intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương II TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TRONG TT-TT

Chia sẻ: Nguyen Thi My Ngoc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:58

194
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tín hiệu là dạng biểu diễn vật lý của thông tin. Tương tự với dữ liệu, ta có tín hiệu tương tự và tín hiệu số: Tín hiệu tương tự là tín hiệu có tập vô hạn các giá trị trong một miền xác định; Tín hiệu số là tín hiệu có một tập hữu hạn các giá trị trong một miền xác định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương II TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TRONG TT-TT

  1. Chương II TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TRONG TT-TT Signal and Other Concepts in Information Communication 1 Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College Updated 03/2008
  2. CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Nội dung Tín hiệu tương tự và tín hiệu số  Truyền dẫn tín hiệu số và tín hiệu tương tự  Các yếu tố ảnh hưởng đến tín hiệu trong  truyền dữ liệu Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 2 Updated 03/2008
  3. CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Ôn tập Sơ đồ khối của một hệ thống truyền thông thông tin gồm: 1. a. Nguồn – Bộ phát - Hệ thống truyền dẫn – Bộ thu - Đích b. Nguồn - Hệ thống truyền dẫn – Bộ phát c. Nguồn - Hệ thống truyền dẫn – Bộ thu – Đích Mã Unicode sử dụng bao nhiêu bit để mã hóa các ký hiệu ? 1. a. 8 bit b. 7 bit c. 16 bit d. 32 bit  Truyền song công là phương thức truyền mà việc truyền 1. thông tại một thời điểm xảy ra theo các hướng nào trong số các phương án sau? a. Chỉ một hướng b. Tùy thuộc vào yêu cầu c. Theo hai hướng đồng thời Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 3 Updated 03/2008
  4. CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Ôn tập Trong hệ thống truyền hình cáp, kết nối giữa nhà cung cấp 1. dịch vụ và các TV ở các hộ gia đình thuộc loại kết nối nào trong số các kết nối sau? a. Kết nối điểm – điểm b. Kết nối đa điểm c. Kết nối chia sẽ dữ liệu 2. Các yếu tố chính của một giao thức a. Cú pháp/ Ngữ nghĩa /Định thời b. Qui tắc/Cú pháp/Ngữ nghĩa c. Tiêu chuẩn/Định thời/Cú pháp Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 4 Updated 03/2008
  5. CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự và tín hiệu số Tín hiệu là dạng biểu diễn vật lý của thông tin. Tương  tự với dữ liệu, ta có tín hiệu tương tự và tín hiệu s ố:  Tín hiệu tương tự là tín hiệu có tập vô h ạn các giá tr ị trong một miền xác định;  Tín hiệu số là tín hiệu có một t ập h ữu hạn các giá tr ị trong một miền xác định. Gi¸ trÞ Gi¸ trÞ t t a. Tín hi ệu tươ ng tự b. TÝ hiÖ sè nu Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 5 Updated 03/2008
  6. CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (1/16) Tín hiệu tương tự thường được biểu diễn ở dạng sóng  sin. Trên thực tế, hầu hết các dạng tín hiệu tương t ự không  đơn giản ở dạng sóng Sin đơn mà có dạng phức tạp, được biểu diễn bởi nhiều sóng Sin đơn có biên độ và tần số khác nhau. Biªn ® é Thêi gian (t) Dạng sóng Sin đơn Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 6 Updated 03/2008
  7. CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (2/16) Công thức toán học biểu diễn sóng Sin đơn có dạng:  s(t) = Asin(2πft + φ).  s(t) là hàm số biểu diễn giá trị tức th ời của biên đ ộ theo thời gian t  A là biên độ  f là tần số  φ là pha của tín hiệu. Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 7 Updated 03/2008
  8. CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (3/16) Biên độ đỉnh   Biên độ đỉnh của một tín hiệu là giá tr ị tuy ệt đ ối biên độ cao nhất của tín hiệu đó. Đối với tín hiệu điện, biên độ đỉnh thường được đo bằng đơn vị volts. Biªn ®é Biªn ® ® éØnh t Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 8 Updated 03/2008
  9. CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (4/16) Chu kỳ và tần số   Chu kỳ của một tín hiệu ( T) là thời gian nhỏ nhất giữa hai lần xuất hiện liên tiếp một mẫu tín hiệu.  Tần số của một tín hiệu ( f) là số chu kỳ của tín hiệu đó trong khoảng thời gian một giây.  Tần số f và chu kỳ T là hai giá trị nghịch đảo của nhauéf = 1/T và T = 1/f Biªn ® 6 chu kú trong 1 gi© (s) y TÇ sè f =6Hz n t Chu kú = /6 s 1 Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 9 Updated 03/2008
  10. CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (5/16) Chu kỳ và tần số (tt)   Các đơn vị đo chu kỳ và tần số: Đơn vị Giá trị Đơn vị Giá trị tương đương tương đương s 1s Hz 1Hz ms 10-3s KHz 103Hz µs 10-6s MHz 106Hz ns 10-9s GHz 109Hz ps 10-12s THz 1012Hz Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 10 Updated 03/2008
  11. CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (6/16) Miền tần số, miền thời gian   Tín hiệu tương tự có th ể được biểu di ễn trong mi ền tần số hoặc trong miền thời gian MiÒn MiÒn têg n h i ia t ns Çè t f a TÝ h u cã t n s f=0 . n iÖ Çè t f b TÝ h u cã t n s f =8 . n iÖ Çè f t c. TÝ h u cã t n s f=16 n iÖ Çè Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 11 Updated 03/2008
  12. CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (7/16) Pha (Phase)   Pha của tín hiệu là vị trí b ắt đ ầu c ủa tín hi ệu t ại t ọa độ góc.  Đơn vị đo của pha là radian hoặc độ (0 0). Biªn ® é Biªné Biªn ®é é Biªn ®é ® Biªn ® t t t Chu kú 1/4 chu kú 1/2 cchu kú 1/2 hu kú Các phase tín hiệu Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 12 Updated 03/2008
  13. CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (8/16) Tín hiệu tổng hợp   Phân tích Fourier: bất cứ tín hi ệu t ổng h ợp nào cũng có thể phân tích thành tổng của một tập h ợp sóng Sin có các tần số, pha và biên độ khác nhau.Ta có công thức tín hiệu: s(t) = A1sin(2πf1t +φ1) + A2sin(2πf2t +φ2) + A3sin(2πf3t +φ3)+....  Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 13 Updated 03/2008
  14. CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (9/16) Tín hiệu tổng hợp (tt)   Ví dụ: t Theo phân tích Fourier ta có: s(t) = 4A/π sin2πft + 4A/3π sin[2π(3f)t] + 4A/5π sin[2π(5f)t] +.... Kết quả: ta có một tập hợp các sóng Sin với các tần số là f, 3f, 5f, 7f,...và biên độ là 4A/π, 4A/3π, 4A/5π, 4A/7π... tần số f gọi là tần số cơ sở. 3f gọi là hài bậc 3, 5f gọi là hài bậc Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 14 Updated 03/2008 5...
  15. CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (10/16) Tín hiệu tổng hợp (tt)  Biªn ® é  Ví dụ (tt): Tín hiệu thành phần  t Tín hiệu tổng hợp  t Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 15 Updated 03/2008
  16. CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (11/16) Phổ tần số   Tập hợp tất cả các thành phần t ần s ố c ủa tín hi ệu khi biểu diễn trong miền tần số được gọi là phổ tần số của tín hiệu. a Phæ n s cña tÝ hiÖ s . tÇ è n u ãng vu«ng vớ i phân tích Fourier nhiề bậ u c b. Phæ n s của tín hiệ s tÇ è u ãng vu«ng ví i p n tÝ Fourie 3 bË h© ch r c Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 16 Updated 03/2008
  17. CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (12/16) Độ rộng băng tần (băng thông)  Độ rộng băng tần của một môi trường truyền dẫn là  dãy tần số mà môi trường truyền dẫn có thể cho các tín hiệu đi qua mà không làm mất đi một nửa năng lượng của các tín hiệu đó. BW = fmax - fmin Ví dụ một đường truyền cho phép các tín hiệu có t ần  số từ 1000Hz đến 5000Hz đi qua mà không mất đi phần lớn năng lượng của các tín hiệu đó thì ta nói đường truyền chúng ta có độ rộng băng tần là: 5000- 1000 = 4000 Mhz (Hình vẽ). Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 17 Updated 03/2008
  18. CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (13/16) Độ rộng băng tần (tt)  Biªn ®é f B¨ng th«ng (BW) = 5000 - 1000 =4000(Hz) Khi độ rộng băng tần không trùng với phổ tần số tín hiệu, một  số tín hiệu bị mất. Ví dụ, âm thanh thông thường có ph ổ t ần số từ 300Hz đến 3300Hz (độ rộng băng tần là 3000Hz), nếu chúng ta sử dụng đường truyền với độ rộng băng tần là 1000Hz (tần số 1500 đến 2500Hz), chúng ta sẽ mất một số tần số trong âm thanh giọng nói. Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 18 Updated 03/2008
  19. CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (14/16) Độ rộng băng tần (tt)   Ví dụ: khi ta truyền tín hi ệu sóng vuông qua môi trường truyền dẫn (hình vẽ), kết quả nhận được là dạng tín hiệu có hình dạng đã bị thay đổi so với ban đầu. Bởi vì phổ của tín hiệu sóng vuông được mở rộng vô tận, nên không có một môi trường truyền dẫn lý tưởng đáp ứng đủ độ rộng băng tần. Môi trường truyền TÝ hiÖ vµ nuo TÝ hiÖ ra nu Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 19 Updated 03/2008
  20. CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (15/16) Độ rộng băng tần (tt)   Khái niệm độ rộng băng tần còn được dùng đ ể nói đến độ rộng băng tần của tín hiệu. Ví dụ, một tín hiệu có độ rộng băng tần là 1000Hz nghĩa là tín hi ệu đó có phổ các tần số rộng 1000Hz. Chúng ta cần một môi trường truyền dẫn có độ rộng băng tần 1000Hz và phù hợp để truyền dẫn tín hiệu đó mà không mất đi những thành phần chính của tín hi ệu. Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 20 Updated 03/2008
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2