  Vd:  các  loại  muối,  trầm  tích cacbonate, … 3. Trầm tích sinh học: Hình thành  từ  các  mảnh  vụn  tàn  dư  từ  các 
  16. ĐÁ BIẾN CHẤT  - Hình thành do sự biến đổi thành phần hóa học, thành phần khoáng vật, kiến trúc, cấu tạo của các đá có từ trước dưới tác dụng của nhiệt độ, áp suất cao và các dung dịch nhiệt dịch cùng các chất bốc trong lòng đất  Đặc trưng cơ bản của đá biến chất: Cấu tạo phân dải, phân phiến, cà nát, sừng hoặc khối, kiến trúc biến tinh, ẩn tinh, có hiện tượng tái kết tinh,... PHÂN LOẠI ĐÁ BIẾN CHẤT:  Đá biến chất nhiệt động (khu vực): phân bố trên quy mô lớn, chịu tác Gơnai động của nhiệt độ và áp suất cao. Phổ biến cho nhóm này là các loại đá phiến, đá gơnai.  Đá biến chất nhiệt: hình thành ở những nơi có nhiệt độ cao (500 - 1200oC), áp suất lớn (3000 bar): đá sừng, đá hoa, đóa quaczit. Biến Chất Nhiệt Đá phiến
  17. Vành biến chất tiếp xúc Scacnơ  Đá biến chất động lực: dưới tác động cuả áp suất cao, các đá bị dập vỡ và định hướng trong các đới dập vỡ kiến tạo. Theo mức độ dập vỡ cà nát và kích thước mảnh vụn, đá biến chất động lực được chia thành: dăm kết (hặt dăm >2 mm), kataclazit (mảnh vụn từ 1-2 mm), milonit (mảnh vụn
  18. Biểu đồ mô tả trình độ biến B chất i ể u đ ồ m ô t ả t ư ớ n Để mô tả mức độ và đặc điểm biến chất, người ta đưa ra khai khái niệm: g  Trình độ (cường độ) biến chất: phản ánh cường độ biến chất dưới tác dụng của tác nhân quan trọng nhất là b nhiệt độ và áp suất (chia thành biến chất trình độ thấp, trung bình, cao, siêu biến chất,…) i  Tướng biến chất: Tập hợp các đá biến chất nằm kề cận nhau và được thành tạo trong cùng một điều kiện hóa ế lý (T,P). n c Đá magma Đá trầm tích Đá biến chất h - Nguồn gốc nội sinh: kết tinh - Nguồn gốc ngoại sinh, hình trong - Nguồn gốc nội sinh, liên quan ấ dung nham magma nóng chảy ở điều kiện nhiệt độ và áp suất đến các chuyển động kiến tạo t nhiệt độ cao. trên hoặc gần bề mặt trái đất. hoặc các hoạt động magma. - Có thể hình thành ở trên hoặc bên - Hình thành ở phần trên cùng bề - Có thể hình thành dưới sâu hoặc dưới bề mặt trái đất mặt trái đất. gàn bề mặt trái đất.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2