YOMEDIA
ADSENSE
CHƯƠNG III GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GIẦY THỤY KHUÊ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP AFTA._P1
98
lượt xem 11
download
lượt xem 11
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
A. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG Trong mời năm qua Công ty Giầy Thụy Khuê đã không ngừng phát triển thị trờng chủ yếu của công ty là EU, Bắc Mỹ... với khối lợng sản phẩm, doanh số bán ngày càng tăng. Khi Việt Nam tham gia hội nhập AFTA đã mở ra nhng cơ hội cũng nh những thách thức mới. chúng ta đâ xem xét khả năng cạnh tranh của công ty trong điều kiện đó.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG III GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GIẦY THỤY KHUÊ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP AFTA._P1
- CHƯƠNG III GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GIẦY THỤY KHUÊ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP AFTA. A. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG Trong mời năm qua Công ty Giầy Thụy Khuê đã không ngừng phát triển thị trờng chủ yếu của công ty là EU, Bắc Mỹ... với khối lợng sản phẩm, doanh số bán ngày càng tăng. Khi Việt Nam tham gia hội nhập AFTA đã mở ra nhng cơ hội cũng nh những thách thức mới. chúng ta đâ xem xét khả năng cạnh tranh của công ty trong điều kiện đó. Tuy nhiên, nh đã nói thị trờng chủ yếu của công ty không phải là khu vực châu á hay ASEAN. Vì vậy để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty chúng ta không thể không tính đến triển vọng phát triển thị trờng của công ty. 1. Triển vọng phát triển. - Công ty Giầy Thụy Khuê rất chú trọng thị trờng EU. Đây là thị trờng khó tính, yêu cầu cao phong cách hoạt động và tâm lý kinh doanh của các doanh nghi ệp thuộc thị trờng EU cũng khác so với các doanh nghi ệp châu á, vì vậy khi tiếp xúc làm ăn, đàm phán phải kiên trì tiếp cận trực tiếp, thảo luận cụ thể, đặc biệt giữ chữ tín trong kinh doanh, bảo đảm đúngcác điều kiện của hợp đồng thì khả năng xuất khẩu giày vào thị trờng này mới phát triển đợc. Sang năm 2005, chế độ hạn ngạch bị bãi bỏ lúc đó tuy không còn các hạn chế định lợng nhng công ty cũng không đợc hởng các u đãi về thuế đòi hỏi công ty phải nâng cao khả năng cạnh tranh để duy trì và phát triển thị phần của mình.
- Về mặt nhu cầu giày, ngời dân các nớc thuộc EU có thói quen dùng giày thể thao, lợng tiêu dùng hàng năm của mỗi ngời dân ở khu vực này là lớn nhấtt thế giới, mà sản xuất giày thể thao là một hoạt động chủ yếu của công ty nên tiển vọng phát triển của công ty ở khu vực này là khá lớn, công ty có thể đặt nhiều hivọng vào khu vự c này. - Về thị trờng Bắc Mỹ: khu vực Bắc Mỹ với NAFTA (North American Free Trade) là thị trờng rộng lớn của tất cả các loại hàng hoá của các nớc EU, Nhật Bản hay nh các Châu á đều coi đây là thị trờng chính của mình. ở đây là sự tổng hợp lớn nhất của cung cầu hàng hoá các loại với dòng vào và dòng ra có quy mô khổng lồ. Hơn nữa, ngời dân ở đây cung có thói quên dùng giày. Lợng tiêu dùng của mỗi ngời dân hàng năm khá lớn nên nhìn chung mức cầu về hàng giày dép khu vực này là rất lớn. Tháng 7/2000 Việt Nam và Mỹ đẫ ký hiệp định thơng mại song phơng, đây là cơ sở để Việt Nam láy đợc quy chế tối huệ quốc (Most favourist nation- MFN) của Mỹ, với quy chế này hàng hoá của Việt Nam sẽ đợc giảm thiểu thuế nhập khẩu cũng nh các hàng rào phi thuế quan khi vào thị trờng Mỹ và coi nh đẫ đặt đợc một chân vào thị trờng NAFTA. Nh vậy, tơng lai cho các loại hàng hoá của Việt Nam cũng nh mặt hàng giày của chúng tôi ở thị trờng này là rất khả quan công ty cần chuẩn bị cho mình khả năng cạnh tranh mạnh mẽ để đặt nốt chân còn lại vào NAFTA mở rộng thị phần, gia tăng doanh số bán và đạt đợc sự phát triển bền vững. 2. Phơng hớng chung. Mục tiêu hoạt động của công ty trong thời gian tới là mở rộng thêm thị trờng hoạt động, tìm kiếm thêm thị trờng mới, gia tằn lợi nhuận tăng uy tín vị thế của công ty trên thị trờng thế giới. Công ty phải xác định phơng hớng hoạt động đúng đắn, phù hợp với thực tế tình hình quốc tế. Công ty phải xác định đợc thị trờng mục tiêu chu kỳ sống của sản phẩm là bao lâu trên thị trờng nớc ngoài, những danh mục nào cần phải cải tiến nâng cao, đồng thời phải luôn tiến hành điều tra nghiên cứu nhu cầu trên thị trờng, chú trọng đến những thay đổi trong thị hiếu, trên thế giới cũng nh từng thị trờng... để từ đó đa ra các chiến lợc Marketing đúng đắn, lập ra đợc những kế hoạch trong ngắn hạn và dài hạn cho doanh nghiệp để tiến hành đầu t thích đáng và sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Công ty phải nâng cao cải tiến đổi mới dây chuyền công nghệ, chất lợng sản phẩm đặc biệt là những mặt hàng cao cấp. Bên cạnh đó phải chú trọng đến việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu ổn định không những trông nớc mà cả trong khu vực, giá cả phải chăng chất lợng tốt. Bên cạnh đó, công ty còn phải đảm bảo chăm lo cho công tác đào tạo, bồi dỡng phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là những cán bộ có trình độ quản lý và kỹ thuật cao, nâng cao trình độ tay nghề, tác phong công nghiệp của đội ngũ công nhân viên, sử dụng đúng ngời đúng việc.
- Công ty cũng nên cử cán bộ ra nớc ngoài học tập thiết kế các kiểu dáng giày dép kết hợp với công tác nghiên cứu thị hiếu, nhu cầu để xây dựng hệ thống Marketing mix, đa ra đợc những sản phẩm riêng. Từng bớc định vị sản phẩm của mình ở thị trờng nớc ngoài cũng nhơ thị trờng trong nớc. Tránh đợc sợ bị động, phụ thuộc của công ty vào đối tác. Gia tăng ợc lợi nhuận do "bán tận ngọn". Công ty cũng nên xây dựng cho mình các kênh phân phối trong và ngoài nớc, chuyển dần từ xuất khẩu gián tiếp sang xuất khẩu trực tiếp nhằm gia tăng lợi nhuận của công ty do giảm đợc chi phí cho các đơn vị trung gian. Việt Nam chúng ta theo kế hoạch năm 2006 sẽ hoàn thành AFTA, lúc đó thị trờng ASEAN sẽ là một thị trờng chung thống nhất, sự cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn. từ bây giờ đến lúc đó chỉ còn 4 năm, đây là một thời gian ngắn, vì thế công ty phải tận dụng nó để hoàn thiện bản thân để có thể cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng. B. GIẢI PHÁP. I. TĂNG CỜNG NĂNG LỰC NỘI TẠI. Để có thể cạnh tranh thắng lợi, nhất thiết Công ty phải có một tiềm lực mạnh. Các đối thủ trong khu vực ASEAN nhất là Xingapore, Thái Lan, Malaixia đã đi trớc chúng ta một thời gian, họ có tiềm lực khá mạnh nên. Để có thể đứng đầu đợc với họ trớc hết Công ty cần phải nâng cao nội tại của mình. Có nghĩa là Công ty phải phát huy các nhân tố nh: con ngời, tài chính, chất lợng sản phẩm. Marketing, chiến lợc thị trờng. 1. Phát huy nhân tố con ngời. Thực tiễn đã chứng minh, nhân tố con ngời đóng vai trò vô cùng quan trọng trọng sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghi ệp. Việc phát triển nhân tố con ngời đóng vai trò then chốt, là điều kiện vô cùng quan trọng trong quá trình thực hiện giải pháp kinh doanh của mình. Việc đầu t vào nguồn nhân lực là hoạt động sinh lời nhất, hiệu quả nhất đối với tất cả các doanh nghiệp nào. Mà Công ty Giầy Thụy Khuê là một doanh nghiệp thuộc ngành công nghi ệp nhẹ với đặc điểm sản xuất sử dụng nhiều lao động thì việc phát huy nhân tố con ngời là điều vô cùng quan trọng. Thông thờng khi đánh giá khả năng cạnh tranh của bất cứ một doanh nghiệp nào, bao giờ ngời ta cũng chú trọng đánh giá vào nhân lực của doanh nghiệp đó bởi vì sự phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào đội ngũ lao động của họ. Công ty Giầy Thụy Khuê cần phải chú trọng hơn nữa trong vấn đề tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ cho các cán bộ, đồng thời phải sắp xếp, bố trí lao động một cách hợp lý đúng ngời đúng việc, tránh tình trạng chuyên môn một đằng phân công một nẻo. Sắp xếp lại các phòng ban theo hớng tinh giảm gọn nhẹ, năng động và có hiệu quả. Công ty cần lập quỹ để làm kinh phí cho các nhân viên đến các trờng đại học cập nhật những kiến thức mới, các tiếp cận vấn đề một cách hiện đại để có thể thu đợc kết quả cao hơn, đáp ứng đòi hỏi của công việc kinh doanh trong cơ chế thị trờng hiện nay, và phù hợp với quy luật của sự phát triển. Công ty cũng nên xây dựng một nội quy kỷ luật làm
- việc rõ ràng, khuyến khích mọi ngời làm việtheo tác phong công nghiệp. Công ty cũng phải xây dựng các chế độ khuyến khích về lợi ích kinh tế, lợi ích tinh thần cho công nhân viên trong Công ty. Phải triệt để khai thác lợi thế để giải quyết quyền lợi của ngời lao động với t, làm cho họ coi Công ty là mái nhà chung để cùng cố gắng chăm lo. 2. Khả năng tài chính. Công ty phải tăng khả năng cạnh tranh bằng việc tăng chất lợng sản phẩm, tăng cờng việc đào tạo cho cán bộ công nhân viên... Nhng tất cả những biện pháp đó chỉ có thể đợc thực hiện khi Công ty có đủ năng lực tài chính tiến hành các hoạt động đầu t, cải tiến máy móc thiết bị cả về chiều sâu lẫn chiều rộng và đầu t cho công tác đào tạo, sử dụng tuyển chọn trả lơng cao cho những ngời lao động, những chuyên gia kinh tế cao cấp. Nguồn vốn của Công ty và khả năng huy động vốn của Công ty hiện tại là khá lớn tuy nhiên để đầu t mở rộng quy mô sản xuất, đầu mối dây chuyền công nghệ, đầu t vào lao động, nh đã nói đòi hỏi một lợng vốn mới có quy mô lớn và sử dụng dài. Về vốn của Công ty hiện nay chỉ là cho sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn mà Công ty có thể sử dụng lâu dài, có thể đầu t cho các hoạt động đó. Tuy nhiên phần lớn lại là của ngân sách cấp mà trong tơng lai, nh đã phân tích ở phần trớc, nó sẽ bị thu hẹp, hạn chế, có nghĩa là sự tăng quy mô vốn ngân sách là rất ít. Vì vậy, ngay từ bây giờ Công ty phải xây dựng cho mình thế chủ động về tài chính bằng cách lập các quỹ phát triển nh: Quỹ phát triển nhân lực, quỹ phát triển hoạt động nghiên cứu thị trờng... Tăng dần tỷ trọng nguồn vốn tự bổ sung. Một trong những bớc tiếp theo là phải đầu t mạnh cho Trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ. Tăng cờng hợp tác liên kết với các đối tác từ bên ngoài để tiếp thu các dây chuyền máy móc công nghệ hiện đại giảm bớt gánh nặng tài chính để đầu t cho công nghệ mới hiện đại. 3. Chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm. Chất lợng sản phẩm luôn là yếu tố hàng đầu trong mối quan tâm của khách hàng ở trên bất cứ thị trờng nào. Việc nâng cao chất lợng sản phẩm không chỉ đơn thuần là việc làm cho hàng của doanh nghiệp bền hơn mà còn làm cho sản phẩm đẹp hơn, đa dạng hơn, phong phú hơn, phù hợp với yêu cầu sở thích của khách hàng. Do đặc điểm của chính sản phẩm giầy nên chất lợng hàng hoá cần thiết phải phù hợp với giá cả của nó. Vì vậy, Công ty cần xây dựng một chiến lợc giá hợp lý, linh hoạt phù hợp với từng khách hàng, phù hợp với từng loại sản phẩm khắc phục tình trạng chính sách giá cứng nhắc nh hiện nay. Đối với thị trờng trong nớc, do đặc điểm nền kinh tế cha phát triển, thu nhập của ngời dân cha cao, nên thờng u những sản phẩm có giá hạ vì vậy mu ốn chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc thì phải lựa chọn là sản xuất những mặt hàng giầy dép có thể chất lợng thấp hơn một chút, bán với mức giá rẻ theo "chính sách giá thấm dần" hơn là sản xuất những mặt hàng cao cấp hơn hẳn do bán với những mức giá cao hẳn so với đối thủ cạnh tranh theo "Chính sách hớt váng sữa" hoặc "lớt qua thị trờng", "trợt theo đờng cầu" đối với những khách hàng quen thuộc Công ty nên giảm giá để giữ đợc những khách hàng này
- một cách ổn định. Công ty cũng có thể đa ra nhiều cách khuyến khích khách hàng tuỳ thuộc vào từng thời điểm, mục tiêu nh: - Chiết giá sản lợng nhằm khuyến khích khách hàng mua với số lợng lớn. - Chiết giá sản lợng phi tích luỹ: áp dụng đối với tất cả mọi khách hàng mua với số lợng tuỳ ý, không có ràng buộc về khối lợng hàng hoá về mỗi lần. - Chiết giá tích luỹ: Ngoài sự ràng buộc về sản lợng mua, còn ấn định khoảng thời gian trong đó nếu khách hàng thực hiện hợp đồng thoả thuận về khối lợng mua nhất định lúc đó khách hàng mới nhận đợc chiết giá. - Chiết giá thơng mại: Đó là khoản tiền đợc tính theo tỷ lệ % so với mức giá gốc, thực chất của chiết giá này là trang trải chi phí theo chức năng bán buôn và bán lẻ một phần lợi nhuận nhất định. - Chiết giá tiền mặt: Đây là một chiết giá có liên quan tới thời hạn thanh toán của khách hàng. 4. Tiến hành hoạt động Marketing. Vì hoạt động kinh doanh quốc tế diễn ra ở nhiều thị trờng khác nhau, các nhân tố ảnh hởng cũng rất phức tạp và thay đổi không ngừng. Do vây, Công ty giầy Thuỵ Khê phải luôn kịp thời nắm bắt đợc sự thay đổi của từng thị trờng để từ đó đpá ứng kịp thời các yêu cầu của thị trờng. Ngoài ra do đặc điểm của mặt hàng giầylà mặt hàng tiêu dùng, có rất nhiều nhà sản xuất trên thị trờng cho nên đòi hỏi Công ty giày Thuỵ khê phải chủ động tìm kiếm khách hàng, tiến hành khâu thu thập, xử lý thông tin phải nhanh nhạy, chính xác, đảm bảo độ tin cậy cao. Công ty cần lập ra một bộ phận chuyên trách hoạt động Marketing để các hoạt động bán hàng, phân tích, nghiên cứu và phân đoạn thị trờng... đợc tiến hành một cách hiệu quả, giúp tìm đợc hớng đi đúng đắn, hợp lý là cơ sở cho các chính sách, kế hoạch, chiến lợc của Công ty. Bởi vì, hoạt động Marketing là chiếc cầu nối giữa Công ty với thị trờng và có quan hệ mật thiết với các hoạt động khác của Công ty. Mối quan hệ giữa Công ty với thị trờng càng chặt chẽ thì khả năng thành công, khả năng cạnh tranh của Công ty càng cao. Tiến hành tốt, có hiệu quả hoạt động Marketing chính là việc làm tốt mọi khâu của hoạt động marketing từ khâu nghiên cứu thị trờng nghiên cứu và phân tích đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu thị hiếu và những yêu cầu của khách hàng, tổ chức tốt công tác tiếp thị, chào hàng, phát triển mạng lới phân phối bán hàng, phát triển hệ thống phân phối, phát hành các catalog về sản phẩm của Công ty tung ra khắp thị trờng tới các khách hàng, duy trì và mở rộng quan hệ với khách hàng. Nghiên cứu thị trờng là khâu đầu tiên đóng vai trò quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vì thị trờng chính là dối tợng chủ yếu của các hoạt động này. Công ty cần phải nắm bắt đợc những nhu cầu, đặc điểm của thị trờng đó, các hoạt động nghiên cứu, khảo sát và phân đoạn thị trờng phải đợc tiến hành thờng xuyên trên cơ sở đó để Xây dựng các chính sách, chiến lợc thích hợp, xác định đợc thị trờng mục tieu của Công ty cho từng loại sản phẩm. Công tác nghiên cứu thị trờng là một yêu cầu bắt
- buộc đối với bất kỳ doanh nghiệp nào để từ đó tìm ra cách hữu hiệu thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng. Bên cạnh đó việc nghiên cứu và phân tích đối thủ cạnh tranh cũng là việc làm hết sức cần thiết đẻe xác định đợc khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng. Công ty cần phải nghiên cứu phân tích đối thủ cạnh tranh một cách rõ ràng có hệ thống. Hiện nay Công ty giày Thuỵ Khê đang rất yếu trong lĩnh vực này. Từ việc nghiên cứu phân tích đối thủ cạnh tranh, Công ty cần trả lời các câu hỏi sau đây: + Đối thủ cạnh tranh chính của Công ty là ai? + Mục tiêu của đối thủ cạnh tranh là gì? + Điểm mạnh, điểm yếu, khả năng tài chính của họ nh thế nào? + Cách thức mà họ sử dụng để thâm nhập thị trờng? + ... Hiện nay, kinh doanh hàng giày là ngành kinh doanh nhanh chóng thu đợc lợi nhuận, dễ làm cho nó có sức thu hút cao đối với các doanh nghiệp trong ngành. Công ty giày Thuỵ Khê cần phải có các biện pháp để hạn chế sự mở rộng của các doanh nghiệp mới vào thị trờng này. Bên cạnh việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, các hoạt động nghiên cứu và phân tích những yêu cầu đòi hỏi của khách hàng cũng cần đợc tăng cơbngf hay nói chính xác hơn là phân tích khách hàng là một mảng quan trọng trong hoạt động nghiên cứu thị trờng, nhất là đối với Công ty Giầy Thụy Khuê. Bởi vì nh chúng ta đã biết mặt hàng giày là mặt ahngf tiêu dùng mang tính thời vụ và thời trang rất cao, khách hàng chỉ mua những sản phẩm đúng mốt, đợc a chuộng trên thị trờng. Nếu sản phẩm có mẫu mã không phù hợp, thì dù sản phẩm đó có chất lợng tốt, giá rẻ thì khách hàng vẫn cứ không mua. Không chỉ vậy, Công ty Giầy Thụy Khuê cần phải tổ chức tốt công tác tiếp thị, chào hàng. Đây là yêu cầu quan trọng của việc nghiên cứu, mở rộng thị trờng. Chính những ngời làm côngtác Marketing của Công ty sẽ là những ngời thu thập cũng nh xử lý những thông tin về thị trờng, xác định những đặc điểm cũng nh mức độ cạnh tranh và nhu cầu của từng đoạn thị trờng để từ đó có thể quyết định các chính sách khác của Công ty. Hiện nay, việc nghiên cứu thị trờng của Công ty Giầy Thụy Khuê chỉ đơn thuần là việc giới thiệu và bán sản phẩm. Nhng thị trờng luôn biến động, đòi hỏi Công ty phải có sự tìm hiẻu liên tục, thờng xuyên. Mặt khác, Công ty Giầy Thụy Khuê muốn mở rộng thị trờng của mình, dù là thị trờng trong nớc hay thị trờng nớc ngoài thì cũng đều cần có một kế hoạch xây dựng mạng lới bán hàng hiệu quả vì đây chính là cơ sở tốt nhất để bảo vệ thị trờng cũ và thâm nhập thị trờng mới, chống lại sự tranh giành thị trờng của các đối thủ cạnh tranh. Công ty Giầy Thụy Khuê nên chú trọng tới các dịch vụ quảng cáo, hỗ trợ bán hàng. Ban đầu với khả năng tài chính nhỏ nh hiện nay thì Công ty có thể gửi th qua mạng th điện tử tới các Công ty kinh doanh, Thơng mại ... trên thế giới, đây là cách làm rất rẻ, thuận tiện cho năng lực của Công ty hiện nay. Hơn nữa, Công ty cần phát triển hệ thống nhà kho theo chiều sâu có nghĩa là thực hiện công tác hiện đại hoá các kho chứa hàng, đảm bảo
- những công cụ bốc xếp hàng hoá và đảm bảo an toàn cho hàng hoá. Hơn nữa Công ty nên duy trì và mở rộng quan hệ với khách hàng bằng nhiều biện pháp nh tổ chức các cuộc tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp. Tiếp xúc trực tiếp là tiếp xúc qua hội nghị khách hàng, bán hàng cá nhân. hoạt động này có tác động trực tiếp tới taml ý và hành vi của khách hàng. Tại đây, các luồng thông tin đợc trao đổi giữa khách hàng và Công ty. Công ty nên cung cấp các thông tin về sản phẩm, khả năng cung ứng và các dịch vụ bán hàng, đồng thời các thông tin đợc ghi nhận, xử lý để đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng. Các hoạt động tiếp xúc này nên diễn ra thờng xuyên, mỗi cuộc tiếp xúc sẽ đợc ghi chép cụ thể để làm cơ sở cho các cuộc tiếp xúc sau. Tiếp xúc gián tiếp chủ yếu tập trung ở các hoạt động uỷ thác, tiếp nhận và uỷ thác bán. Các khách hàng thuộc loại này thờng không có nhu cầu thờng xuyên. Để duy trì loại khách hàng này, Công ty cần có mối quan hệ với các bên trung gian thông qua việc xác định tỷ lệ hoa hồng đối với họ. Công ty còn cần phải thiết lập hệ thống thông tint vấn. Thiếu thông tin, thiếu sự hỗ trợ cần thiết, chính xác đầy đủ, kịp thời luôn làm cho Công ty Giầy Thụy Khuê bị giảm sức cạnh tranh bị thua thiệt trên thị trờng giày thế giới. Hệ thống thông tin t vấn sẽ cung cấp rất nhanh chóng, kịp thời và đầy đủ, chính xác cho Công ty đồng thời t vấn giúp Công ty đi đúng hớng, lập kế hoạch chiến lợc kinh doanh ngắn và dài hạn trong tơng lai cho Công ty. Hệ thống thông tin cũng giúp cho Công ty phát triển, tăng cờng năng lực cạnh tranh trong quá trình chạy đua với các đối thủ cạnh tranh. Mặt khác, Công ty Giầy Thụy Khuê cần quan tâm hơn nữa tới việc mở chi nhánh, văn phòng đại diện trong và ngoài nớc, trang bị cac phơng tiện làm việc, quan hệ giao dịch hiện đại để giúp việc cung cấp thông tin kinh tế, tìm kiếm bạn hàng, mở rộng thị trờng. Công ty cần kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất và kinh doanh, giữa sản xuất công nghiệp với Thơng mại dịch vụ. Do vây, Công ty Giầy Thụy Khuê cần phải có bộ phận marketing làm việc hiệu quả, giàu năng lực, giàu kinh nghiệm, nhiệt tình yêu nghề thì mới có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty. Bên cạnh những giải pháp từ nỗ lực bản thân của Công ty thì Công ty Giầy Thụy Khuê muốn nâng cao đực khả năng cạnh tranh của mình phải cùng đoàn kết, liên kết lại với các công ty sản xuất giày khác trong nớc tạo thành sức mạnh tổng hợp, cùng nhau cạnh tranh cùng nhau tiến bộ là việc làm hết sức cần thiết hiện nay. Chính vì sự thiếu đoàn kết mà phái nớc ngoài thờng lợi dụng triệt để để chia ré các doanh nghiệp, hạ giá thành hàng giày của ta. Không đoàn kết tiếng nói của Công ty Giầy Thụy Khuê sẽ không có sức mạnh, không đợc Chính phủ,Bộ Thơng mại , Sở Công nghiệp hà Nội chú ý thích đáng, không tạo đợc sự hỗ trợ, tơng trợ lẫn nhau khi cần thiết. Công ty Giầy Thụy Khuê sẽ dễ dàng bị các đối thủ cạnh tranh thôn tính nếu không biết đoàn kết lại. Vì vậy, Công ty Giầy Thụy Khuê cần phải đoàn kết lại tạo thành sức mạnh để cùng nhau đa ra những kiến nghị
- cần thiết đối với Nhà nớc, mà cụ thể là các cơ quan quản lý Nhà nớc cấp ngành, trên địa bàn mình. *****888888888888888888888 5. Xây dựng chiến lợc thị trờng. Hiện sự phụ thuộc của Công ty vào đối tác là rất lớn. Điều này làm hạn chế khả năng cạnh tranh của Công ty. Nhằm khắc phục tình trạng này Công ty cần xây dựng cho mình một chiến lợc thị trờng đúng đắn. Chiến lợc thị trờng nh là một hệ điều hành của một chiếc máy tính mà tổ chức Marketing của Công ty với đội ngũ nhân lực, cơ sở vật chất là phần cứng. Sự kết hợp của "phần cứng" và "phần mền" sẽ đa khách hàng đến cho Công ty, là cho Công ty có thể cạnh tranh thắng lợi. Đối với Công ty Giầy Thụy Khuê một chiến lợc thị trờng đúng đắn sẽ làm cho Công ty đứng vững trong điều kiện hội nhập AFTA: II. NẮM BẮT CƠ HỘI AFTA ĐEM LẠI. 1. Về thuế. Đến năm 2003, riêng Việt Nam là 2006 CEPT đợc hoàn thành điều này có nghĩa là mức thuế của hàng hoá trong khu vực là từ 0 - 5% vì vậy các loại hàng hoá sẽ có cơ hội trong lu thông phân phối nên hàng hoá giầy dép của Công ty có một con đờng nữa để xâm nhập thị trờng bên ngoài. Điều này có thể đợc hiểu nh sau: Trong các nớc ASEAN có những nớc có nền kinh tế thị trờng, có mối quan hệ với bên ngoài trớc chúng ta khá lâu (bởi vì Việt Nam chúng ta đến năm 1986 mới chính thức mở cửa nền kinh tế - trớc đó chỉ quan hệ với các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô cũ) nên họ có tiềm lực và kinh nghiệm trong việc xuất khẩu hàng hoá ra bên ngoài hơn các trung gian xuất khẩu của chúng ta. Khi hoàn thành CEPT chúng ta có thể bán hàng hoá cho họ với mức giá ngang với thị trờng trong nớc. Nh thế lợng bán của Công ty sẽ tăng lên nếu nh Công ty biết tranh thủ. Muốn đợc nh vậy, ngay từ bây giờ Công ty nên thiết lập quan hệ với họ để khi hoàn thành CEPT có thể thực hiện ngay đợc chiến lợc này. 2. Về chi phí nguyên vật liệu. Nh đã phân tích ở chơng II, khi Việt Nam hội nhập AFTA Công ty có mua đợc nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh với giá hạ hơn, chất lợng tốt hơn để tung ra thị trờng những sản phẩm giầy dép với giá thấp hơn do giảm đợc giá thành và chất lợng tốt hơn từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Vì vậy, ngay từ bây giờ Công ty nên có những hoạt động tìm hiểu và nghiên cứu những nguồn nguyên liệu mà đến lúc đó Công ty có thể mua sao cho có lợi và thuận lợi nhất. Công ty phải đa ra đợc những nhà cung cấp trong khu vực, tiềm lực của họ, khả năng cũng nh kinh nghiệm "mặc cả" của họ, những công ty nào mà mình có thể tạo ra sức ép giảm giá... trong và ngoài nớc. 3. Về đối tác.
- AFTA tạo ra sự phân công lại lao động giữa các quốc gia. Một quốc gia sẽ sản xuất những sản phẩm mà mình có lợi thế nhất. Vì vậy sẽ có sự thay đổi không ngừng về lợng mà còn cả về chất những đối tác của Công ty. Trong số những đối tác của Công ty trong tơng lai sẽ có những đối tác có kinh nghiệm về quản lý, tiềm lực, năng lực cạnh tranh mạnh. Nên ở những đối tác này Công ty có thể: học hỏi ở họ những kinh nghiệm quản lý, tranh thủ của họ về khả năng tài chính thông qua tín dụng thơng mại... Từ đó nâng cao tiềm lực của chính bản thân Công ty, gia tăng khả năng cạnh tranh. C. MỘT SỐ KIẾN GHỊ VỚI SỞ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, BỘ THƠNG MẠI VÀ CHÍNH PHỦ. Sở Công nghiệp Hà Nội là cơ quan quản lý Nhà nớc chịu sự chỉ đạo trực tiếp và toàn diện từ UBND Thành phố. Kể từ khi thành lập đến nay, Sở Công nghiệp đã giúp đỡ Công ty Giầy Thụy Khuê rất nhiều, giúp Công ty đệ trình các kiến nghị của mình lên trên Bộ Thơng mại , đề nghị Bộ xem xét và giúp đỡ. Thông qua Sở Công nghiệp , Bộ Thơng mại đã nắm vững tình hình thực tế của Công ty Giầy Thụy Khuê và đã căn cứ vào các kiến nghị của Sở mà đã có những chính sách hữu hiệu giúp đỡ Công ty Giầy Thụy Khuê trong thời gian qua. Mặc dù vậy, Công ty Giầy Thụy Khuê vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vớng mắc cần đợc tháo gỡ mà những khó khăn vớng mắc này chỉ có thể đợc tháo gỡ khi có sự giúp đỡ từ phía chính phủ, Bộ Thơng mại và Sở Công nghiệp . a. Các kiến nghị về thủ tục hành chính. Thủ tục hành chính gây nhiều rắc rối là vấn đề gây rất nhiều khó khăn cho Công ty Giầy Thụy Khuê trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, và làm chậm chễ, gây cản trở cho Công ty trong hoạt động làm ăn nhất là khi gặp đợc khách hàng có nhu cầu hợp tác kinh doanh nhanh chóng, những cơ hội làm ăn cần chớp lấy thật nhanh. Vì vậy, đê khắc phục tình trạng này, Nhà nớc ta cần phải: - Tạo điều kiện thuân lợi nhất cho Công ty Giầy Thụy Khuê trong việc làm thủ tục ra nớc ngoài để tìm kiếm đối tác, tìm bạn hàng, học hỏi kinh nghiệm kể cả trong điều kiện tài chính của Công ty có thể trớc mắt còn eo hẹp nhng có thể có lợi trong tơng lai... - Nhanh chóng ban hành đồng bộ các văn bản hớng dẫn dới luật Thơng mại và giúp đỡ thực hiện, phổ biến chúng tới doanh nghiệp. - Giảm bớt sự chồng chéo trong việc kiểm tra, kiểm soát các cơ sở sản xuất và kinh doanh, tập trung vào những đầu mối cần thiết để tạo ra sự ổn định cho Công ty, giảm sự gây phiền hà cho Công ty. - Thiết lập tiêu thức phân bổ hạn ngạch phù hợp hơn, nên xem xét đến cả hiệu quả kinh tế - xã hội, không nên loại bỏ Công ty Giầy Thụy Khuê có năng lực sản xuất thấp nếu chất lợng và hiẹu quả của họ không thua kém các doanh nghiệp giày có quy mô lớn hơn. - Quy chế gia công giày cần pải cải tiến cho thông thoáng. - Tạo môi trờng pháp lý ổn định cho hoạt động kinh doanh và sản xuất của Công ty.
- b. Các kiến nghị về hoạt động hỗ trợ Thơng mại của các cơ quan quản lý Nhà nớc. Hoạt động hỗ trợ Thơng mại từ phía các cơ quan quản lý nhà nớc là vô cùng càn thiết đối với sự tồn tại và vơn lên của Công ty trong cả quá khứ, hiện tại và tơng lai sau này. Vì vậy các cơ quan quản lý nhà nớc cần phải. - Bộ Thơng mại cần phải thiết lập phòng Thơng mại đảm nhận trách nhiệm môi giới mua bán hàng giày của các doanh nghiệp giày ta trên thị trờng quốc tế. - Đàm phán để đa các doanh nghiệp giày vợt qua các rào cản của các thị trờng nớc ngoài. - Bộ Thơng mại và Sở Công nghiệp Hà Nội cần phải đẩy mạnh công tác xúc tiến Thơng mại và hỗ trợ, giúp đỡ Công ty Giầy Thụy Khuê liên hệ thờng xuyên với hệ thống thơng vụ Việt Nam tại các nớc trong việc cung cấp thông tin thị trờng các nớc, tiếp tục khuyến khích Công ty tham gia các đoàn khảo sát thị trờng nh EU, Ca nada, Mĩ, Châu Phi... để Công ty có cơ hội tìm hiểu thị trờng học hỏi kinh nghiệm làm ăn của các nớc. Đẩy mạnh hoạt động của “Trung tâm xúc tiến Thơng mại ” để cung cấp các thông tin trao đổi khả năng kinh doanh và xúc tiến Thơng mại cho Công ty Giầy Thụy Khuê kịp thời nắm bắt thông tin, tích cực tham gia, hội nhập vào thị trờng khu vực và quốc tế. - Khuyến khích Công ty Giầy Thụy Khuê tham gia các hội chợc triển lãm trong nớc và quốc tế để giới thiệu hàng giày xuất khẩu của Công ty mình. - Sở Công nghiệp cần thành lập “Phòng trng bày sản phẩm giày” để giứo thiệu rộng rãi các sản phẩm giày của Hà Nội trên cơ sở đó tạo khả năng tiếp cận với các khách hàng nớc ngoaì khi họ đến tìm hiểu và làm ăn, tìm đối tác. - Khuyến khích Công ty Giầy Thụy Khuê sản xuất và xuất hàng trực tiếp cho nớc ngoài theo hình thức hợp đồng mua bán. - Kiên trì thơng lợng để sớm có thoả thuận với các nớc ASEAN sử dụng hạn ngạch xuất khẩu vào EU của các nớc này chuyển cho ta khi họ không sử dụng hết nh Singapore. - Phối hợp với các ngành hữu quan tìm các biện pháp khôi phục và phát triển thị trờng truyền thống SNG và Dông Âu, đề nghị chính phủ giao cho ngân hàng tìm cách tháo gỡ những khó khăn về thanh toán giúp cho Công ty Giầy Thụy Khuê mở rộng thị trờng. - Chống các hiện tợng độc quyền, ép giá, phá giá với các sản phẩm giầy trên thị trờng quốc tế. - Thành lập các phòng nghiên cứu thị trờng tại các thị trờng nớc ngoài. - Điều chỉnh tỷ giá tăng dần, tránh để tình trạng tỷ giá tăng vọt nh vừa qua gây thiệt hại rất nhiều cho Công ty Giầy Thụy Khuê. - Có chính sách khuyến khích sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc. - Tìm hiểu và tiếp cận với với hệ thống phân phối sản phẩm giày của từng nớc và giúp Công ty tiếp cận với các nhà nhập khẩu. c. Các kiến nghị về chính sách hỗ trợ vốn.
- Thiếu vốn trong quá trình hoạt động, sản xuất kinh doanh luôn gây ra rất nhiều khó khăn cho sự phát triển của Công ty Giầy Thụy Khuê, vì vậy mà vấn đề cần phải sự hỗ trợ vốn từ phía Nhà nớc là điều hết sức cần thiết cho sự thành công của Công ty hiện nay. Do vậy, Nhà nớc cần phải có các chính sách sau trong thời gian sắp tới nh: - Hỗ trợ chi phí đào tạo cán bộ quản lý giầy trình độ cao và công nhân lành nghề cho Công ty Giầy Thụy Khuê trong thời gian đầu và Công ty sẽ trả lại dần trong thời gian sau này nếu họ gặp phải khó khăn về tài chính. - Thành lập các tổ chức tín dụng riêng cho Công ty Giầy Thụy Khuê. - Giúp Công ty Giầy Thụy Khuê kiểm tr chất lợng sản phẩm giầy qua các hoạt động hỗ trợ Công ty đầu t vào hệ thống, quy trình quản lý chất lợng sản phẩm. - Thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu của Hà Nội để hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất giầy trong hoạt động xuất khẩu trong điều kiện nguồn vốn hạn hẹp và bù đắp những rủi ro phát triển mặt hàng và thị trờng mới. - Có chính sách hõ tợ và khuyến khích đầu t cho khâu thiết kế sản xuất hàng mẫu, đầu t đội ngũ cán bộ đủ khả năng thiết kế mẫu mã đồng thời hỗ trợ cho công tác đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, tạo điều kiện đa các sản phẩm tên hiệu Việt Nam ra thị trờng thế giới. - Cho vay kịp thời, đủ vón với Công ty Giầy Thụy Khuê làm ăn có lãi, có dự án kinh doanh khả thi và hiệu quả. d. Các kiến nghị về chính sách thuế: Chính sách thuế luôn làm cho Công ty Giầy Thụy Khuê đau đầu và gây rất nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, làm chậm vòng quay vốn của Công ty Giầy Thụy Khuê. Để tạo điều kiện cho Công ty Giầy Thụy Khuê phát triển trong thời gian tới thì Nhà nớc cần phải có những sự điều chỉnh sau: - Điều chỉnh chính sách thuế cho phù hợp với tình hình thực tế, u đãi thuế cho các doanh nghiệp giầy xuất khẩu những mặt hàng giầy dép, hoặc những mặt hàng mới. - Không bắt Công ty Giầy Thụy Khuê ứng trớc thuế giá trị gia tăng cho nguyên liệu đầu vào, làm nh thế sẽ đỡ cho Công ty Giầy Thụy Khuê bị chết vốn không cần thiết. - Tăng thời hạn hoãn thuế, miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu dùng để sản xuất hàng giày dép. - Thay đổi chính sách thuế về việc đánh thuế đối với các hoạt động mua sắm máy móc thiết bị của các doanh nghiệp giày dep. Một điều rất mâu thuẫn là trong khi phải có các chính sách khuyến khích, thúc đẩy các doanh nghi ệp sản xuất, chế tạo máy móc thiết bị của các doanh nghiệp Việt Nam thì việc mua sắm thiết bị tròn nớc của các doanh nghiệp giay dép lại bị đánh thuế rất cao và cao hơn nhiều so với việc mua sắm thiết bị, máy móc từ các doanh nghiệp nớc ngoài. Rõ ràng đây là điều gây cản trở rất lớn cho sự phát triển của các doanh nghiệp sản xuất và chế tạo máy móc thiết bị trong nớc cũng nh cho sự hỗ trợ hợp tác lẫn nhau giữa Công ty Giầy Thụy Khuê với các doanh nghiệp sản xuất chế tạo
- máy móc thiết bị trong nớc. Vì vậy, Nhà nớc cần có sự điều chỉnh thích hợp về thuế đối với các hoạt động này trong thời gian sắp tới. e. Các kiến nghị về chính sách đầu t, kế hoạch chiến lợc. Hoạt động đầu t, Xây dựng kế hoạch chiến lực của Nhà nớc đóng vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của bất cứ doanh nghiệp sản xuất giầy nào. Mỗi sự thay đổi điều chỉnh trong các chính sách đaùa t, kế hoạch, chiến lợc cũng đều gây ảnh hởng đối với các doanh nghiệp, sự thay đổi đó có thể giúp cho doanh nghiệp phát triển tốt lên hoặc xấu đi. Vì vậy mà để tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty Giầy Thụy Khuê phát triển, Nhà nớc cần phải: - Giúp Công ty Giầy Thụy Khuê kiểm tra chất lợng sản phẩm giày qua các hoạt động hỗ trợ Công ty đầu t vào hệ thống, quy trình quản lý chất lợng sản phẩm. - Xây dựng chơng trình chiến lợc bao gồm các biện pháp cụ thể nh tập trung đầu t, đồng bộ hoá các dây truyền công nghệ và thiết bị sản xuất hàng giày mới, mở rộng gấp đôi hạn ngạch cho Công ty Giầy Thụy Khuê . Đặc biệt cần khuyến khích các Công ty đầu t vào những mặt hàng không bị áp dụng hạn ngạch hoặc hạn ngạch khôngđợc sử dụng hết. - Xây dựng các chơng trình đa các thành tựu khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực giay dép vào trong sản xuất của Công ty Giầy Thụy Khuê. Điều này sẽ giúp Công ty Giầy Thụy Khuê giảm nhiều chi phí, nâng cao chất lợng, cải tiến đổi mới sản phẩm, công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh. - Có kế hoạch cụ thể rõ ràng cho việc Xây dựng nền công nghiệp giày của Thành phố Hà Nội. f. Các kiến nghị về đoà tạo nguồn nhân lực. Đào tạo nhân lực luôn là việc cần thiết cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, mỗi nền kinh tế, môi doanh nghiệp trong quá trình đi lên và phát triển. Hiện nay, việc đào tạo nhân lực cho ngành giày là cha đáp ng đủ nhu cầu cần có trong hiện tại và cả tơng lai. Chính vì thếmà đã kìm hãm sự hoạt động sản xuất, sự đi lên của Công ty Giầy Thụy Khuê trong những năm qua rất nhiều. Để khắc phục tình trạng này, Nhà nớc cần phải: - Cử ngời đi đào tạo, học hỏi kinh nghiệm tại các trờng đại học, các Nhà máy giầy, các nớc sản xuất giầy nổi tiếng trên thé giới để về phục vụ cho Công ty qua các chơng trình hợp tác, hỗ trợ, các hiệp định về giáo dục và kinh tế giữa nớc ta với các nớc tiên tiến trên thế giới. - Khuyến khích Công ty Giầy Thụy Khuê phải trích một khoản chi phí đào tạo cán bộ kinh tế, cán bộ kỹ thuật ngành sản xuất giàyhàng năm trong tổng số doanh thu, lợi nhuận của Công ty. - Khuyến khích Công ty Giầy Thụy Khuê có những chính sách đãi ngộ đặc biệt với các cán bộ có năng lực, có trình độ chuyên môn cao và cho đi đào tạo, nâng cao để thu hút nhân tài, giữ họ ở lại Công ty làm việc lâu dài.
- - Thờng xuyên liên hệ với các trờng đại học có những ngành đào tạo về thời trang, công nghệ giày dép và những ngành kinh tế có liên qua... trích học bổng cho những sinh viên xuất sắc, sau đó giới thiệu cho Công ty để họ cân nhắc lựa chọn những sinh viên xuất sắc để đầu t đào tạo cho Công ty ngay từ khi họ còn ngồi trên ghế nhà trờng. Những sinh viên này sẽ là nguồn nhân lực rất quan trọng cho Công ty Giầy Thụy Khuê trong tơng lai và sẽ là những cán bộ tri thức rất nhiệt tình, trung thành với Công ty, hết lòng phục vụ cho sự phát triển của Công ty về sau này. - Hợp tác với các trờng đại học,các viện về kỹ thuật công nghệ tổ chức các khoá học đào tạo các chuyên viên lập trình cho ngành giày dép trong thời gian tới cho những ngời hoạt động kinh doanh trong những ngành này. Tóm lại, Công ty Giầy Thụy Khuê rất cần có sự giúp đỡ thông cảm từ phía các cơ quan quản lý Nhà nớc từ cấp Thành phố cho đến cấp chính phủ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Những giải pháp mà Công ty Giầy Thụy Khuê cần phải thực hiện để nâng cao khả năng cạnh tranh trong kinh doanh hàng giay dép của Công ty mình đòi hỏi phải có sự hõ trợ, giúp đỡ từ phía Nhà nớc thì mới có thể đem lại hiệu quả thật sự đợc, mới có thể nâng cao đợc uy tín, vị thế của Công ty trong thời gian sắp tới và cả tơng lai lâu dài về sau. Nhng dù thế nào đi nữa thì sự có gắng nỗ lực từ phía bản thân Công ty vẫn là điều quan trọng nhất giúp Công ty Giầy Thụy Khuê nâng cao đợc khả năng cạnh tranh trong kinh doanh hàng dệt may của mình cả trên thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng nớc ngoài bên cạnh sự hỗ trợ giúp đỡ từ phía các cơ quan quản lý Nhà nớc. Trên đây là những kiến nghị hết sức cần thiết và chính đáng, mà Công ty Giầy Thụy Khuê mu ốn gửi đến chính phủ, Bộ Thơng mại , Sổ Thơng mại Hà Nội hi vọng rằng chính phủ, Bộ Thơng mại , Sổ Thơng mại Hà Nội sẽ có các biện pháp giúp đỡ hiệu qủa hơn cho Công ty Giầy Thụy Khuê. KẾT LUẬN
- MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 1 Chơng I: Lý luận chung về tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng và hội nhập AFTA. 2 A. Cạnh tranh. 2 I. Một số lý luận chung trong nền kinh tế thị trờng. 2 1. Thị trờng - kinh tế thị trờng - cơ chế thị trờng và các quy luật của thị trờng. 2 2. Cạnh tranh - đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng. 2 3. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. 2 II. Mô hình phân tích khă năng cạnh tranh của các doanh nghi ệp (mô hình SWOT). 2 III. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 2 1. Môi trờng vĩ mô. 2 2. Môi trờng ngành. 2 3. Doanh nghiệp. 2 B. AFTA và hội nhập AFTA. 2 1. Cơ sở hình thành AFTA. 2 2. Nội dung chủ yếu của AFTA. 2 2.1. CEPT ( Kế hoạch thuế u đãi có hiệu lực chung ) 2 2.2. Những hàng thuế quan (NTBS), hạn chế số lợng(ORS) và các biện pháp khác. 2 2.3. Mục tiêu kinh tế của AFTA. 2 2.4. Danh mục sản phẩm theo chơng trình CEPT của Việt Nam. 2 II. Sự hội nhập AFTA của Việt Nam. 2 1. Thực tiễn thực hiện AFTA : 2 2. Khả năng Việt Nam hoàn thành CEPT vào năm 2003. 2 III. AFTA với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. 2 1. AFTA với sự phát triển thơng mại. 2 2. Chơng trình về thuế. 2 3. AFTA và CEPT đối với các ngành kinh tế trong nớc. 2 Chơng II: Đánh giá về khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thuỵ Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA 2 I. Thực trạng kinh doanh của công ty 2 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Giầy Thụy Khuê. 2 1.1. Lịch sử hình thành. 2 1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty: 2 1.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty: 2 2. Kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn vừa qua. 2 3. Đặc điểm về mặt hàng giày. 2 4. Thực trạng về nhân lực: 2 5. Thực trạng về công nghệ. 2 II. Phân tích tình hình kinh doanh của công ty. 2 1. Về mặt hàng. 2 2. Về thị trờng. 2
- III. Tác động của hội nhập AFTA đối với các doanh nghiệp Việt Nam và đối với công ty giày dép thuỵ khuê. 2 1. Tác động của doanh nghiệp Việt Nam. 2 1.1. Vị thế của các doanh nghiệp Việt Nam.2 1.2. Những cơ hội và thách thức của hội nhập AFTA đối với các doanh nghiệp Việt Nam. 2 2. Tác động đối với Công ty Giầy Thụy Khuê. 2 IV. Đánh giá về khả năng cạnh tranh của Công ty Giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA. 2 A. Theo mô hình SWOT. 2 1. Về hoạt động kinh doanh xuất khẩu. 2 2. Về nhân sự. 2 3. Về tài chính. 2 4. Về Marketing. 2 5. Về tổ chức quản lý chung. 2 B. Theo đa giác cạnh tranh: 2 1. Chất lợng sản phẩm: 2 2. Về tài chính. 2 3. Về giá cả. 2 4.Về bán hàng . 2 5. Về ngoại giao: 2 6. Trớc bán hàng: 2 C. Kết luận về khả năng cạnh tranh của Công ty Giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA. 2 1. Những u điểm 2 2. Những hạn chế 2 Chơng III: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA.2 A. Định hớng chung 2 1. Triển vọng phát triển. 2 2. Phơng hớng chung. 2 B. Giải pháp. 2 I. Tăng cờng năng lực nội tại. 2 1. Phát huy nhân tố con ngời. 2 2. Khả năng tài chính. 2 3. Chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm. 2 4. Tiến hành hoạt động Marketing. 2 II. Nắm bắt cơ hội AFTA đem lại. 2 1. Về thuế. 2 2. Về chi phí nguyên vật liệu. 2 3. Về đối tác. 2 C. Một số kiến ghị với Sở Công nghiệp Hà Nội, Bộ Thơng mại và Chính phủ. 2 Kết luận 2
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn