intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG III (tt) HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH

Chia sẻ: Nguyen Hoang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

332
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CHƯƠNG III (tt) HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH  TRANH 1 . hành vi cạnh tranh .II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 1. Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách  hàng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG III (tt) HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH

  1. CHƯƠNG III (tt) HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH  TRANH     1
  2. II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 1. Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách  hàng NĐ 116 Đ.32 Áp đặt các điều kiện  bất lợi cho khách hàng của doanh  nghiệp có vị trí độc quyền là hành vi  buộc khách hàng phải chấp nhận vô  điều kiện những nghĩa vụ gây khó  khăn cho khách hàng trong quá trình  thực hiện hợp đồng  2
  3. II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh * Dấu hiệu nhận dạng hành vi Hành vi được thực hiện trong các - giao dịch giữa DN độc quyền với khách hàng. Nội dung của hành vi là áp đặt - điều kiện bất lợi cho khách hàng 3
  4. II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh + Đối tượng bị hành vi xâm hại là khách hàng của DN độc quyền – sự bất cân xứng vị trí các bên trong giao dịch. + Điều kiện bất lợi l2 những nghĩ vụ gây khó khăn cho k/h trong quá trình gây thực hiện hợp đồng. th 4
  5. II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh Hành vi là sự áp đặt của DN độc  ­ quyền đối với khách hàng: Dn  buộc k/h phải chấp nhận vô điều  kiện những nghĩa vụ bất hợp lý. + gây khó khăn để trục lợi =>  bản chất bóc lột của hành vi 5
  6. II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 2. Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn  phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp  đồng đã giao kết mà không có lý  do chính đáng 6
  7. II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh ­ Đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng  đã giao kết mà không cần thông báo trước  cho khách hàng và không phải chịu biện pháp  chế tài nào. ­ Đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng  đã giao kết căn cứ vào một hoặc một số lý do  không liên quan trực tiếp đến các điều kiện  cần thiết để tiếp tục thực hiện đầy đủ hợp  đồng và không phải chịu biện pháp chế tài  nào.  7
  8. II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh  Dấu hiệu nhận dạng hành vi - Là hành vi đơn phương của DN độc quyền về việc thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã ký kết. 8
  9. II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh - Đơn phương - Trường hợp thay đổi hợp đồng + Thay đổi nội dung HĐ + Thay đổi chủ thể HĐ - Trường hợp hủy bỏ hợp đồng 9
  10. II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh ­ DN độc quyền đã không có lý do chính đáng   khi thay đổi hoặc hủy bỏ HĐ đã ký kết. Không có lý do chính đáng khi:  ­ không cần thông báo trước cho khách  hàng và không phải chịu biện pháp chế tài  nào. ­ căn cứ vào một hoặc một số lý do  không liên quan trực tiếp đến các điều kiện  cần thiết để tiếp tục thực hiện đầy đủ hợp  đồng và không phải chịu biện pháp chế tài  nào.  10
  11. III.Tập trung kinh tế 1. Khái niệm 1. Khái ­ Sáp nhập doanh nghiệp  ­ Hợp nhất doanh nghiệp  ­ Mua lại doanh nghiệp  ­ Liên doanh giữa các doanh  nghiệp  ­ Một số hình thức khác 11
  12. III.Tập trung kinh tế  Sáp nhập doanh nghiệp là việc  một hoặc một số doanh nghiệp  chuyển toàn bộ tài sản, quyền,  nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp  của mình sang một doanh  nghiệp khác, đồng thời chấm  dứt sự tồn tại của doanh  nghiệp bị sáp nhập. . 12
  13. III.Tập trung kinh tế     Hợp nhất doanh nghiệp là việc  hai hoặc nhiều doanh nghiệp  chuyển toàn bộ tài sản, quyền,  nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp  của mình để hình thành một  doanh nghiệp mới, đồng thời  chấm dứt sự tồn tại của các  doanh nghiệp bị hợp nhấ3 1 t. 
  14. III.Tập trung kinh tế    Mua lại doanh nghiệp là việc  một doanh nghiệp mua toàn  bộ hoặc một phần tài sản của  doanh nghiệp khác đủ để  kiểm soát, chi phối toàn bộ  hoặc một ngành nghề của  doanh nghiệp bị mua lại.  14
  15. III.Tập trung kinh tế Liiên doanh giữa các doanh  L nghiệp là việc hai hoặc nhiều  doanh nghiệp cùng nhau góp  một phần tài sản, quyền,  nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp  của mình để hình thành một  doanh nghiệp mới.  15
  16. III.Tập trung kinh tế Dấu hiệu nhận dạng hành vi tập trung  kinh tế bị cấm: ­ Chủ thể: Các DN có thị phần kết hợp chiếm trên  50% trên thị trường liên quan, trừ  trường hợp miễn trừ và dn kết quả của  tập trung thuộc lọai DN nhỏ và vừa.  16
  17. III.Tập trung kinh tế DN nhỏ và vừa NĐ 90/NĐ­CP ngày 23/11/2001:  DN nhỏ và vừa là DN có vốn  đăng ký không nhiều hơn 10 tỉ  đồng VN hoặc có số lượng  nhân viên không nhiều hơn  300 người trong một năm 17
  18. III.Tập trung kinh tế Hành vi: Các hành vi sáp Hành - nhập, hợp nhất, mua lại và nh liên doanh. Hậu quả: tạo nên tình trạng - thống lĩnh, độc quyền làm hạn chế cạnh tranh=> thiệt hại tiềm năng 18
  19. III.Tập trung kinh tế 4. Các trường hợp miễn trừ  Một hoặc nhiều bên tham gia tập  ­ trung kinh tế đang trong nguy cơ bị  giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá  sản – (Bộ trưởng Bộ thương mại) Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở  ­ rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát  triển kinh tế ­ xã hội, tiến bộ kỹ thuật,  công nghệ. (Thủ tướng Chính phủ) 19
  20. Hồsơ miễn trừ: Hồ Điều 29- 38 Luật Cạnh tranh Cạnh 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2